Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>
Giúp học sinh:
-Nâng cao tri thức về nghị luận văn học. Có kỹ năng vận dụng tổng hợp
các thao tác nghị luận trong văn nghị luận.
-Biết cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>
-Nêu vấn đề-Thực hành.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>
* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Nội dung bài mới: </b>
<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hiện đề 1- sgk.
-Đề này nêu lên vấn đề gì cần
bình luận? Cần tham khảo những
bài nào trong chương trình Ngữ
văn THPT?
- Để làm bài tập nàycần sử dụng
các thao tác gì?
-Nghị luận về một ý kiến bàn
về văn học là gì?
-Cách làm bài văn nghị luận về
một ý kiến bàn về văn học?
<b>I. Tìm hiểu khái niệm. </b>
<b>1. Ví dụ: Đề 1 Sgk. </b>
<i>- Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn</i>
<i>chung văn học Việt Nam phong phú đa dạng;</i>
<i>nhưng nếu cần xác định một chủ lưu một dịng</i>
<i>chính qn thơng kim cổ thì đó là văn học u</i>
<i>nước".</i>
Em hãy trình bày suy nghĩ của mình đối với ý
kiến trên.
*Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu của đề: Bình luận ý kiến của Đặng
Thai Mai cho rằng từ xưa đến nay trong cái phong
phú đa dạng của văn học Việt Nam dòng văn học
yêu nước là một chủ lưu.
- Sử dụng các thao tác: Chứng minh bình luận
*Lập dàn ý:
<b>2. Tìm hiểu khái niệm:</b>
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là một
hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung
là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học.
-Yêu cầu: giải thích đúng đắn đánh giá định ý
kiến ấy.
<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>làm bài tập. </i>
<b>1.Tìm hiểu đề xác định yêu cầu bài viết.</b>
<b>2. Lập dàn ý:</b>
=> Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
thường tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa và tác
dụng của ý kiến đó đối với đời sống và văn học.
<b>III. Luyện tập:</b>
<b>1. Bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam:</b>
"Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc
lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một
thế giới giả dối và tàn ác vừa làm cho lòng người
thêm trong sạch và phong phú hơn".