Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Ô nhiễm môi trường và bệnh môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 73 trang )




Khái niệm: là sự thay đổi
thành phần và tính chất
vật lý, hoá học của nước
gây ảnh hưởng đến
hoạt động sống
bình thường của con
người và sinh vật.
Khái niệm: là sự thay đổi
thành phần và tính chất
vật lý, hoá học của nước
gây ảnh hưởng đến
hoạt động sống
bình thường của con
người và sinh vật.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường nước
Nguồn gốc tự nhiên:
Ô nhiễm nước có thể
có( mưa, tuyết tan,
gió bão,lũ lụt,
sóng thần…)
Nguồn gốc nhân tạo:
xả nước thải từ các vùng
dân cư, KCN, hoạt động
giao thông vận tải,
thuốc trừ sâu, diệt cỏ,
bón phân nông nghiệp…)



Bão
Bão
Lụt
Lụt
Nguồn tự nhiên

Nguồn nhân tạo

Nước sinh hoạt, hệ thống nước máy đảm
không bảo chất lượng.

Nạo vét cống thoát nước chưa
được thực hiện thường xuyên
Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ thuật
(Kết cấu giếng không tốt, giếng gần khu vực nhà vệ
sinh, hệ thống xử lý nước thải…), giếng khoan hư
không được trám lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước.


Sông Hậu bị ô nhiễm nặng
từ các khu công nghiệp.

Ô nhiễm biển
Quản lý tài nguyên môi
trường biển chưa
được quan tâm đúng
mức.


Bệnh Vi sinh gây bệnh
Thời gian sống (ngày)
Nước
máy
Nước
sông
Nước
giếng
Tả
Phẩy khuẩn tả:
Eltor
4 – 28 0,5 – 92 1 – 92
Lỵ trực khuẩn Shigella 15 – 26 19 - 92 -
Thương hàn Salmonella typhi 2 – 93 4 – 183
1,5 –
107
Phó thương hàn
Các chủng khác của
Salmonella,
Shigella, Proteus…
2 – 10
21 –
183
-
Tiêu chảy ở trẻ
em
Chứng Escherichia
coli gây bệnh
- 150 7 – 75
Bệnh do

Leptospira
Leptospira 8 – 65 - 4 – 122

Vi khuẩn Vibrio Cholerae
gây bệnh tả
Ở những nước đang phát triển và
những nước nghèo, nguồn nước dễ
bị nhiễm khuẩn nên dịch tả
vẫn đang là căn bệnh rất nguy
hiểm.
(Ảnh: www.calstatela.edu)
Bệnh dịch tả:
Triệu chứng: ỉa chảy nặng, nôn mửa,
cơ thể mất nước nhiều,
bị chuột rút và suy sụp cơ thể.

Bệnh kiết lỵ:
Amip gây kiết lỵ
vi khuẩn Shigella dysenteriae
Vi khuẩn
gây bệnh
liết lỵ
Vi khuẩn
gây bệnh
liết lỵ
Triệu chứng: Gây nhiễm ruột
gây bệnh ỉa chảy với nước nhầy
Triệu chứng: Gây nhiễm ruột
gây bệnh ỉa chảy với nước nhầy


Bệnh viêm ruột:
Clostridium
perfringens
Triệu chứng:làm cháy ruột non gây khó chịu,
ăn không ngon, hay bị chuột rút
và ỉa chảy.
Triệu chứng:làm cháy ruột non gây khó chịu,
ăn không ngon, hay bị chuột rút
và ỉa chảy.

Bệnh thương hàn:
Vi khuẩn Samonella
Triệu chứng:
Tổn thương ở ống tiêu hóa
có thể gây thủng ruột,
tổn thương gan lách.
Con đường truyền bệnh
Trực tiếp: qua tay, ruồi nhặn,..
Gián tiếp: Qua đường tiêu hoá.
Triệu chứng:
Tổn thương ở ống tiêu hóa
có thể gây thủng ruột,
tổn thương gan lách.
Con đường truyền bệnh
Trực tiếp: qua tay, ruồi nhặn,..
Gián tiếp: Qua đường tiêu hoá.

Bệnh sán dây trưởng thành:
Đầu sán dây
Trứng sán dây

Đốt sán dây
Triệu chứng: đau bụng, rối loạn tiêu hoá nhẹ
Triệu chứng: đau bụng, rối loạn tiêu hoá nhẹ

Chu kỳ của sán dây

Bệnh mắt hột:
Khô mắt, khô giác mạc:
do các ống tuyến bị teo,
giảm tiết dịch, mờ hẳn,
có thể dẫn tới tình trạng
loét giác mạc.
Khô mắt, khô giác mạc:
do các ống tuyến bị teo,
giảm tiết dịch, mờ hẳn,
có thể dẫn tới tình trạng
loét giác mạc.

Bệnh ngoài da:
Nước ruộng bị ô nhiễm
gây bệnh lở loét, ghẻ ngứa
cho người dân sống gần
Khu công nghiệp Hòa Khánh
Nước thải từ Khu công nghiệp
Hòa Khánh đã làm hơn 120ha đất
canh tác lúa đông xuân của bà
con nông dân phường Hòa Hiệp
Nam (quận Liên Chiểu) bị ảnh
hưởng không gieo cấy được
www.vacne.org.vn/.../MTDD_032007.htm


Ăn, ở mất vệ sinh dễ bị ghẻ
Bệnh ghẻ
Bệnh ngoài da:

Cải tạo hệ thống cấp nước sinh hoạt;
Hạn chế tiếp xúc với nước nhiễm bẩn;
Hệ thống vệ sinh; xử lý đúng quy cách
phân và nước thải trước khi tái sử dụng;
Làm khô nhà sau lụt.
Giáo dục cộng đồng.
Giải pháp kiểm soát bệnh

Khái niệm:
Ô nhiễm môi
trường đất được
xem là tất cả các
hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi
trường đất bởi các
chất ô nhiễm.
Rác thải làm ô nhiễm đất

Nguồn gây ô nhiễm

Chất thải từ các khu công
nghiệp,...

Hệ thống tưới tiêu không hợp lí


Hoạt động nông nghiệp

Hoạt động xây dựng

Tác
nhân
ô
nhiễm
Tác nhân hoá học:

Phân bón N, P (dư lượng phân bón
trong đất),

Thuốc trừ sâu: clo hữu cơ, DDT, lindan,
aldrin, photpho hữu cơ v.v.),

Kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...).

Tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ,
thương hàn, các loại ký sinh trùng
(giun, sán v.v...).

Tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng
đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh
vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90,
I131, Cs137).

×