Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.94 KB, 46 trang )

NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN
MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Sự cần thiết khỏch quan và vai trũ của thanh toỏn khụng dựng tiền mặt
trong nền kinh tế thị trường.
Một trong những phát minh quan trọng nhất của con người có tính đột phá, đẩy
nên văn minh của nhân loại tiến một bước dài đó là sự phát minh ra tiền tệ. Tiền tệ ra
đời và không ngừng được nghiên cứu hoàn thiện nhằm vào hai mục tiêu chính: Sự tiện
lợi và sự an toàn.
Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt, nó là công cụ nhiệm mầu trong quá trỡnh
phỏt triển nền kinh tế, tiền tệ cũng cú một quỏ trỡnh lưu thông dựa trên cơ sở của lưu
thông và trao đổi hàng hoá. Do vậy, ở bất cứ xó hội nào cũn sản xuất và lưu thông
hàng hoá thỡ cũn tồn tại tiền như nội quy luật khách quan.
Cho đến đầu thế kỷ 20, khi tiền gắn liền vào quá trỡnh sản xuất và trao đổi, tiền
được xem là có các chức năng sau: Là thước đo giá trị trao đổi của hàng hoá, là
phương tiện để lưu thông hàng hoá, là phương tiện cất giữ giá trị phương tiện thanh
toán, là phương tiện tiền tệ quốc tế và trong đó chức năng thước đo giá trị trao đổi là
quan trọng và cơ bản nhất của tiền tệ để phân biệt với các tài sản khác. Việc dùng tiền
là phương tiện trao đổi sẽ đẩy mạnh hiệu quả của nền kinh tế, giúp cho việc lưu thông
và trao đổi hàng hoá dễ dàng thuận tiện, thúc đẩy nền sản xuất xó hội ngày càng phỏt
triển, ngoài ra cũn loại bỏ được nhiều thời gian dành cho việc trao đổi các hàng hoá và
dịch vụ. Thanh toán tiền tệ bao gồm: Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không
dùng tiền mặt.
Giai đoạn đầu của sản xuất, lưu thông hàng hoá thỡ thanh toỏn giữa người mua
và người bán được thực hiện bằng tiền mặt nhưng khi sản xuất và lưu thông hàng hoá
ngày càng phát triển ở mức độ cao sẽ kéo theo việc thanh toán bằng tiền mặt không
ngừng tăng lên về số lượng, khi số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhiều và tiêu
thụ lớn được diễn ra một cách thường xuyên liên tục trong phạm vi rộng khắp thỡ việc
thanh toỏn bằng tiền mặt càng bộc lộ những nhược điểm của nó khi phải thanh toán
một lượng hàng hoá trao đổi lớn cần phải có một lượng tiền mặt lớn tương ứng để
thanh toán, như thế vận chuyển khối lượng tiền mặt quá lớn vừa cồng kềnh, tốn kém,
không an toàn, khó khăn nhất là trong điều kiện người mua và người bán lại ở cách xa


nhau về địa lý.
Thanh toán bằng tiền mặt quá lớn sẽ làm tăng các khoản chi phí trong lưu thông
tiền mặt như chi phí cho việc in ấn, vận chuyển, đóng gói, bảo quản, kiểm đếm, cất trữ
tiêu huỷ, phân loại tiền.
Ngoài ra, thanh toán bằng tiền mặt không chỉ gây áp lực bất lợi với việc tổ chức
điều hoà lưu thông tiền tệ mà cũn gõy sự lóng phớ vốn lớn, khụng được tập trung vận
dụng cho sự phát triển kinh tế do có một khối lượng vốn lớn của nền kinh tế trôi nổi
nằm ngoài lưu thông. Hơn nữa thanh toán bằng tiền mặt cản trở tốc độ chu chuyển
gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển sản xuất.
Thêm vào đó việc thanh toán bằng tiền mặt tạo ra những sơ hở không kiểm soát
được, thuận lợi cho những kẻ tham nhũng tỡm cỏch chiếm đoạt tài sản của xó hội như
tỡnh trạng thất thu thế, trốn thuế trong kinh doanh, hiện tượng tham ô hối lộ, khai
khống hoá đơn bán hàng…
Cũng xuất phỏt từ kẽ hở của việc sử dụng tiền mặt trong thanh toỏn. với những
quy chế nờu trờn lỳc này thanh toỏn bằng tiền mặt khụng cũn phự hợp, khụng đáp ứng
được yêu cầu của nền kinh tế hiện đại và hỡnh thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt
(TTKDTM) ra đời. Nó là kết quả tất yếu của quá trỡnh phát triển ngày càng cao của
sản xuất lưu thông hàng hoá, nó đó nhanh chúng chiếm ưu thế và trở thành một phần
không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường. TTKDTM ra đời đó khắc phục
được phần nào nhược điểm của thanh toán bằng tiền mặt. Có thể nói TTKDTM mang
lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá
cho nên việc mở rộng và phát triển này trong nền kinh tế thị trường là rất cần thiết và
được các ngân hàng quan tâm và phát triển mạnh mẽ.
1.1.2. Vai trũ của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị
trường.
TTKDTM là cách thức thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được
tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản
của người thụ hưởng mở tại ngân hàng hoặc bằng cỏch bự trừ lẫn nhau thụng qua vai
trũ trung gian của ngõn hàng.
Đặc điểm của TTKDTM

Thứ nhất: Trong TTKDTM, tiền tệ và hàng hoá vận động ngược chiều với nhau.
Việc thanh toỏn khụng phải thực hiện bằng cỏch trao trả trực tiếp tiền và hàng
giữa người mua và người bán mà được thực hiện bằng cách trích chuyển đổi từ tài
khoản tiền gửi của người mua sang tài khoản tiền gửi của người bán sau khi hàng hoá
đó hoặc đang vận chuyển từ người bán tới người mua.
Thứ hai: TTKDTM sử dụng tiền ghi sổ hay cũn gọi là tiền bỳt tệ.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của TTKDTM. Việc thanh toán được thực hiện bằng
cách trích chuyển từ tài khoản của người trả tiền chuyển vào tài khoản của người thụ
hưởng tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau.
Thứ ba: Trong TTKDTM, mỗi khoản thanh toán ít nhất có 3 bên tham gia đó là:
người trả tiền, người nhận tiền và các chuyên gia thanh toán.
Vai trũ của TTKDTM
TTKDTM đó tạo ra những thuận lợi to lớn cho toàn bộ xó hội, thỳc đẩy nền kinh
tế phát triển nhờ những ưu điểm vượt trội của nó so với thanh toán bằng tiền mặt.
TTKDTM ngày càng đóng vai trũ quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế thị
trường.
Thứ nhất: TTKDTM thúc đất sản xuất và lưu thông hàng hoá mở rộng và phát
triển.
TTKDTM góp phần thúc đẩy tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn và quá
trỡnh tỏi sản xuất xó hội. Khi nền sản xuất phỏt triển, việc trao đổi hàng hoá không bị
bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia mà diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả
thế giới, đồng thời với khối lượng hàng hoá ngày càng tăng lên đó dẫn đến việc thanh
toán bằng tiền mặt trở lên bất tiện và không an toàn. Nếu như những người tham gia
trao đổi giao cho các ngân hàng hay các trung gian tài chính thanh toán hộ thông qua
tài khoản của mỡnh ở ngõn hàng nhanh chúng, thuận tiện, tiết kiệm và đảm bảo an
toàn tài sản, từ đó góp phần thúc đẩy quá trỡnh sản xuất hàng hoỏ thụng suốt, thỳc đẩy
nền kinh tế phát triển nhanh hơn.
Thứ hai: TTKDTM tạo nguồn vốn cho hệ thống ngân hàng Thương mại.
Khi các khách hàng đến mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng sẽ tạo ra một
lượng tiền nhàn rỗi mà ngân hàng có thể sử dụng để kinh doanh tạo lợi nhuận khi

những khách hàng này chưa sử dụng đến. Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ này các
NHTM đó thực hiện chức năng “tạo tiền” của mỡnh. Tiền ghi sổ được tạo ra khi Ngân
hàng tiến hành trích chuyển tiền từ tài khoản của người này sang tài khoản của người
khác.
Thứ ba: TTKDTM làm tiết kiệm chi phí lưu thông:
TTKDTM góp phần giảm khối lượng tiền mặt cần thiết trong lưu thông, do đó
tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ, chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm, bốc rỡ tiền mặt,
chi phí giao nhận tiền mặt, tổ chức điều hoà lưu thông tiền mặt…đặc biệt với những
món thanh toán giá trị lớn, khoảng cách xa.
Thứ tư: TTKDTM là cụng cụ cạnh tranh hiệu quả giữa cỏc ngõn hàng:
Ngày nay, các ngân hàng không cạnh tranh với nhau chỉ bàng các sản phẩm
truyền thống đơn thuần. Các dịch vụ thanh toán được xem như là công cụ cạnh tranh
lành mạnh có hiệu quả bởi lẽ tổ chức tốt công tác TTKDTM sẽ tạo được sự hấp dẫn
đối với khách hàng, thu hút khách hàng đến mở tài khoản, tiền gửi vào ngân hàng,
giao dịch thanh toán qua ngân hàng, từ đó rễ ràng tiếp cận và sử dụng các sản phẩm
khác của ngân hàng, làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Cuối cùng, TTKDTM tạo điều kiện để NHNN quản lý và điều tiết nền kinh tế và
điều hành chính sách tiền tệ của mỡnh. NHNN cú thể kiểm soỏt và điều hoà khối
lượng tiền trong lưu thông một cách rễ ràng hơn nhờ kiểm soát được khối lượng tiền
tín dụng mà các NHTM tạo ra ngày càng nhiều hơn.
Như vậy, TTKDTM giữ một vai trũ vụ cựng quan trọng. Đứng trên giác độ của
ngành ngân hàng, nó phản ánh khá trung thực trỡnh độ quản lý, trỡnh độ kỹ thuật
nghiệp vụ của Ngân hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng. Trong nội bộ một
ngân hàng, TTKDTM không chỉ tác động đến nghiệp vụ thanh toỏn mà cũn tỏc động
đến các mặt nghiệp vụ khác của ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng. Nếu làm tốt công
tác TTKDTM thỡ sẽ thỳc đẩy nghiệp vụ tín dụng phát triển và ngược lại. Đi đôi với
sự phát triển kỹ thuật tin học, ngày nay hoạt động ngân hàng hiện đại cũng chuyển
hướng kinh doanh bằng cách mở rộng các dịch vụ thay cho kinh doanh chênh lệch lói
suất tiền gửi và cho vay là chủ yếu trước đây. Trong đó, dịch vụ thanh toán đóng vai
trũ trọng tõm và đặc biệt quan trọng.

Kinh tế hiện đại coi hệ thống thanh toán hạ tầng cơ sở cho sự phát triển. Nói đến
thanh toán trong nền kinh tế tức là nói đến TTKDTM. Muốn có lâu dài kinh tế – xó
hội phỏt triển toàn diện thỡ phải cú nền múng vững chắc. Trong đó có một phần là
trỡnh độ phát triển của hệ thống thanh toán. Hệ thống thanh toán phải không ngừng
được củng cố và phát triển để có thể đảm đương được trọng trách đó. Các hệ thống
thanh toán cũng phải không ngừng được đa dạng hoá và công nghệ thanh toán được
nâng cao để hoàn thiện, mở rộng các hỡnh thức TTKDTM cho phù hợp với nền kinh
tế luôn vận động và phát triển không ngừng.
1.2. Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt.
Để từng bước tiến gần với trỡnh độ và thông lệ quốc tế trong thanh toán ngày
09/05/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 30/CP về phát hành và sử dụng séc trong
thanh toán và tháng 12/1996 NHNN đó cú Thụng tư số 07/thanh toán – NH1 hướng
dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng Séc. Tháng 12/2003 Chính phủ ban hành
Nghị định 159/CP thay thế cho nghị định 30/CP về Séc.
Ngày 20/9/2001 Chính phủ ban hành Nghị định 64/2001/NĐ - CP về hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, bói bỏ Nghị định 91/CP về tổ
chức TTKDTM. Thông tư 05 hướng dẫn một số điều của Nghị định 159/CP.
Ngày 26/3/2002 NHNN ban hành Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN về việc
ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
thay thế cho Quyết định số 22 – QĐ/NH1 ngày 21/02/1994 của Thống đốc NHNN ban
hành thể lệ TTKDTM. Quyết định số 144 - QĐ/NH1 ngày 30/06/1994 của Thống đốc
NHNN về điều kiện thực hiện TTKDTM đối với các quỹ tín dụng nhân dân.
Trên cơ sở hiện đại học hoạt động thanh toán thông qua việc cải tiến đồng loạt
các nghiệp vụ thanh toán của hệ thống ngân hàng, áp dụng rộng rói cụng nghệ thụng
tin trong thanh toỏn ở tất cả cỏc cấp ngõn hàng thể hiện qua:
Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 của Thống đốc NHNN
ban hành quy chế thanh toán bù trừ điện từ liên Ngân hàng; Quyết định số
44/2002/QĐ- TTg ngày 21/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng chứng từ
điện tử làm chứng từ kế toán để hoạch toán và thanh toán vốn giữa các tổ chức cung
ứng dịch vụ và thanh toán thay cho quyết định số 196/TTg ngày 01/4/1997 của Thủ

tướng Chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng
kế toán và thanh toán của các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng; Quyết định số
212/2002/QĐ-NHNN ngày 20/3/2002 Thống đốc NHNN ban hành quy trỡnh kỹ thuật
nghiệp vụ thanh toỏn bự trừ điện tử liên ngân hàng; Quyết định số 309/2002/QĐ-
NHNN ngày 09/4/2002 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế thanh toán điện tử
liên ngân hàng.
Có thể nói Việt Nam đang trong quá trỡnh hoàn thiện chế độ TTKDTM cho phù
hợp với nền kinh tế tạo điều kiện cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng triển khai nhiều
thể thức, hỡnh thức thanh toỏn tiên tiến, từng bước hoà nhập với hệ thống thanh toán
theo thông lệ các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.1. Đối với khách hàng (chủ tài khoản)
1.2.1.1. Điều kiện để thực hiện TTKDTM
Để tham gia thực hiện giao dịch thanh toán qua ngân hàng, người sử dụng dịch
vụ thanh toỏn là tổ chức, cỏ nhõn (gọi tắt là khỏch hàng) phải mở tài khoản thanh toỏn
tại ngõn hàng hoặc cỏc tổ chức khỏc làm dịch vụ thanh toỏn.
Khách hàng được quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản, được quyền lựa
chọn sử dụng các dịch vụ thanh toán khi tiến hành thanh toán phải thực hiện thanh
toán thông qua tài khoản đó mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanh toán
theo quy định của ngân hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.2.1.2. Quyền của chủ tài khoản
Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua lệnh thanh toán
hợp pháp, hợp lệ. Chủ tài khoản được ngân hàng nơi mở tài khoản tạo mọi điều kiện
để sử dụng tài khoản của mỡnh theo cỏch cú hiệu quả và an toàn nhất.
- Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do Ngân hàng cung cấp phù
hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật.
- Được uỷ quyền cho người khác sử dụng tài khoản của mỡnh theo quy định.
- Được yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản thực hiện các lệnh thanh toán phát
sinh hợp pháp, hợp lệ trong phạm vi có số dư và có hạn mức thấu chi (nếu được
phép).
- Được yêu cầu cung cấp các thông tin về những giao dịch thanh toán và có số dư

trên tài khoản của mỡnh.
- Được yêu cầu ngân hàng nơi mở tài khoản đóng, phong toả hoặc thay đổi cách
thức sử dụng tài khoản khi cần thiết.
- Được hưởng lói xuất cho số tiền trờn tài khoản theo mức lói xuất do ngõn hàng
quy định tuỳ theo đặc điểm của chủ tài khoản, số dư tài khoản và phù hợp với cơ chế
quản lý lói suất của NHNN ban hành trong từng thời kỳ.
1.2.1.3. Trỏch nhiệm của chủ tài khoản
Trách nhiệm của chủ tài khoản phải đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản để thực
hiện các lệnh thanh toán đó lập. Chịu trỏch nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư có
trên tài khoản trừ trường hợp đó cú thoả thuận thấu chi với ngõn hàng. Khỏch hàng là
tổ chức tớn dụng cú nhận thanh toỏn phải duy trỡ trờn tài khoản tiền gửi tại NHNN số
dư bỡnh quõn khụng thấp hơn mức dự trữ bắt buộc do NHNN quy định.
- Tự tổ chức hạch toỏn, theo dừi số dư trên tài khoản, đối chiếu với giấy báo nợ,
giấy báo có hoặc giấy báo số dư tài khoản do ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi
đến.
- Chịu trách nhiệm về những sai sót hay hành vi lợi dụng, lừa đảo khi sử dụng
dịch vụ thanh toán qua tài khoản do lỗi của mỡnh.
- Tuân thủ các hướng dẫn của ngân hàng nơi mở tài khoản về việc lập các lệnh
thanh toán và sử dụng phương tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh toán qua tài
khoản sử dụng, luân chuyển, lưu trữ chứng từ giao dịch, đảm bảo các biện pháp an
toàn trong thanh toán do ngân hàng quy định.
- Thụng bỏo kịp thời với ngõn hàng mở tài khoản khi phỏt hiện thấy sai sút,
nhầm lẫn trờn tài khoản của mỡnh hoặc tài khoản của mỡnh bị lợi dụng. Cung cấp
thụng tin chớnh xỏc khi yờu cầu sử dụng dịch vụ thanh toỏn hoặc trong quỏ trỡnh sử
dụng dịch vụ thanh toỏn qua tài khoản.
- Không được cho thuê, cho mượn tài khoản, hoặc sử dụng tài khoản của mỡnh
cho cỏc giao dịch thanh toỏn đối với những khoản tiền đó cú bằng chứng về nguồn
gốc bất hợp phỏp.
1.2.2. Đối với ngân hàng
Là trung gian thanh toán giữa người mua và người bán, ngân hàng và các tổ chức

làm dịch vụ thanh toán phải làm đúng vai trũ trung gian thanh toỏn của mỡnh.
1.2.1.2. Quyền của ngõn hàng
- Khi nhận được giấy đăng ký mở tài khoản của khỏch hàng, ngõn hàng cú trỏch
nhiệm giải quyết việc mở tài khoản tiền gửi của khách hàng nay trong ngày làm việc.
Sau khi đó chấp nhận việc mở tài khoản, ngõn hàng thụng bỏo cho khỏch hàng biết số
hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản.
- Ngân hàng được chủ động trích tài khoản tiền gửi cử khách hàng và có quyền
từ chối thực hiện các lệnh thanh toán theo đúng quy định.
- Trong trường hợp phát hiện người sử dụng tài khoản vi phạm các quy định hiện
hành hoặc thoả thuận đó cú quyền khụng thực hiện cỏc yờu cầu sử dụng dịch vụ thanh
toỏn của khỏch hàng, giữ lại tang vật và thụng bỏo ngay với cấp cú thẩm quyền xem
xột xử lý.
- Phong tỏa, đóng, chuyển đổi hoặc tất toán dư tài khoản theo quy định.
- Được quy định các biện pháp đảm bảo an toàn trong thanh toán tùy theo yêu
cầu và đặc thù hoạt động.
- Yờu cầu khỏch hàng cung cấp thông tin có lien quan khi sử dụng dịch vụ thanh
toán theo quy định.
- Phạt do khách hàng vi phạm các quy định về sử dụng tài khoản đó thỏa thuận
hoặc đó quy định.
1.2.2.2. Trỏch nhiệm của ngõn hàng
Trách nhiệm của ngân hàng hướng dẫn khách hàng thực hiện đúng các quy định
về lập hồ sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dịch và các quy định có liên quan trong
việc sử dụng tài khoản, ngân hàng có trách nhiệm phát hiện và điều chỉnh kịp thời các
tài khoản mở sai hoặc sử dụng chưa chính xác.
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản
của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.
Kiểm soát các lệnh thanh toán của khách hàng, đảm bảo đúng lập đúng thủ tục quy
định, hợp pháp, hợp lệ và khớp với các yếu tố đó đăng ký, cung ứng đầy đủ, kịp thời
các dịch vụ phương tiện thanh toán cần thiết phục vụ nhu cầu giao dịch của khách
hàng qua ngân hàng.

- Thực hiện hạch toán theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng
từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhận được. Điều chỉnh các khoản mục bị hạch toán sai,
hạch toán không đúng bản chất hoặc không phù hợp với nội dung sử dụng của chủ tài
khoản theo quy định.
- Gửi đầy đủ, kịp thời các giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản sao sổ tài khoản, giấy
báo số dư tài khoản theo yêu cầu của người sử dụng tài khoản. Thông tin kịp thời về
những giao dịch thanh toans và số dư tài khoản cho khách hàng theo định kỳ hoặc đột
xuất khi có yêu cầu.
- Bảo mật các thông tin có liên quan đến tài khoản và giao dịch trên tài khoản
của khách hàng theo quy định.
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản
theo đúng cách thức và thời hạn do Thống đốc NHNN quy định.
- Niêm yết công khai các quy định về mở và sử dụng tài khoản.
- Chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng trờn tài khoản của
khỏch hàng do lỗi của mỡnh.
1.3. Khỏi quỏt về cú chế thanh toỏn khụng dựng tiền mặt
Nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay chưa đạt đến trỡnh độ phát triển cao vỡ
thế, việc sử dụng TTKDTM cũn chưa phổ biến, chủ yếu là trong các doanh nghiệp
lớn. Trong điều kiện đó, cơ chế TTKDTM của nước ta có những nội dung riêng phù
hợp với trỡnh độ kinh tế. Trong phần này em xin nêu khái quát về các thê thức
TTKDTM và các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng theo quy định của
pháp luật hiện nay ở Việt Nam.
1.3.1. Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng
1.3.1.1. Sự cần thiết của thanh toỏn vốn giữa cỏc ngõn hàng
Chức năng thanh toán của ngân hàng đang phát triển với những mô thức phong
phú, đa dạng và ngày càng chiếm giữ vai trũ quan trọng đối với hoạt động kinh tế xó
hội ở mỗi quốc gia. Sự nhanh chúng thuận tiện an toàn và hiệu quả trong thanh toỏn
sẽ đảm bảo chác các dũng vốn trong nền kinh tế – xó hội được tập trung và phân phối
nhanh, đáp ứng có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế. Ngược lại, sự chậm trễ, ách tắc
trong thanh toán là biểu hiện của nền kinh tế trỡ trệ kộm phỏt triển.

Cùng với các nghiệp vụ khác của ngân hàng, cung cấp các dịch vụ TTKDTM là
một trong những hoạt động chính của Ngân hàng và ngày càng tạo ra những tiện tích
cho con người sử dụng. TTKDTM là sự chuyển dịch giá trị từ tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn của bên trả tiền sang tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của bên thụ
hưởng.
Trong trường hợp bên trả tiền và bên thụ hưởng đều mở tài khoản tại một đơn vị
Ngân hàng thỡ việc thanh toỏn của hai chủ thể sẽ khụng ảnh hưởng đến vốn của ngân
hàng và việc kiểm soát sẽ không gặp phải khó khăn lớn. Tuy nhiên, việc thanh toán
giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường không chỉ bó hẹp trong phạm vi
một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn mà cũn được thực hiện giữa các tổ chức
cung ứng dịch vụ với nhau. Với việc TTKDTM giữa hai khách hàng mở tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn ở hai chi nhánh ngân hàng khách hệ thống sẽ có sự chuyển dịch tiền
tương ứng theo. Ngân hàng phục vụ bên trả tiền và ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng
không những phải thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng mà phải thực
hiện thanh toán vốn với nhau một cách sũng phẳng, chớnh xỏc và kịp thời, đồng thời
phải có biện pháp thích hợp để kiểm soát tính xác thực của các khoản thanh toán
nhằm đảm bảo an toàn tài sản. Đây là công việc nội bộ giữa các ngân hàng bắt nguồn
từ yêu cầu thanh toán của chủ tài khoản trả tiền.
Khi TTKDTM ngày càng phỏt triển và tạo ra những tiện ớch cho khỏch hàng thỡ
nghiệp vụ thanh toỏn vốn giữa cỏc ngõn hàng càng phải cú sự thay đổi theo để đảm
bảo cho sự chính xác, kịp thời.
Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu và xỏc lập phương thức, quan hệ thanh toán giữa
các ngân hàng là hết sức cần thiết trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, công việc
thanh toán vốn giữa các ngân hàng cũn xuất phỏt từ nhu cầu tập trung và điều hũa vốn
thuộc ngõn sỏch nhà nước của các ngành và nhu cầu điều hũa của chớnh cỏc ngõn
hàng, từ yờu cầu của nghiệp vụ ngõn hàng như hạch toỏn lói, điều chuyển tiền mặt, tài
sản…
1.3.1.2. Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Do quan hệ thanh toán rất đa dạng và xuất phát từ các tổ chức hạch toán ở mỗi hệ
thống ngân hàng: Hệ thống NHNN, hệ thống NHNN quốc doanh, hệ thống NHNN cổ

phần nên trong thanh toán vốn giữa các ngân hàng áp dụng nhiều phương thức khác
nhau.
1.3.1.2.1. Phương thức thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống
Thanh toỏn liờn hàng là phương thức thanh toán vốn giữa các chi nhánh ngân
hàng trong cùng một hệ thống ngõn hàng.
Thực chất của thanh toán liên hàng là việc chuyển tiền từ ngân hàng này đến
ngân hàng kia để phục vụ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ của hai khách hàng (mua
và bán) khi cả hai khách hàng không cùng mở tài khoản tại một ngân hàng, hoặc là
chuyển cấp vốn, điều hũa vốn trong nội bộ một hệ thống ngõn hàng.
Tùy theo đặc điểm của từng hệ thống ngân hàng, để tiến hành tổ chức hệ thống
thanh toán liên hàng một cách thích hợp. Chẳng hạn có những hệ thống ngân hàng tổ
chức hệ thống thanh toán liên hàng toàn hệ thống, nhưng có một số hệ thống ngân
hàng cũn thiết lập thờm hệ thống thanh toỏn giữa cỏc chi nhỏnh ngõn hàng trong cựng
một tỉnh, một thành phố và thực hiện kiểm soỏt, đối chiếu liên hàng nội tỉnh theo sự
ủy quyền của cấp Trung ương.
Phương thức này được phát triển qua rất nhiều giai đoạn theo sự phát triển của
ngành ngân hàng và tỡnh hỡnh ứng dụng tin học trong ngõn hàng.
* Giai đoạn thanh toán liên hàng truyền thống
Việc ứng dụng tin học chưa cao, các ngân hàng xử lý, giao nhận chứng từ, kiểm
soỏt và đối chiếu chứng từ bằng công nghệ thủ công. Do vậy phương thức kiểm soát
và đối chiếu đó chuyển từ kiểm soỏt tập chung, đối chiếu tập chung sang kiểm soát
tập chung, đối chiếu phân tán.
+ Phương thức “Kiểm soát tập chung, đối chiếu phân tán”: Theo phương thức
này, các chi nhánh trực tiếp chuyển tiền cho nhau, trung tâm thanh toán làm nhiệm vụ
kiểm soát tất cả các chuyển tiền sau đó lập hồ sơ đối chiếu gửi các chi nhánh nhận tiền
để Ngân hàng này đối chiếu (đối chiếu phân tán ở các ngân hàng nhận chuyển tiền).
(2)

Chỳ giải
1. Ngõn hàng A cho ngõn hàng B qua bưu điện.

2. Ngân hàng A gửi giấy báo chuyển tiền cho TTTT để kiểm soát.
3. TTTT sau khi kiểm soát lập sổ đối chiếu gửi ngân hàng B.
Kiểm soát v à đối
chiếu
(3)
Ngõn h ng Bà
Ngõn h ng Aà
(1)
Phương thức này được sử dụng trong thời gian khá dài, cho tới gần đây trước khi
áp dụng chuyển tiền điện từ và phương thức này ỏp dụng trong thanh toỏn liờn hàng
truyền thống.
* Giai đoạn thanh toán chuyển tiền điện tử.
Đến nay, phương thức thanh toán liên hàng nội bộ được chuyển thành chuyển
tiền điện tử (thanh toán tập trung) với nội dung chủ yếu là sử dngj công nghệ thông tin
hiện đại để chuyển các lệnh chuyển tiền từ ngân hằng A (khởi tạo nghiệp vụ) qua
trung tâm thanh toán ch ngân hàng B nhận (nhận nghiệp vụ).
Trong chuyển tiền điện tử, các ngân hàng lại quay về áp dụng phương thức kiểm
soát tập trung, đối chiếu tập trung.
Phương thức “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung”: Theo phương thức này,
ngân hàng chuyển tiền gửi tiền cho ngân hàng nhận tiền thông qua trung tâm thanh
toán (truyền quan mạng). Trung tâm thanh toán làm nhiệm vụ kiểm soát và đối chiếu
tất cả các chuyển tiền trong toàn hệ thống.
Sơ đồ phương thức “Kiểm soát tập trung, đối chiếu tập trung:.


Chỳ giải:
1. Ngân hàng A chuyển tiền qua mạng về TTTT để TTTT chuyển tiếp về ngân
hàng B.
Trung tõm thanh
toỏn

(3)
(4)))
(1)
(3)(4)(2)
Ngõn h ngà B
Ngõn h ng Aà
2. TTTT truyền chuyển tiền về ngõn hàng B
3. Cuối ngày TTT đối chiếu cho tất cả các ngân hàng.
4. Cỏc ngõn hàng xỏc nhận đối chiếu gửi TTTT.
Trong giai đoạn công nghệ thống tin đó phỏt triển như vũ bóo và được áp dụng
rộng rói trong hoạt động ngân hàng, các ngân hàng Việt Nam đang chuyển dần từ
thanh toán liên hàng truyền thống sang thanh toán liên hàng điện tử, tiến tới xây dựng
hệ thống thanh toán hiện đại nhằm xử lý các khoản thanh toán chuyển tiền một cách
nhanh chóng, chính xác, an toàn và quản lý chặt chẽ vốn trong thanh toỏn.
Do ứng dụng công nghệ thông ngân hàng hiện đại nên việc kiểm soát và đối
chiếu khớp đúng được thực hiện ngay trong ngày trờn hệ thống mỏy vi tớnh theo quy
trỡnh.
Việc chuyển tiền đi từ NHA sẽ qua trung tâm kiểm soát và đối chiếu để kiểm soát
trước khi chuyên cho NHB.
Cuối ngày, các đơn vị chuyển tiền điện tử có nhiệm vụ lập và gửi báo cáo chuyển
tiền trong ngày theo quy định tới trung tâm thanh toán để phục vụ cho việc đối chiếu.
Trung tâm thanh toán có trách nhiệm kiểm soát và đối chiếu khớp đúng toàn bộ
doanh số chuyển tiền phát sinh trong ngày giữa các đơn vị chuyển tiền cùng hệ thống
và gửi bảng đối chiếu cho các đơn vị chuyển tiền.
Các đơn vị chuyển tiền chỉ được lưu trữ số liệu sau khi đó đối chiếu khớp đúng
với trung tâm thanh toán.
1.3.1.2.2. Thanh toỏn bự trừ giữa cỏc ngõn hàng
Thanh toỏn bự trừ là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng. Qua
nghiệp vụ này, các ngân hàng thực hiện bù trừ các khoản thu hộ, chi hộ lẫn nhau và
định kỳ sẽ thanh toán số chênh lệch sau mỗi phiên toán bù trừ.

Thanh toán bù trừ được áp dụng giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau
(thanh toán bù trừ khác hệ thống) hoặc có thể áp dụng đối với các đơn vị ngân hàng
thuộc cùng hệ thống ngân hàng (thanh toán bù trừ cùng hệ thống). Tùy thuộc vào
phương pháp trao đổi chứng từ, trên cơ sở chứng từ giấy (thanh toán bù trừ giấy) và
thanh toán bù trừ điện tử.
Thanh toỏn bự trừ cú vai trũ hết sức quan trọng, giỳp việc thanh toỏn vốn giữa
cỏc ngõn hàng được nhanh chóng, sũng phẳng đặc biệt là thanh toán khác hệ thống.
Do việc giải quyết thanh toán ngay trong ngày nên thanh toán bù trừ tạo điều
kiện để đẩy nhanh được tốc độ thanh toán cho cả khách hàng và ngân hàng.
Do việc thanh toán chỉ thực hiện trên số chênh lệch của mỗi đợt bù trừ nên góp
phần tiết kiệm được vốn trong thanh toán.
1.3.1.2.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước
Thanh toỏn qua tài khoản giử tại ngân hàng Nhà nước được áp dụng trong thanh
toán qua lại giữa hai ngân hàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống đếu có tài khoản
gửi tại NHNN (cùng hoặc khác chi nhánh, sở giao dịch NHNN) các khoản thanh toán
qua tài khoản tiền gửi tại NHNN của các ngân hàng cũng đều phát sinh trên cơ sở các
khoản thanh toán của khách hàng và của nội bộ các ngân hàng như các khoản điều
chuyển vốn, các khoản vay trả giữa các ngân hàng với nhau.
Cỏc NHTM phải mở tài khoản tại NHNN và trờn tài khoản tiền gửi phải thường
xuyên có đủ số dư để thanh toán kịp thời. Những trường hợp thanh toán vượt quá số
dư sẽ không được chấp nhận ngoại trừ NHNN có xác nhận một hạn mức thấu chi hoặc
cho vay qua đêm.
Trong quỏ trỡnh giao dịch cỏc NHTM sử dụng cỏc mẫu chứng từ theo quy định
của NHNN, trên chứng từ phải có mẫu và dấu chữ ký đó đăng ký khi mở tài khoản.
1.3.1.2.4. Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm chi hộ, thu hộ
Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ là phương thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo sự
thỏa thuận và cam kết với nhau, ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho
ngân hàng kia trên cơ sở các chứng từ thanh toán của các khách hàng có mở tài khoản
tại ngân hàng kia.
Để tiến hành thanh toán theo phương thức UNT hộ, chi hộ hai ngân hàng phải ký

hợp đồng để thống nhất với nhau về nguyên tắc thủ tục và nội dung thanh toán. Các
nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ phát sinh được hạch toán vào tài khoản thu hộ, chi
hộ giữa các ngân hàng. Theo định kỳ thỏa thuận, hai ngân hàng đối chiếu doanh số và
số dư tài khỏan thul chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán số dư của tài khoản này.
1.3.1.2.5. Phương thức mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán
Điều kiện để thực hiện thanh toán: Để thanh toán theo phương thức này đũi hỏi
ngõn hàng hoặc đơn vị ngân hàng này phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng kia
hoặc ngược lại, theo đó hai ngân hàng phải đăng ký mẫu dấu, chữ ký của người có
thẩm quyền ra lệnh thanh toán.
Ngõn hàng phỏt sinh nghiệp vụ cú trỏch nhiệm lập chứng từ thanh toỏn (nếu là
khoản thanh toỏn của chớnh mỡnh) hoặc bảng kê có kèm theo các chứng từ thanh
toán của khách hàng (đối với các khoản thanh toán của khách hàng) giửi tới ngân
hàng có quan hệ tiền gửi để yêu cầu thanh toán.
1.3.1.2.6. Thanh toán điện tử liên ngân hàng
* Quy trỡnh triển khai hệ thống thanh toỏn điện từ liên ngân hàng
Trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia khu vực mậu
dịch tự do các nước ASEAN (AFTA) thực hiện hiệp định thương mại Việt – Mỹ và
tham gia tổ chức thương mại quốc tế (WTO), hệ thống thanh toán của Nhà nước Việt
Nam vẫn cũn nhiều bất cập.
Ngày 21/03/2002 Thủ tướng Chính phủ đó ban hành quyết định số 44/2002/QĐ-
TTg cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được sử dụng chứng từ điện tử
làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn.
Từ cơ sở pháp lý trên ngân hàng Nhà nước đó ban hành cỏc cơ chế nghiệp vụ và
quy trỡnh kỹ thuật cú liờn quan, đồng thời tích cực hoàn thiện các trang bị cơ sở vật
chất và chương trỡnh phần mềm thực hành trờn mỏy vi tớnh để triển khai thực hiện
quyết định trên và đến ngày 05/02/2002 hệ thống “Thanh toán điện tử liên ngân hàng”
đó chớnh thức đi vào hoạt động.
Đây là hệ thống thanh toán được thiết kế theo chuẩn mực quốc tế là hệ thống
tổng thể bao gồm: Hệ thống bù trừ liên ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi
thanh toỏn và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNN. Hiện nay,

đó cú gần 200 chi nhỏnh của 50 thành viờn tham gia.
* Chức năng của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
Thực hiện thanh toỏn giỏ trị cao, giỏ trị thấp và xử lý quyết toỏn bằng cả quyết
toàn tổng tức thời và quyết toán bù trừ. Thời gian đầu (từ 5/02/2002) hệ thống thực
hiện thanh toán với những khoản thuộc luồng giá trị cao được thực hiện quyết toán
tổng tức thời tại trung tâm thanh toán quốc gia sau khi phê duyệt thực hiện duyệt lệnh,
nếu tài khoản tại trung tâm thanh toán đủ số dư, hệ thống sẽ tự động xử lý và hạch
toỏn. Việc thực hiện rất nhanh chúng, chớnh xỏc (khoảng 10 giõy). Trường hợp thanh
toán quá số dư sẽ thực hiện thấu chi theo quy định của thống đốc.
Đối với luồng giá trị thấp (dưới 500 triệu đồng và lệnh thanh toán thường) được
thực hiện quyết toán bù trừ theo phiên. Khác với luồng giá trị cao, luồng giá trị thấp
yêu cầu đơn vị thanh toán phải có đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc
phải đảm bảo hạn mức nợ rũng theo quy định của NHNN. Đối với những bệnh đúng

×