Phát biểu quy tắt nắm tay phải. Vận dụng xác định chiều
đường sức từ của ống dây có dòng điện sau?
Đáp án:
Tiết 26
LAN
Các bạn biết không, một nam châm
điện mạnh có thể hút được một xe
tải nặng hàng chục tấn.
Trong khi đó chưa có nam
châm vĩnh cửu nào có được
lực hút mạnh như vậy.
Nam châm điện được tạo ra
như thế nào? Có gì lợi hơn
so với nam châm vĩnh cửu?
MAI
Tiết 26
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1.Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1.
Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng từ của ống dây.
Lâi thÐp
Lâi s¾t non
A
P
i
n
1
2
3
B¾c
nam
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1.Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1.
b) Thí nghiệm 2.
2. Kết luận.
Lõi sắt hoặc lõi thép làm
tăng tác dụng từ của ống
dây.
Khi ngắt dòng điện đi qua ống
dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn
lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
a) b)
A
P
i
n
Lõi thép
Lõi sắt non
Các vụn sắt
Tiết 26
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
C2.
-
Các con số (1000, 1500) ghi trên ống dây
cho biết ống dây có thể được sử dụng với
những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách
chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được
dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở
lớn nhất là R = 22Ω.
-
Nam châm điện có hai bộ phận chính
+ Lỏi sắt non
+ Cuận dây dẫn
Tiết 26
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm
nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
a)
b)
I = 1A
n = 300
I = 2A
n = 300
c) d)
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
b)
d) e)
Nam ch©m b m¹nh h¬n nam ch©m a Nam ch©m d m¹nh h¬n nam ch©m c
Nam ch©m e m¹nh h¬n
nam ch©m b vµ d
Tiết 26
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện