Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại agribank – chi nhánh tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

CHU TUẤN DŨNG

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK –
CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

CHU TUẤN DŨNG

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK –
CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Phạm Phú Quốc


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Phạm Phú Quốc. Các số liệu, những kết luận nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn này hồn tồn trung thực. Tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm về lời cam đoan này.
HỌC VIÊN


ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. viii
TÓM TẮT ................................................................................................................. ix
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI. ..........................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................3
CHƢƠNG 2. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
AGRIBANK - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG. ....................................................4
2.1


Giới thiệu bối cảnh của Agribank– Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ....................4

2.2

Tình hình cho vay đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

giai đoạn 2016-2018 ................................................................................................7
2.2.1 Thị phần cho vay DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng trong
địa bàn. .................................................................................................................7
2.2.2 Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV của Agribank Chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018.......................................................13
2.2.3 Chất lƣợng tín dụng trong việc cho vay đối với DNNVV tại Agribank Chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng. ........................................................................................15
2.2.4 Tình hình dƣ nợ DNNVV theo kỳ hạn cho vay tại Agribank Chi nhánh
tỉnh Lâm Đồng....................................................................................................20
2.3 Các biểu hiện yếu kém trong việc phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp


iii
nhỏ và vừa của Agribank– Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. ........................................20
2.3.1 Thị phần cho vay DNNVV giảm sút. ........................................................21
2.3.2 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và số lƣợng DNNVV chậm. ...........................21
2.3.3 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn thấp. ..............................................................22
CHƢƠNG 3: NHỮNG NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH TỈNH
LÂM ĐỒNG .............................................................................................................23
3.1 Khảo sát ý kiến đánh giá của các DNNVV về Quan hệ tín dụng với Agribank
– Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. .................................................................................23
3.2 Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank Lâm Đồng. ............................................27

3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc thị trƣờng cho vay DNNVV giảm sút............27
3.2.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và tốc độ tăng
trƣởng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa. ........................................................35
3.1.3 Nguyên nhân khiến việc tỷ trọng cho vay trung dài hạn khó tăng trƣởng .......42
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG. ..44
4.1 Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân khiến thị trƣờng cho vay
DNNVV giảm sút. .................................................................................................44
4.1.1 Điều chỉnh chính sách linh hoạt phù hợp với sự biến đối của các yếu tố vĩ
mô và pháp lý .....................................................................................................44
4.1.2 Thực hiện cơ chế tuyển dụng đặc thù........................................................44
4.1.3 Mở rộng tìm hiểu các nguồn thông tin doanh nghiệp. ..............................45
4.2 Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tốc độ tăng
trƣởng dƣ nợ và tốc độ tăng trƣởng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa. .............45
4.2.1 Linh hoạt trong vấn đề giải quyết điều kiện vay vốn đối với khách hàng 45
4.2.2 Tăng cƣờng đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao ............47
4.2.3 Thay đổi chủ trƣơng, học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức tín dụng khác .47


iv
4.3 Giải pháp giải quyết hoàn thiện các nguyên nhân hạn chế tăng trƣởng dƣ nợ
trung và dài hạn .....................................................................................................48
4.3.1 Xây dựng chủ trƣơng mở rộng hoạt động tín dụng đến nhu cầu vay vốn dự
án trung, dài hạn. ................................................................................................48
4.3.2 Tổ chức tập huấn các lớp cho vay đối với dự án đầu tƣ trung và dài hạn. 49
CHƢƠNG 5: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG. ..................................................................................50
5.1. Mời chào những nhân tài trong hệ thống Agribank .......................................50
5.2. Tạo mối quan hệ với các sở ban ngành để tìm kiếm thêm nguồn thơng tin

khách hàng.............................................................................................................50
5.3 Tổ chức giải pháp tăng cƣờng đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực chất lƣợng
cao. ........................................................................................................................50
5.4. Tiến hành triển khai giải pháp cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản đối
với khách hàng. .....................................................................................................51
5.5 Tiến hành tổ chức việc giải pháp hỗ trợ khách hàng trong việc thiếu tài sản
đảm bảo. ................................................................................................................52
5.6 Tổ chức triển khai giải pháp thực hiện các chiến dịch marketing. .................52
5.7 Tổ chức triển khai giải pháp mở rộng và đa dạng hoá hoạt động tín dụng đến
mọi đối tƣợng hoạt động của DNNVV. ................................................................53
KẾT LUẬN ...............................................................................................................54
* Vấn đề đạt đƣợc của nghiên cứu ........................................................................54
* Các hạn chế trong nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..........................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................55
PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG .......................................56


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Agribank

Agribank Lâm Đồng

Diễn giải
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chi nhánh tỉnh Lâm Đồng


CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

KHDN

Khách hàng Doanh Nghiệp

TCTD

Tổ chức tín dụng


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa bàn huyện, thành thuộc

tỉnh Lâm Đồng.
Bảng 2.2 Tình hình dƣ nợ của Agribank và tồn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn
2016-2018
Bảng 2.3 Tình hình doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại Agribank Chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng và toàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.4 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm
Đồng giai đoạn 2016-2018.
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm
Đồng giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.7 Chi tiết dƣ nợ cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản
Bảng 2.8 Chi tiết dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn


vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mạng lƣới chi nhánh và Phòng giao dịch tại Agribank Chi nhánh tỉnh
Lâm Đồng.


viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa bàn huyện,
thành thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Biểu đồ 2.2 Tình hình cho vay DNNVV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm
2016-2018.
Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dƣ nợ khơng có bảo đảm bằng tài sản trên tổng dƣ nợ
DNNVV.
Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
Biểu đồ 3.1: Các phƣơng thức khách hàng tiếp cận vốn vay của Agribank Chi

nhánh tỉnh Lâm Đồng.
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đáp ứng nguồn vốn vay cho doanh nghiệp.


ix
TĨM TẮT
a) Tiêu đề: Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
b) Tóm tắt:
Thơng qua phƣơng pháp thu thập số liệu từ báo cáo cáo nội bộ, thông tin báo
chí, báo cáo của ngân hàng nhà nƣớc, phiếu khảo sát từ đó phân tích, tổng hợp, so
sánh từ đó tác giả làm rõ vấn đề Thực trạng phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Agribank- Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đƣợc thực hiện tại Agribank
Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng từ đó ra những thiếu sót khiếm khuyết tại Chi nhánh và
đƣa ra những giải pháp và phƣơng thức triển khai giải pháp.
Kết quả này góp ý kiến cho việc nhìn nhận đánh giá và đƣa ra phƣơng hƣớng
phát triển doanh nghiệp cho Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
c) Từ khóa: Phát triển, tín dụng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, Agribank Chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng.


x
ABSTRACT
a)

Title: Increasing SMEs (Small and medium enterprises)’ credit at

Agribank Lam Dong.
b)


Abstract:

Through the method of collecting data from internal reports, news, reports of
the State Bank, the survey questionnaire analyzed, synthesized, compared. The
author clarified the Situation of credit development for small and medium-sized
enterprises at Agribank - Lam Dong Branch is conducted at Agribank Lam Dong
Branch from which out of shortcomings at the Branch and offers solutions and
methods deploy the solution.
This result contributes to the assessment and business development directions
for Agribank Management Board, Lam Dong Province Branch.
c) Keywords: Increase, credit, SMEs (Small and medium enterprises),
Agribank Lam Dong.


1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam
(Agribank) có chủ trƣơng phát triển tín dụng doanh nghiệp và chính sách này đƣợc
triển khai trên toàn hệ thống, mọi nguồn vốn hỗ trợ Agribank Lâm Đồng đến từ Trụ
sở chính địi hỏi Agribank Lâm Đồng phải tăng dƣ nợ doanh nghiệp vì vậy theo xu
thế đó việc phát triển tín dụng doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển
tín dụng tồn chi nhánh và ảnh hƣởng lớn tới lợi nhuận của chi nhánh đồng thời là
thu nhập của cán bộ công nhân viên.
Không chỉ vậy, việc phát triển doanh nghiệp còn mang theo nhiều lợi ích lớn
hơn khi có thể mở rộng phát triển thêm các dịch vụ ngân hàng, đồng thời còn có thể
thu hút các dịng tiền của doanh nghiệp đƣa về, cải thiện tình hình huy động vốn. Từ
những lý do nêu trên, Ban Giám đốc Agribank Lâm Đồng đã nhận ra sự cần thiết
trong việc phát triển cho vay doanh nghiệp và đã tập trung chú trọng hơn trong việc
phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thị trƣờng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn cịn rất nhiều tiềm
năng, bên cạnh đó là các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn Lâm Đồng ngày càng
xuất hiện thêm nhiều và mở rộng quy mô các phòng giao dịch và các dịch vụ để
khai thác kinh doanh.
Vì vậy để tồn tại và có thể cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng, giữ đƣợc thị
phần, đảm bảo chỉ tiêu kinh doanh và phát triển chi nhánh, Agribank Lâm Đồng cần
nhanh chóng có giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với
lý do đó, tơi chọn đề tài "Phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh
tỉnh Lâm Đồng" làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học.


2
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và
vừa đã và đang đƣợc triển khai tại Agribank Lâm Đồng.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam (Agribank) - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu việc phát triển tín dụng đối với khách
hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Lâm Đồng từ năm 2016 đến 2018 và
đề xuất giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa cho Chi nhánh trong
những năm tới.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đƣa ra các giải pháp phát triển tín
dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Agribank Lâm Đồng.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

tại Agribank Lâm Đồng..
- Đề xuất giải pháp và kế hoạch thực hiện để thúc đẩy phát triển tín dụng
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu


3
Tác giả thu thập số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc
phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong thời gian qua và định hƣớng phát
triển của Ngân hàng trong thời gian tới.
Tác giả thu thập các số liệu cần thiết chủ yếu tại nội bộ Agribank Lâm Đồng
nhƣ Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phịng Kế Tốn Ngân Quỹ, phịng Kế hoạch
Nguồn vốn. Ngồi các nguồn sẵn có nhƣ báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng
kết trong giai đoạn 2016 – 2018 tác giả cịn thu thập thêm từ các nguồn thơng tin
bên ngoài nhƣ của NHNN, Cục thống kê.v.v. và tác giả cịn thu thập số liệu cần
thiết thơng qua báo, tạp chí và các nguồn tài liệu số trên Internet.
4.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả bằng kỹ thuật lập bảng, so sánh
ngang, so sánh chéo các số liệu thu đƣợc của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
Tác giả tiến hành sắp xếp theo thứ tự các dữ liệu đã đƣợc thu thập, để từ đó rút ra
mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện và đƣa ra kết luận cho vấn đề
nghiên cứu và các phƣơng hƣớng làm cơ sở đƣa ra giải pháp phát triển dịch vụ tín
dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Lâm Đồng.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Từ những dữ liệu thu thập đƣợc tác giả tiến
hành phân tích tổng hợp, đƣa ra các nhận xét, kết luận về hoạt động phát triển dịch
vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Agribank Lâm Đồng..
5. Ý nghĩa của đề tài
Trên cơ sở phân tích tình hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Agribank– Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, đề tài đƣa ra thực trạng phát triển tín dụng

đối khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2016 – 2018, tìm ra các
nguyên nhân hạn chế phát triển tín dụng đối khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
từ đó kiến nghị các giải pháp có hiệu quả và khả thi để phát triển tín dụng đối khách
hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cho Agribank Lâm Đồng.


4
CHƢƠNG 2. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG.
2.1

Giới thiệu bối cảnh của Agribank– Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đƣợc thành lập ngày 26/03/1988, kinh
doanh trong lĩnh vực ngân hàng, là doanh nghiệp hoạt động lâu năm trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng, có lịch sử lâu đời và là một trong những ngân hàng thƣơng mại đầu
tiên trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Trong những ngày đầu tiên mới thành lập, hoạt động kinh doanh của Agribank
Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ln trong tình trạng khó khăn, thiếu thốn: Nguồn vốn
huy động chỉ có 3,4 tỷ đồng và dƣ nợ là 11,2 tỷ đồng, trong đó số nợ quá hạn chiếm
đến hơn 30% tổng dƣ nợ. Cơ sở vật chất thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu, việc kinh
doanh ln trong tình trạng thua lỗ đáng báo động. Thu nhập đối với các cán bộ
nhân viên ngân hàng là vơ cùng khó khăn.
Tuy vậy đến năm 1994, Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đã bứt phá vƣơn
lên trở thành tổ chức tín dụng có hoạt động kinh doanh hiệu quả, nhiều năm là một
trong những ngân hàng đã dẫn đầu trong khối các ngân hàng Tây Nguyên.
Tính tới thời điểm hiện tại, Agribank chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đang hoạt
động kinh doanh hiệu quả đƣợc thể hiện qua sự tăng trƣởng về quy mô, số lƣợng
khách hàng, dƣ nợ và lợi nhuận khá ổn định, là một trong những Chi nhánh hoạt

động hiệu quả nhất trong hệ thống Agribank đồng thời là một trong những ngân
hàng thƣơng mại kinh doanh hiệu quả hàng đầu tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
 Về quy mô mạng lƣới:
Ngƣời điều hành mọi hoạt động của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng là
Giám đốc và có 03 Phó giám đốc hỗ trợ giúp việc. Tính đến thời điểm 31/12/2018,


5
Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng có 16 điểm giao dịch bao gồm: hội sở
Agribank Lâm Đồng, 7 Chi nhánh loại II và 8 Phòng Giao dịch trực thuộc nằm trên
địa bàn thành phố Đà Lạt, huyện Đơn Dƣơng, huyện Lạc Dƣơng, huyện Đức Trọng,
huyện Lâm Hà và huyện Đam Rơng trong đó, có 7 chi nhánh loại II và 1 PGD Hịa
Bình trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng và 6 PGD trực thuộc các Chi
nhánh loại II:

AGRIBANK
LÂM ĐỒNG

AGRIBANK
ĐÀ LẠT

PGD
PHÙ ĐỔNG

PGD
PHAN CHU TRINH

AGRIBANK
ĐƠN DƢƠNG


PGD
TRẠI MÁT

PGD
KA ĐÔ

AGRIBANK
LẠC DƢƠNG

PGD
LẠC NGHIỆP

AGRIBAN
K LÂM HÀ

PGD
NAM BAN

AGRIBANK
LỘC PHÁT

AGRIBANK
ĐỨC TRỌNG

AGRIBANK
ĐAM RÔNG

PGD
LIÊN KHƢƠNG


Sơ đồ 2.1: Mạng lƣới chi nhánh và Phòng giao dịch tại Agribank Lâm Đồng.
Nguồn: Agribank Lâm Đồng
Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng vừa đóng vai trị đầu não trong hoạt động
chỉ đạo chủ trƣơng, vừa là đơn vị trực tiếp kinh doanh. Tại hội sở Agribank Lâm
Đồng có 8 phịng chun mơn nghiệp vụ nhƣ sau:
+ Phòng Kế hoạch Nguồn vốn;
+ Phòng Khách hàng Doanh nghiệp;
+ Phòng Khách hàng Cá nhân;
+ Phòng Kế tốn – Ngân quỹ;
+ Phịng Điện tốn;

PGD
HỊA BINH


6
+ Phòng Dịch vụ - Marketing;
+ Phòng Tổng hợp;
+ Phòng Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ.
 Về đội ngũ nhân viên
Tổng số cán bộ, nhân viên toàn Chi nhánh tính đến thời điểm 31/12/2018 là
286 ngƣời, trong đó nữ là 158 ngƣời, chiếm tỷ lệ 55,24%. Tính về trình độ chun
mơn nghiệp vụ, trình độ trên đại học là 38 ngƣời, chiếm tỷ lệ 13,29%. Đại học, cao
đẳng và tƣơng đƣơng: 230 ngƣời, chiếm tỷ lệ 80,42% và trình độ khác là 18 ngƣời,
chiếm tỷ lệ 6,29%.
Cơ cấu lao động đƣợc bố trí hợp lý vào các phần hành chuyên môn nghiệp vụ,
bảo đảm cho hoạt động kinh doanh bình thƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu mở rộng và
phát triển kinh doanh cũng nhƣ tiếp nhận, ứng dụng, quản lý và vận hành hệ thống
cơng nghệ hiện đại. Ngồi ra, để đáp ứng yêu cầu công việc, chi nhánh đã ký hợp
đồng với đơn vị cung ứng lao động 73 ngƣời để làm nhiệm vụ bảo vệ, lái xe, tạp vụ.

 Về hoạt động kinh doanh:
- Nguồn vốn huy động tính đến cuối năm 2018 đạt 8.780 tỷ đồng, chiếm
18,17% tổng số huy động vốn toàn tỉnh Lâm Đồng (48.328 tỷ đồng), tăng 813 tỷ
đồng so với đầu năm, tốc độ tăng trƣởng là 10,21% cao hơn tốc độ tăng trƣởng huy
động vốn trung bình tồn tỉnh là 10,1%. Đây là minh chứng cho thấy khả năng cạnh
tranh của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khi tình hình huy động vốn trên địa
bàn Lâm Đồng là rất khó khăn
- Dƣ nợ cho vay đạt 13.272 tỷ đồng chiếm 15,33% dƣ nợ toàn tỉnh Lâm Đồng
(86.561 tỷ đồng), tăng 2.132 tỷ đồng so với đầu năm tốc độ tăng trƣởng là 19,13% ít
hơn so với tốc độ tăng trƣởng trung bình của tồn tỉnh 23,2%. Tuy tỷ lệ tăng trƣởng


7
có phần thấp hơn một chút so với trung bình tồn tỉnh nhƣng tính về giá trị tuyệt đối
vẫn ở mức cao đứng đầu tỉnh Lâm Đồng.
- Nợ xấu đến 31/12/2018 là 14,35 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,108% trên tổng dƣ
nợ, tăng 1,09 tỷ đồng so với đầu năm. So với con số toàn tỉnh là 356 tỷ đồng, chiếm
0,41% tổng dƣ nợ thì có thể thấy chất lƣợng tín dụng tại Agribank Lâm Đồng là rất
tốt.
- Tài chính: Quỹ thu nhập của Agribank Lâm Đồng đạt mốc 368,2 tỷ đồng,
đạt 147,18% so kế hoạch Agribank giao (256 tỷ).
Từ những thơng số trên, khơng khó để thấy đƣợc bức tranh tổng quan về tình
hình hoạt động của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Các thông số đều thể hiện
việc kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khá hiệu quả. Dù vậy,
khơng phải khơng có những tồn tại khuyết điểm trong quá trình hoạt động kinh
doanh của đơn vị, một trong số đó là việc phát triển tín dụng đối với khách hàng là
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.2

Tình hình cho vay đối với DNNVV tại Agribank Chi nhánh tỉnh


Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018
2.2.1 Thị phần cho vay DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng
trong địa bàn.
2.2.1.1 Tiềm năng phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Lâm Đồng đƣợc biết đến từ trƣớc đến nay là địa bàn nổi tiếng về nông nghiệp
và dịch vụ du lịch. Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và các sản phẩm nơng
nghiệp có uy tín cũng nhƣ thƣơng hiệu nổi tiếng khắp cả nƣớc. Cũng từ đây, rất
nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã và đang hoạt động kinh doanh
trên những lĩnh vực này.
Kết quả điều tra của các cơ quan có thẩm quyền cho thấy phần lớn các doanh


8
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ hoạt động khá
hiệu quả, có lợi nhuận; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây
dựng hoạt động cầm chừng vì gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh
của thị trƣờng. Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
tiếp tục phát triển mạnh. Hiện tại Lâm Đồng có hơn 49 ngàn ha diện tích đất canh
tác sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, chiếm 17,7% diện tích đất canh tác. Tồn tỉnh
có 17 sản phẩm đƣợc cơng nhận nhãn hiệu chứng nhận. Tỷ trọng sản xuất nông
nghiệp công nghệ cao đạt 30% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Chƣơng trình
phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao của Lâm Đồng hiện ở mức cao nhất cả nƣớc.
Tuy vậy việc liên kết trong sản xuất tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị triển
khai vẫn còn chậm. Sau 2 năm thực hiện cơ chế đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt
theo Quyết định của Thủ tƣớng, thực hiện cơ chế đặc thù phát triển thành phố Đà
Lạt theo Quyết định 1528/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Lâm Đồng đã ban
hành danh mục 27 dự án đầu tƣ kinh doanh bất động sản trên địa bàn thành phố và
công bố 2 khu nông nghiệp công nghệ cao tại huyện Lạc Dƣơng, Đức Trọng, danh
mục 7 dự án nông nghiệp cơng nghệ cao tập trung. Tỉnh đã thí điểm xây dựng làng

đô thị xanh tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt. Tỉnh cũng đã có 8 thỏa thuận hợp
tác và biên bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, tổ chức tín dụng
để triển khai các dự án xúc tiến đầu tƣ vào thành phố Đà Lạt với tổng kinh phí dự
kiến là hơn 48 ngàn tỷ đồng...
Tỉnh đã hình thành một mơ hình trung tâm lớn của toàn quốc đối với một số
mặt hàng nông sản là thế mạnh của địa phƣơng nhƣ: rau, hoa, nấm, dƣợc liệu theo
mơ hình liên kết với doanh nghiệp để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.
Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc: Có 21 dự án đƣợc cấp mới với tổng
vốn đầu tƣ đăng ký 858,41 tỷ đồng, quy mơ diện tích 307,6 ha; có 40 dự án đƣợc
điều chỉnh nội dung dự án đầu tƣ; thu hồi 04 dự án, với tổng vốn đăng ký 196,84 tỷ
đồng, quy mơ diện tích 224,11 ha.


9
Tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi: Tính đến ngày 31/12/2018 Có 02 dự án
đƣợc cấp mới với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 122,52 tỷ đồng, quy mô diện tích 3,19
ha; có 12 dự án đƣợc điều chỉnh nội dung dự án đầu tƣ, bằng 66,67% về số dự án,
bằng 85,59% về vốn và tăng 52,05% về diện tích.
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GRDP) tăng 8,59% theo giá so sánh 2010. Ngành
nông lâm thủy sản vẫn chiếm cơ cấu lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (45,7%).
Tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển xã hội đạt 26.340 tỷ đồng, tổng thu ngân sách nhà
nƣớc vào khoảng 7.100 tỷ đồng, tổng số doanh nghiệp đến cuối năm vào khoảng
gần 8.100 doanh nghiệp tăng 15,7% so với cùng kỳ năm ngối.
2.2.1.2 Tình hình doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Số lƣợng DNNVV tại Lâm Đồng trong những năm gần đây đang có nhiều
thay đổi theo hƣớng phát triển cả về số lƣợng lẫn quy mô. Lâm Đồng là một trong
những tỉnh trọng điểm kinh tế của khu vực Tây Ngun, tỷ lệ đơ thị hóa kèm theo
đó là tốc độ tăng trƣởng và phát triển vƣợt bậc của các doanh nghiệp trong vùng
trọng điểm. Số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa không ngừng gia tăng trong
những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của tỉnh Lâm Đồng, tính đến hết tháng

12/2018 tồn tỉnh có khoảng 8.027 DNNVV.


10
Bảng 2.1 Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa bàn huyện, thành thuộc
tỉnh Lâm Đồng.
Huyện
Huyện Bảo Lâm
Huyện Cát Tiên
Huyện Đạ Huoai
Huyện Đạ Tẻh
Huyện Đam Rông
Huyện Di Linh
Huyện Đơn Dƣơng
Huyện Đức Trọng
Huyện Lạc Dƣơng
Huyện Lâm Hà
Thành phố Bảo Lộc
Thành phố Đà Lạt
Khác
Tổng cộng

Số lƣợng DN
419
70
97
139
87
596
257

937
150
558
1,246
3,383
88
8.027

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm Đồng

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa bàn huyện,
thành thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lâm Đồng


11

2.2.2.3 Tình hình cho vay DNNVV tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20162018
Tính đến thời điểm cuối năm 2018, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên toàn tỉnh Lâm Đồng vào khoảng 10.748 tỷ đồng, tăng hơn 2.300 tỷ đồng so với
năm trƣớc. Đây là tín hiệu khả quan cho thấy tiềm năng phát triển khách hàng
DNNVV trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Dƣ nợ
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0


Nợ xấu

Số lƣợng DNNVV
10748

8420
6470

1487

1396
83

91

2016

2017

1513
116
2018

Biểu đồ 2.2 Tình hình cho vay DNNVV trên tỉnh Lâm Đồng năm 2016-2018.
Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Lâm Đồng năm 2016- 2018
2.2.2.4 Thị phần cho vay DNNVV của Agribank Lâm Đồng.
Dƣ nợ đối với DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng trong thời
gian từ năm 2016-2018 đều có những bƣớc tiến rõ ràng nhƣng vẫn chƣa thực sự
hiệu quả khi tỷ trọng dƣ nợ đối với DNNVV so với toàn tỉnh đang giảm sút khá rõ

rệt qua từng năm. Tính đến thời điểm cuối năm 2018 tỷ trọng cho vay DNNVV trên
tổng dƣ nợ cho vay DNNVV đã giảm xuống hơn 5% so với năm 2016. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự cạnh tranh gay gắt trên điạ bàn tỉnh Lâm Đồng. Tuy vậy cũng
có thể nhận ra rằng khả năng cạnh tranh của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng là


12
chƣa thực sự hiệu quả khi Chi nhánh có rất nhiều lợi thế hơn các ngân hàng khác
nhƣ phạm vi hoạt động rộng lớn với 7 chi nhánh loại 2 và 8 phòng giao dịch trực
thuộc hay số lƣợng cán bộ nhân viên cũng lớn so với các ngân hàng khác trên cùng
địa bàn.
Bảng 2.2 Tình hình dƣ nợ của Agribank và toàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn
2016-2018.
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

8.675

11.141

13.272

53.613

70.277


86.561

16,18%

15,85%

15,33%

Dự nợ DNNVV Agribank Lâm Đồng

1.307

1.401

1.625

Dƣ nợ DNNVV toàn tỉnh

6.470

8.420

10.748

20,2%

16,6%

15,1%


Dƣ nợ Agribank Lâm Đồng
Dƣ nợ toàn tỉnh
Tỷ trọng dƣ nợ Agribank Lâm Đồng/
Dƣ nợ toàn tỉnh

Tỷ trọng dƣ nợ DNNVV Agribank
Lâm Đồng/ Dƣ nợ DNNVV toàn tỉnh

Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Lâm Đồng năm 2016- 2018
Có thể nói tình hình mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều khách hàng là
DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng vẫn chƣa thực sự hiệu quả khi số
lƣợng DNNVV của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng là rất thấp so với tổng số
lƣợng DNNVV đang có quan hệ tín dụng và thấp hơn so với tỷ trọng dƣ nợ so với
tồn tỉnh.
Điều này cho thấy việc phát triển tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm
Đồng vẫn tập trung nhiều ở các khách hàng cũ, khách hàng truyền thống mà chƣa
tìm kiếm hiệu quả các khách hàng mới để có thể chia sẻ rủi ro, tìm kiếm thêm khách
hàng tiềm năng.


13
Bảng 2.3 Tình hình doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại Agribank
Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng và tồn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018.
Chỉ tiêu
Số lƣợng DNNVV tại Agribank Chi
nhánh tỉnh Lâm Đồng
Số lƣợng DNNVV có dƣ nợ hiện tại tại
tỉnh Lâm Đồng
Số lƣợng DNNVV đang hoạt động trên

địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

177

180

188

1.396

1.487

1.513

6.203

7.249

8.027

12,68%

12,10%


12,43%

2,85%

2,48%

2,34%

Tỷ trọng cho vay DNNVV tại
Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng/
DNNVV có dƣ nợ hiện tại tại tỉnh Lâm
Đồng
Tỷ trọng cho vay DNNVV tại
Agribank Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng/
Số lƣợng DNNVV đang hoạt động trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Lâm Đồng năm 2016- 2018
2.2.2 Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV của Agribank
Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018
Một trong những vấn đền đầu tiên khi đánh giá hiệu quả của việc phát triển tín
dụng doanh nghiệp đó là tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ. Trong đó có nhiều phƣơng thức
để đánh giá tình hình tăng trƣởng dƣ nợ nhƣ thơng qua so sánh số liệu so sánh tuyệt
đối giữa các năm hoặc so sánh tỷ trọng thay đổi dƣ nợ năm sau so với năm trƣớc. Ở
đây tác giả sử dụng việc đánh giá tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của ngân hàng theo công
thức:


×