Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2019 - 2020 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bộ đề thi giữa học kì 1 Tốn lớp 6</b>
<b>A. MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dung</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ Thấp</b> <b>Cấp độ Cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1. Tập hợp . Số</b>
<b>phần tử của </b>
<b>tập hợp. Cách </b>
<b>viết một tập </b>
<b>hợp</b>


1 1

0,25đ 0,5đ

1
0,25đ
1
0,25đ
<b>4</b>
<b>1,25đ</b>


<b>2. Thứ tự thực </b>
<b>hiện các phép </b>


<b>tính.Lũy thừa.</b>
1

0,5đ
1
0,5đ
1
0.5đ
1
0,25đ
<b>4</b>
<b>1,75đ</b>
<b>3. Tính chất </b>


<b>chia hết của </b>
<b>một tổng. Các </b>
<b>dấu hiệu chia </b>
<b>hết cho 2 , 3 , 5</b>
<b>, 9 </b>


1 1


0,25đ 0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
<b>5</b>


<b>1,5đ</b>


<b>4. Ước và bội . </b>
<b>Số nguyên tố , </b>
<b>hợp số . Phân </b>
<b>tích một số ra </b>
<b>thừa số nguyên</b>
<b>tố</b>


1 1


0,25đ 0,5đ


1 1


0,25đ 0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
<b>5</b>
<b>1,75đ</b>


<b>5. Ước chung –</b>
<b>Bội chung .</b>
<b>ƯCLN và </b>
<b>BCNN</b>
1
0,5đ
1


0,5đ
1
0,5đ
<b>3</b>
<b>1,5đ</b>


<b>6. Điểm, đường</b>
<b>thẳng, đoạn </b>
<b>thẳng, tia, </b>
<b>trung điểm của</b>
<b>đoạn thẳng, độ </b>
<b>dài đoạn thẳng.</b>
<b>Vẽ đoạn thẳng </b>
<b>trên tia.</b>
1

0,25đ
1
0,5đ
1
0,25đ
1
0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
<b>7</b>


<b>2,25đ</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


<b>%</b>
<b>10</b>
<b> 4đ</b>
<b>40%</b>
<b>8</b>
<b>3đ</b>
<b>30%</b>
<b>6</b>
<b>2đ</b>
<b>20%</b>
<b>4</b>
<b>1đ</b>
<b>10%</b>
<b>28</b>
<b>10đ </b>
<b>100%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS </b>
Họ và tên:


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1</b>
<b>Mơn: Tốn 6</b>


<b>Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian 90’)</b>
Ngày kiểm tra:



<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


<b> Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.</b>
<b>Câu 1. Cho tập hợp A = { a ; 5 ; b ; 7 }</b>


A. 5 ϵ A B. 0 ϵ A C. 7 <sub> A D. a </sub><sub> A</sub>
<b> Câu 2. Tập hợp M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3;…;100.} có số phần tử là:</b>


A. 99 B. 100 C. 101 D.102.
<b> Câu 3. Tập hợp Q = { 1 ; 2 ; 3;…;55.}có thể viết là:</b>


A.Q = { x ϵ N/ 1< x<55.} B. Q = { x ϵ N/ 0< x<55.}
C. Q = { x ϵ N/ 1< x<56.} D. Q = { x ϵ N/ 1≤ x≤55.}
<b> Câu 4. Cặp số chia hết cho 2 là :</b>


A. (234 ; 415). B. (312 ; 450). C. (675 ; 530). D. (987 ; 123).
<b> Câu 5. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì a + b chia hết cho :</b>


A. 3 B. 6 C. 9 D. 5
<b> Câu 6 . Số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là :</b>


<b>A. 425 B. 693 C. 660 D. 256.</b>


<b> Câu 7. Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:</b>


A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 }
<b>Câu 8. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau ?</b>


A. 3 và 11 B. 4 và 6 C. 2 và 6 D. 9 và 12.



<b>Câu 9. Số 39 là :</b>


A. số nguyên tố. B. hợp số C. không phải là số nguyên tố.
D. không phải là hợp số.


<b>Câu 10. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :</b>


A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.


<b>Câu 11. Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Tia đối của tia BA là </b>
A.tia AB B. tia CA C. tia AC D. tia BC.


<b>Câu 12. Cho 4 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm:</b>
A.3 giao điểm B. 4 giao điểm C.5 giao điểm D. 6 giao điểm.


<b>II. TỰ LUẬN : (7 điểm)</b>


<b>Câu 13. (0.5 đ) Viết tập hợp Q = { x ϵ N/ 13 ≤ x ≤ 19}bằng cách liệt kê các phần tử.</b>
<b>Câu 14. (1,75 đ) Thực hiện các phép tính sau ( một cách hợp lý):</b>


<b>a. 234 – 12</b>2<sub> : 144</sub>


<b>b. 25. 76 + 24.25</b>


<b>c. 80 – [ 130 – (12 – 4 )</b>2<sub>]</sub>


<b>d.</b> 1 +2 + 3 + … + 101.



<b>Câu 15. (0,75 đ) Cho các số sau: 3241, 645, 21330, 4578.</b>
<b>a. Tìm số chia hết cho 2 và 3?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16. (0,75 đ) Khơng thực hiện phép tính, hãy cho biết</b>tổng (hiệu ) sau là số nguyên
tố hay hợp số? Vì sao?


a. 812 – 234.


b. 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10.
c. 3.5.7.9.11 + 13.17.19.23.
<b>Câu 17. ( 1,5 đ).</b>


a.Tìm ƯCLN (24,36).


b. Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng
12, hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6.


<b>Câu 18. (1,5 đ) Trên tia Ax, vẽ hai điểm B, C sao cho AB= 3cm, AC= 6cm.</b>
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C khơng? Vì sao?


b) So sánh AB và BC.


c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC khơng? Vì sao ?


d) Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax’ lấy điểm D sao cho A là trung điểm của
đoạn thẳng DB. Tính độ dài đoạn thẳng DB.


<b> </b>


<b> HẾT</b>



<b>C- HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>
<b>Đáp</b>


<b>án</b> A C D B A C B A B C D D


<b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
<b>13</b>


<b>0,5đ</b>


X = {13;14;15;16;17;18;19} 0,5đ


<b>14</b>
<b>(1,75đ)</b>


a. 234 – 122<sub> : 144 = 234 – 144:144 = 234 – 1 = 233</sub>


b. 25. 76 + 24.25 = 25.(76 + 24) = 25.100 = 2500


c.80 – [ 130 – (12 – 4 )2<sub>] = 80 – {130 – 8</sub>2<sub> }= 80 – {130 – 64 }</sub>


= 80 – 66 = 14



d.1 +2 + 3 + … + 101. Số số hạng của tổng là (101 – 1) +1 =101
1 +2 + 3 + … + 101 = ( 1 + 101). 101:2 = 5151.


0,5đ
0,5đ

0,5đ


0,25đ


<b> 15</b>
<b>(0,75đ)</b>


a. Số chia hết cho 2 và 3 là: 21330, 4578.
b.Số chia hết cho cả 2,3,5 và 9 là: 21330.


0,5đ
0.25đ


<b>16</b>
<b>(0,75đ)</b>


a. 812 – 234 là hợp số vì cả 812 và 234 đều chia hết cho 2 nên hiệu
chia hết cho 2.


b. 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10 là hợp số vì cả hai tích đều chia hết cho 3
nên tổng chia hết cho 3.


c.3.5.7.9.11 + 13.17.19.23. Đây là tổng của hai số lẻ nên là số chẵn,


vì vậy nên tổng chia hết cho 2, do đó tổng là hợp số


0,5đ


0,5đ


0,25đ


<b>17</b>
<b>(1,5 đ).</b>


a.Tìm ƯCLN (24,36).
24 =23<sub>.3. 36 = 2</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.</sub>


Thừa số nguyên tố chung 2,3


22<sub>.3 = 12. Vậy ƯCLN (24,36) = 12</sub>


b. Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a BC(12,15,18) và
200 a 400 


+ BCNN(12,15,18) = 180  <sub> a</sub>BC(12,15,18) =

0;180;360;540;...


 <sub> a = 360</sub>


+ Trả lời đúng : Số học sinh khối 6 là 360hs


0,5đ


0,25đ



0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>18</b>
<b>(1,5đ)</b>


a.Điểm B nằm giữa hai điểm A và C vì AB < AC.
b.Ta có BC = AC – AB = 6cm – 3cm = 3cm.
Do đó AB = BC.


c.Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai
điểm A và c và Ab = BC.


d. Ta có DB = DA + AB =, mà DA = DB = 3cm ( vì D là trung điểm
của AB )


Vậy DB = 6cm.


0,25đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa của câu đó.
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TỐN LỚP 6 - ĐỀ 2</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng</b>



<b>Câu1: Cho tập hợp M = </b> {<i>4 ;10 ;15</i>} . Khi đó:


A. 4 M B. M {10 ;15} C. {<i>10 ;15}</i> M D.
{15} M


<b>Câu2: Kết quả phép tính 5</b>7<sub>:5</sub>5<sub> bằng:</sub>


A. 52 <sub> B. 5</sub>9<sub> C. 5</sub>14 <sub> D. 25</sub>


<b>Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số </b> 32¿<i>∗</i>
¿


chia hết cho 3?


A. 1 B.3 C. 0 D.9
<b>Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:</b>


A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3
<b>Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là</b>


A. 1 B. 3
C. 4 D. 6


<b>Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?</b>
A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau
C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB


<b>Phần II. Phần tự luận (7điểm)</b>


<i><b>Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A = </b></i> {<i>x∈ N / 5 ≤ x<11</i>}



A B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.


b) Dùng kí hiệu ( <i>;</i>¿<i>∉</i>


¿ ) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không
thuộc tập hợp A.


<i><b>Bài 2 (3 điểm)</b></i>


1) Thực hiện phép tính


a) 37.52 + 37.48 b) 5.23 <sub> + 7</sub>11<sub>:7</sub>9<sub> - 1</sub>2018 <sub> c) </sub> <sub>400 :</sub>

<sub>{</sub>

<sub>5.</sub>

<sub>[</sub>

<i><sub>360 −(290+2. 5</sub></i>2


)

]

}


2) Tìm x, biết


a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 57<sub>:5</sub>5<sub> c) 5</sub>2x – 3<sub> – 2.5</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub>.3</sub>


<i><b>Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B</b></i>
thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.


a) Viết các tia trùng nhau gốc O
b) Viết các tia đối nhau gốc A


c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,
đường thẳng MC



<i><b>Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5</b>2 <sub>+ 5</sub>3<sub> +…+ 5</sub>2017<sub>. Tìm x để 4A + 5 = 5</sub>x</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>MƠN TỐN 6 </b>


<i><b>I. Phần trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm</b></i>


1 2 3 4 5 6


C D A A D C


<b>Phần II. Phần tự luận (7điểm)</b>


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


1(1điểm)


<i>a) A = </i> {<i>5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10</i>}


<i>Tập hợp A có 6 phần tử</i>


<i>0,5</i>


<i>b) 5 </i> <i>A; 11 </i> <i> A</i> <i>0,5</i>


2(3điểm) <i>1)Thực hiện phép tính (mỗi câu đúng 0,5 điểm)</i>



<i>a) KQ:3700</i> <i>0,5</i>


<i>b)KQ: 88</i> <i>0,5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2)Tìm x (mỗi câu đúng 0,5 điểm)</i>


<i>a) KQ: x = 0</i> <i>0,5</i>


<i>b) KQ: x = 1</i> <i>0,5</i>


<i>c) KQ:x = 3</i> <i>0,5</i>


3(2,5điểm


<i>Vẽ hình</i> <i>0,5</i>


<i>a) Các tia trùng nhau gốc O là: Ox ; OA ; OB</i> <i>0,5</i>


<i>b) Các tia đối nhau gốc A là : Ax và AB ; Ax và AO ; Ax và </i>
<i>AC ; Ax và Ay</i>


<i>0,5</i>


<i>c) Vẽ đúng một yếu tố 0,25</i> <i>1,0</i>


4(0,5điểm) <i>Chứng tỏ được 4A + 5 = 5</i>


<i>2018</i> <i><sub>0,25</sub></i>



<i>Suy ra x = 2018</i> <i>0,25</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TỐN LỚP 6 - ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1 (3 điểm) Thực hiện phép tính :</b>


a)253 137 25 


b)418 259 31 


A B O C


x y


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c) 36.68 64.68


d) 39.113 87.39


3 3


e) 13.3 17.3 <sub> </sub>


3


f ) 76<sub></sub> 26<sub></sub> 16 2.7<sub></sub>




<b>Câu 2 (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:</b>





a) x 35 120 0 <sub> </sub>b) 310

118 x

217


3 2


c) 2x 128 2 .3


3


d) 4x 12 120


<b>Câu 3 (3,5 điểm) </b>


<b>1. Cho c¸c sè : 3 476, 1 254, 3 261, 4 735, 6 420.</b>


a) Sè nµo chia hÕt cho 2 mà không chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?


<b>2. Thay du sao bởi các chữ số thích hợp để </b>1*5 chia hết cho 3?
<b>Cõu 4 (1,5 im)</b>


Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. So sánh hai
đoạn thẳng AC và CB nếu :


a) CB = 3cm.
b) CB = 4cm.


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TON LP 6 - 4</b>


<b>Môn : Toán lớp 6</b>


<i>Thi gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) </b>


<i><b>* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng</b></i>
<b>Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.</b>


A.

2; 3; 4; 5; 6; 7

B.

3; 4; 5; 6

C.

2; 3; 4; 5; 6

D.

3; 4; 5; 6; 7



<b>Câu 2: Kết quả phép tính 5</b>5<sub>.5</sub>9<sub> bằng: </sub>


A. 545<sub> </sub> <sub>B. 5</sub>14 <sub>C. 25</sub>14 <sub>D. 10</sub>14


<b>Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng: </b>
A. A <sub>d và B</sub><sub></sub><sub>d B. A</sub><sub></sub><sub> d và B</sub><sub></sub><sub>d </sub>


C. A <sub>d và B</sub><sub>d </sub> <sub>D. A</sub><sub></sub><sub> d và B</sub><sub>d</sub>


<b>Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:</b>
A. A nằm giữa B và C


B. B nằm giữa A và C
C. C nằm giữa A và B


D. Khơng có điểm nào nằm giữa


<b>II. TỰ LUẬN (8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 6: (3 đ) Thực hiện phép tính:</b>



a) 72<b><sub> – 36 : 3</sub></b>2<sub> </sub>


<b>b) 200: [119 –( 25 – 2.3)]</b>


<b>Câu 7: (1 đ) Tìm x, biết: 23 + 3x = 125</b>


<b>Câu 8: (3 đ) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M</b>
thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.


a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.


b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ?


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TON LP 6 - 5</b>
<b>Môn : Toán lớp 6</b>


<i>Thi gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Câu 1:(2 điểm) Thực hiện phép tính:</b></i>


a) 24.66 + 33.24 + 24 b) 32<sub> . 5 + (164 – 8</sub>2<sub>)</sub>


<i><b>Câu 2:(3 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:</b></i>


<i> a) 9 + 2.x = 3</i>7<sub> : 3</sub>4


<i> b) 5. (x + 35) = 515</i>


c) 34x chia hết cho cả 3 và 5



<i><b>Câu 3:(2 điểm) </b></i>


a) Tìm Ư(12)


b) Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 60 của 9


<i><b>Câu 4:(2.5điểm)</b></i>


a) Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường
thẳng AC.


b) Cho 3 điểm M, N, P thuộc đường thẳng a sao cho MN = 4cm, MP = 10cm.
Tính NP.


<i><b>Câu 5:(0.5 điểm) Chứng minh rằng n.(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n</b></i>


</div>

<!--links-->

×