Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề KSCL học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn trường THCS Tân Viên, An Lão năm học 2017 - 2018 - Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.33 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN 8</b>


Mức độ


Chủ đề


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Tổng số</b>


<b>1. Phần đọc </b>
<b>hiểu</b>


- Thơ Mới
- Thơ ca
cách mạng
- Văn bản
nghị luận
trung đại


- Nêu thông


tin về tác


giả, tác



phẩm, hoàn
cảnh sáng
tác…


- Nhận ra
PTBĐ của 1
VB


- Nêu được
luận đề, đặc
điểm của thể
loại


- Hi u ể được
n i d ng c ộ ụ ụ
th c a câu ể ủ
nói.


- Hi u ể được
h nh à động
nói v ki u à ể
câu tương


ng.


- Hi u ể được
n i dung ộ
c a ủ m t ộ



o n v n
đ ạ ă
c thụ ể.v à
tri n khai ể
th nh o n à đ ạ
v nă


Nêu chủ đề
của đoạn và
triển khai
thành đoạn
văn ngắn.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1,75
17,5%
<i>3</i>
<i>0,75</i>
<i>7,5%</i>
<i>1</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
8

40%
<b>2. Phần tạo </b>



<b>lập văn bản</b>
<b>- Nghị luận </b>


về một vấn
đề xã hội


Viết bài văn
nghị luận xã
hội


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>0</i>
<i>0</i>
<i>0%</i>
<i>0</i>
<i>0</i>
<i>0%</i>
<i>0</i>
<i>0</i>
<i>0%</i>
<i>1</i>
<i>6</i>
<i>60%</i>
<i>1</i>
<i>6</i>
<i>60%</i>


<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



UBND
HUYỆN AN
LÃO


TRƯỜNG
THCS TÂN
VIÊN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 – 2018


<b>Môn : Ngữ văn</b>


<i>Thời gian làm bài 90 phút (không kể giao đề)</i>
<i> ..., ngày ...tháng ... năm 2018</i>


HỌ VÀ TÊN
HỌC SINH


LỚP SỐ BÁO


DANH



ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY (CÔ)


GIÁO


...
...


... <sub>...</sub>
..


...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...



<b>Phần I: Đọc hiểu (4 điểm) </b>


<b>Câu 2 (1,5 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ </b>
cái trước câu trả lời đúng.


<i>“Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc </i>
<i>đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh lợi, </i>
<i>khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do</i>
<i>những điều tệ hại ấy”.</i>


a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?


A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ
C. Bàn luận về phép học D. Bình Ngơ đại cáo
b. Đoạn văn trên của tác giả nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên là gì?


A. Tự sự B. Biểu cảm


C. Nghị luận D. Thuyết minh


d. Nhận định nào đúng nhất với ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh
lợi, khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường”.?


A. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn
B. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi
C. Phê phán thói học thụ động, bắt chước


D. Phê phán thói lười học



e. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền
chính học đã bị thất truyền.” ?


A. Hành động bộc lộ cảm xúc B. Hành động hỏi


C. Hành động trình bày D. Hành động điều khiển


g. Câu v n: “Ng c không m i, không th nh ă ọ à à đồ ậ v t; người không h c, không bi t ọ ế
rõ đạo.” thu c ki u câu n o?ộ ể à


A. Câu nghi v n B. Câu ph ấ ủ định
C. Câu c u khi n D. Câu c m thánầ ế ả
<b> Câu 2 (1 điểm): Nêu đặc điểm của thể tấu?</b>


<b>C©u 3 (1,5)</b> Đoạn văn trên cho em hiểu điều gì Nguyễn Thiếp. Hãy trình bày điều đó


bằng đoạn văn ngắn (khoảng 5, 7 câu)?


<b>Phần II. Tạo lập văn bản (6 điểm) </b>


Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan
hệ giữa học và hành ?


---Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mơn: Ngữ văn 8


<b>I. PhÇn trắc nghiệm (4 điểm</b>
<b>Cõu 1:(1,5 im)</b>



<i>Mi ý chn ỳng 0,25 điểm. </i>
M C Ứ ĐỘ



CÂU


M C 3Ứ M C 2Ứ M C 1Ứ


0 điểm


1a C – 0,25 i mđ ể - Ch n A,B ,D ho c không ch nọ ặ ọ
1b B – 0,25 i mđ ể - Ch n A,C,D ho c không ch nọ ặ ọ
1c C – 0,25 i mđ ể - Ch n A, B, D ho c không ọ ặ


ch nọ


1d B – 0,25 i mđ ể - Ch n A,C,D ho c không ch nọ ặ ọ
1e C – 0,25 i mđ ể - Ch n A,B,D ho c không ch nọ ặ ọ
1g B – 0,25 i mđ ể - Ch n A,C,D ho c không ch nọ ặ ọ


<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>


<i><b>- Tấu là một thể loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự</b></i>
<i>việc, ý kiến, đề nghị.(0,5 điểm)</i>


<i><b>- Tấu được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. .(0,5 điểm)</b></i>


<b>Câu 3: (1,5 điểm)</b>



<i>* Về kĩ năng: 0,5 điểm</i>


- Biết viết đoạn văn, đảm bảo số câu theo quy định.


- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, khơng mắc lỗi chính tả.


<i>* Về kiến thức: 1điểm</i>


Tâm trạng và tình cảm của Nguyễn Thiếp được thể hiện trong đoạn văn, đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phê phán những biểu hiện sai lệch, sai trái trong việc học: Người ta đua nhau lối
học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm
thường, thần nịnh hót.


- Lời văn khẩn khoản, tha thiết, thể hiện tâm trạng lo lắng cho vận mệnh của đất
nước.


<b>II. PhÇn tự luận (6 ®iĨm)</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>Mức 3 (0,25)</b> <b>Mức 2 (0,125)</b> <b>Mức 1(0)</b>


<b>Mở bài</b>
<b>(0,25 diểm)</b>


- Dẫn dắt vấn đề nghị
luận từ bài "Bàn luận về
phép học" của Nguyễn
Thiếp.


- Nêu vấn đề nghị luận:


Học phải đi đôi với hành.


- H chỉ giới thiệu
được học đi đôi với
hành.


Lạc đề hoặc
không giới
thiệu được


<b>Tiêu chí</b> <b>Mức 3 (5)</b> <b>Mức 2 (3)</b> <b>Mức 1(1,5)</b>


<b>Thân bài</b>


* Giải thích học và hành:
(1,5 đ)


- Học: Thu nhận kiến
thức, luyện tập kĩ năng do
người khác truyền lại.


- Hành: Thực hành, làm.


- Mục đích của học là để
có kiến thức, có hiểu biết
<i>(Nhân bất học bất tri lí;</i>


<i>muốn biết phải hỏi, muốn</i>
<i>giỏi phải học...</i>



- Mục đích của hành là để


Đủ các ý ở mức 3
nhưng còn chưa
thật sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(5 điểm)</b> quen tay, để có kĩ năng
<i>thành thạo. (Trăm hay</i>


<i>không bằng tay quen...</i>


* Mối quan hệ giữa học và
hành: (1,5 đ)


- Nếu học mà khơng hành
sẽ:


+ Chỉ giỏi lí thuyết, hiểu
biết sách vở, khi phải
thực hành sẽ lúng túng,
đó cịn gọi là lí thuyết
sng (dẫn chứng)


+ Khơng có thực hành sẽ
thiếu kinh nghiệm thực tế
dẫn đến khả năng sáng
tạo bị hạn chế.


- Nếu chỉ hành mà không
học sẽ không đủ kiến


thức, kết quả thực hành
sẽ không cao, nhất là
trong thời đại khoa học kĩ
thuật phát triển.


* Nhận xét: (1,5 đ)


- Học phải đi đôi với hành
là phương pháp đúng
nhất vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thực hành đạt kết qủa cao
(dẫn chứng)


+ Thực hành giúp cho
việc đúc kết kinh nghiệm,
bổ sung hoàn chỉnh kiến
thức đã được học.


+ Kết hợp học và hành sẽ
giúp ta trở thành co người
toàn diện vừa kiến thức,
vừa có kĩ năng, đó là cơ
sở để phát triển khả năng
của mỗi người.


* Liên h th c ti n.ệ ự ễ (0,5 đ)


<b>Tiêu chí</b> <b>Mức 3 (0,25)</b> <b>Mức 2 (0,125)</b> <b>Mức 1(0)</b>



<b>Kết bài </b>
<b>( 0,25 điểm)</b>


- Khẳng định sự cần thiết
của việc học đi đôi với
hành


- Xác định thái độ và hành
động cho bản thân trong
việc thực hiện phương
pháp trên.


- H chỉ làm được
một ý ở mức 3.


Chưa kết luận
được


<b>Ngôn ngữ,</b>
<b>diễn đạt</b>


(0,25 điểm)


- Ngôn ngữ diễn đạt tốt, chữ viết
đẹp, rõ ràng, câu viết đúng ngữ
pháp, khơng sai chính tả


(0,125 điểm)


- Ngôn ngữ diễn


đạt chưa thật tốt,
không sai chính tả


(0điểm)


Chưa biết diễn
đạt, lủng củng,
sai chính tả,
chữ xấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bộc lộ sự sáng tạo trong cách
viết, trình bầy, diễn đạt và tư
duy.


- Đã có sự bộc lộ
sự sáng tạo trong
cách viết nhưng
cịn hạn chế


- Khơng có sự
sáng tạo trong
cách viết, trình
bầy.


Tân Viên, ngày 15 tháng 3 năm 2018


GIÁO VIÊN RA ĐỀ NHĨM CHUN MƠN TỔ CHUYÊN MÔN





Tạ Xuân lộc


</div>

<!--links-->

×