Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Dàn ý thuyết minh về một trò chơi dân gian - Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Dàn ý thuyết minh về một trò chơi dân gian</b>
<b>Bài làm</b>


I, MỞ BÀI


- Dẫn dắt và giới thiệu đến vấn đề đề bài đưa ra: Thuyết minh về trị chơi dân
gian (Ơ ăn quan).


II, THÂN BÀI


* Nguồn gốc trị chơi (Ơ ăn quan)


- Khơng một hay biết chính xác qng thời gian trị chơi này ra đời là khi nào.
Người ta cho rằng nó được lấy cảm hứng từ những cánh đồng lúa nước của
đồng bằng dân tộc Kinh tại Việt Nam.


- Có một điều chứng minh rằng trị chơi này đã có từ rất lâu chính là những câu
chuyện xoay quanh vị trạng nguyên năm 1086 là Mạc Hiển Tích. Rằng ơng có
một cuốn sách bàn về các phép tính trong trị chơi này và các số ẩn trong trò
chơi.


- Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trưng bày, giới thiệu và hướng dẫn cách
chơi trò chơi này.


* Trò chơi được tổ chức như thế nào và ra sao?


- Chuẩn bị: Bao gồm các thứ là bàn chơi, quân chơi, người chơi và sự bố trí
quân chơi ra sao.


+ Bàn chơi: Bàn chơi ô ăn quan là ở trên một mặt phẳng có diện tích rộng để có
thể kẻ được đủ số ơ cần thiết để chơi. Tuy nhiên các ô không nên quá rộng để


có thể cho các quân di chuyển được. Vì điều ấy, bàn chơi này có thể kẻ trên
mặt đất, ở trên giấy hay trên gỗ… Bất cứ chỗ nào cũng có thể chơi được cả.
Bàn chơi là một hình chữ nhật được chia thành 10 ơ vng, ở 2 hàng, mỗi hàng
5 ô. Ở hai đầu phần chiều rộng sẽ có thêm 2 nửa hình trịn. Các ơ vuông sẽ
được coi là ô dân và 2 ô bán nguyệt ấy sẽ được coi là ô quan.


+ Quân chơi: Vật dụng có thể làm quân chơi có thể là đá, sỏi.. miễn sao vừa tay
người chơi cầm là được. Đặc biệt, ơ quan ln chỉ có 2 viên, mà 2 viên này lớn
hơn hẳn so với các quân chơi trong ơ dân. Số dân thì khơng giới hạn, nhưng
thường là 50 và được chia đều ra các ô vuông.


+ Người chơi: Thường thì sẽ có 2 người chơi ngồi đối diện nhau. Ngồi ra cịn
có biến thể thành 3 người chơi hoặc 4 người chơi...


- Cách chơi:


+ Người giành chiến thắng sẽ là người có số dân được quy đổi cùng số dân của
mình cộng lại là nhiều nhất.


+ Đầu tiên người chơi sẽ thoả thuận với nhau xem ai đi trước, thường thì cả hai
sẽ oẳn tù tì, ai thắng sẽ được đi trước. Người này sẽ lựa chọn một ơ dân bất kỳ
của mình, nắm hết số dân trong đó rồi lựa chọn lối đi mà rải từng quân xuống
một ô. Cứ 1 viên sẽ đặt trong 1 ô.


+ Nếu sau khi rải hết mà ô tiếp theo là một ơ vng thì lại tiếp tục như thế theo
chiều bản thân đã chọn. Còn nếu rải hết mà tiếp theo là 2 ơ trống thì sẽ mất lượt
và dành cho người tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Còn nếu đến lượt đi mà 5 ô của người chơi đối diện mình lại khơng có bất kỳ
một qn nào thì bản thân phải đem quân của mình ra rải mỗi ơ 1 qn. Nếu


khơng đủ thì phải vay qn của đối phương rồi sẽ trả lại khi tính điểm.


+ Trị chơi sẽ dừng lại khi mà ơ quan và ô dân không còn quân nào cả. Hoặc ô
quan không cịn qn nào, ơ dân vẫn cịn qn thì ơ quan ở phía người nào sẽ
tính số quân về bên người đó.


* Ý nghĩa của trị chơi là gì?


- Đây là một trị chơi dân gian vơ cùng quen thuộc với trẻ em Việt Nam xưa. Là
một nét đẹp trong văn hố dân gian của đất nước ta.


- Khơng chỉ vậy, ơ ăn quan cịn đi vào trong văn học, nghệ thuật nữa.


+ Các nhà thơ như Xuân Quỳnh, Lữ Huy Ngun đã có những bài thơ về trị
chơi này như:


“Những ô ăn quan, que chuyền, bài hát
Những đầu trần, chân đất, tóc râu ngơ
Quá khứ em đâu chỉ ngày xưa


Mà ngay cả hôm nay thành quá khứ…”


(Thời gian trắng - Xuân Quỳnh)
+ Này cũng là đề tài cho cách bức tranh của trẻ thơ hay các hoạ sĩ như bức
tranh lụa “Chơi ô ăn quan” được làm từ lụa năm 1931 của hoạ sĩ Nguyễn Phan
Chánh...


III, KẾT BÀI


</div>


<!--links-->

×