Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Soạn bài lớp 11 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích</b>
<b>1. Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích mẫu 1</b>


<b>1.1. Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</b>
- Tự ti


+ Giải nghĩa: tự ti là thói quen sống mặc cảm về bản thân, khơng dám thể hiện, bày
tỏ chính mình.


+ Biểu hiện của tự ti: Ngại bày tỏ ý kiến, không dám tranh luận, ngại chia sẻ về
bản thân mình.


+ Tác hại: Người tự ti sẽ ngày càng bị mọi người xa cách, xem nhẹ, không khám
phá được hết khả năng của bản thân, khơng có cơ hội phát triển, thành cơng,…
+ Giải pháp: Sống tự tin là chính mình, trau dồi bản thân về mọi mặt, hòa đồng với
mọi người.


- Tự phụ


+ Giải nghĩa: tự phụ là thói quen sống quá tự tin vào bản thân, cho rằng mình là
nhất, mình ln đúng.


+ Biểu hiện của tự phụ: Xem thường người khác, không lắng nghe ý kiến của
người khác, bảo thủ.


+ Tác hại: Người tự phụ khơng có được sự đồng cảm, đồng tình của mọi người,
khơng nhận ra khiếm khuyết của bản thân, dễ mắc sai lầm,…


+ Giải pháp: Phải biết khiêm tốn, biết học hỏi xung quanh, lắng nghe ý kiến của
mọi người,…



<b>1.2. Câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</b>
Hình ảnh sĩ tử và quan trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Biện pháp đảo trật tự từ: tình từ (lôi thôi, ậm ọe) đứng trước danh từ (sĩ tử, quan
trường), vai đeo lọ, miệng thét loa -> nhấn mạnh sự bất thường, sự trái ngược với
truyền thống.


+ Hình ảnh vai đeo lọ, miệng thét loa: trường thi nhốn nháo như một cái chợ,
khơng cịn vẻ quy củ, nề nếp, trọng đại.


+ Cảm nhận về cảnh thi cử: trường thi là một trong những biểu hiện của xã hội ô
hợp, nhố nhăng của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, thể hiện thái độ căm
ghét của tác giả.


2. Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích mẫu 2
2.1. Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn 11 Tập 1)


Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau và đều ảnh hưởng tới kết quả học tập,
làm việc


<b>a, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:</b>


- Khái niệm: Tự ti là đánh giá thấp bản thân nên thiếu tự tin.
- Biểu hiện:


+ Không dám tin vào năng lực, sở trường, hiểu biết bản thân.
+ Nhút nhát, thu mình.


+ Khơng dám đương đầu với nhiệm vụ, thử thách.
- Tác hại của thái độ tự ti.



<b>b, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ</b>
+ Luôn đề cao quá mức bản thân.


+ Không chịu thừa nhận khả năng, tài năng của người khác.


+ Khi làm được điều đó lớn lao thì cịn tỏ ra coi thường người khác.
- Tác hại của tự phụ.


Biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cần có thái độ sống tự tin và khiêm tốn.


+ Hoàn thiện bản thân cả về nhân cách và học thức.
2.2. Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ văn 11 Tập 1)


Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử, quan trường:
"Lơi thơi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa"


- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc: lơi thôi, ậm ọe.


- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh dáng điệu và hành động của sĩ
tử, quan trường.


- Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử trường ốc ngày xưa.
Có thể viết bài văn tổng - phân- hợp theo:


- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích.



- Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật từ ngữ, đối lập, đảo ngữ.
- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời phong kiến.


<b>3. Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích mẫu 3</b>
<b>Câu 1:</b>


a. Thái độ tự ti


- Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn
khác với khiêm tốn


- Những biểu hiện của thái độ tự ti:


+ Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết…, của mình


+ Nhút nhát, tránh những chỗ đơng người, có thể biểu hiện thêm về vẻ lầm lì, ít
nói, ít chia sẻ


+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao cũng như nêu ý kiến
của bản thân


- Tác hại của thái độ tự ti:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Ít có sự giao lưu, học hỏi về kiến thức cũng như kĩ năng.
+ Khơng hồ đồng, ít có đóng góp cho tập thể


+ Khơng hồn thành nhiệm vụ được giao.


- Thái độ sống hợp lí: Nên mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước mọi
người và đám đông



- Thái độ tự phụ


- Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi
thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.


- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân


+ Luôn tự cho mình là đúng, bác bỏ ý kiến cũng như sự góp ý của người khác. Sẽ
có quan điểm bảo thủ, khơng biết lắng nghe.


+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí cịn tỏ ra coi thường người
khác,


- Tác hại của thái độ tự phụ:


+ Không đánh giá đúng năng lực cũng như nhận thức của chính bản thân mình
+ Khơng khiêm tốn, khơng học hỏi, cơng việc dễ thất bại.


+ Khơng được lịng bạn bè, đồng nghiệp
c. Xác định thái độ sống hợp lí:


- Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như
có thể khắc phục hết những điểm yếu.


- Tiếp thu, học học những ý kiến đóng góp, những lời khuyên của mọi người xung
quanh.


<b>Câu 2:</b>



- Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình => hình dung cụ thể hình dáng, cử chỉ
lời nói của sĩ tử và quan trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- nổi bật hình dáng và hành động của sĩ tử và quan trường


=> Quy cách, dáng vẻ của họ không đúng với những gì người ta tưởng tượng, mất
đi vẻ quy chuẩn vốn có.


</div>

<!--links-->

×