Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập - Văn mẫu lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn</b>
<b>độc lập Ngữ văn 12</b>


<b>Dàn ý chi tiết</b>
<b>I. Mở bài:</b>


– Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh: là nhà cách mạng vĩ đại, nhà văn lớn của dân
tộc.


– Giới thiệu tác phẩm tuyên ngôn độc lập: là văn kiện quan trọng trong lịch sử
dân tộc đồng thời cũng là một tác phẩm văn chương xuất sắc.


<b>II. Thân bài:</b>


* Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:


– Cuộc cách mạng tháng Tám thành cơng, nhân dân ta giành được chính quyền.


– Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình( Hà Nội) chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam mới.


* Phân tích giá trị lịch sử của tác phẩm:


– Là văn kiện quan trọng để chính thức tuyên bố với nhân dân và các nước trên
thế giới về sự độc lập của nước Việt Nam.


– Tổng kết lại quá trình lịch sử từ khi bị Pháp đô hộ đến lúc kháng chiến giành
thắng lợi:


+ Tội ác của Pháp: áp bức bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của đất


nước từ kinh tế chính trị cho đến văn hóa xã hội. Giao nước ta cho Nhật để họ
thống trị.


+ Tình cảnh nhân dân ta: khổ cực, hơn hai triệu người chết đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Phân tích giá trị văn chương:


– kết cấu, bố cục khá chặt chẽ. Ba phần rõ rệt.


– Dẫn chứng sinh động đầy sức thuyết phục.


– Lời văn đanh thép.


– Các biện pháp tu từ được sử dụng được sử dụng linh hoạt hiệu quả làm cho lý
lẽ thêm sinh động rõ ràng.


<b>III. Kết bài:</b>


Tổng kết lại tồn bộ tác phẩm: Tun ngơn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là văn kiện lịch sử có ý nghĩa vơ cùng to lớn đồng thời cũng là một áng văn
chương bất hủ của nền văn học Việt Nam.


<b>Bài làm:</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng lỗi lạc, một nhà chính trị kiệt xuất
và là một nhà văn tài ba. Bác ra đi để lại cho nền văn học nước nhà những tác
phẩm lớn lao và giàu giá trị. Và có lẽ, ngày 2/9/1945 đã được ghi vào dấu mốc
chói lọi trong lịch sử dân tộc, khơng ai khơng thể qn được hình ảnh vị Cha
già kính u dõng dạc đọc Bản Tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. Hàng vạn đồng bào khắp cả nước lắng nghe những lời


thiêng liêng ấy trong giây phút huy hoàng của Tổ quốc thân yêu. Bản Tuyên
ngôn độc lập ra đời mang giá trị lịch sử và giá trị văn chương vơ cùng to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thối vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây
dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy
mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa."


Bác cũng khẳng định phần thắng thuộc về ta, phe chính nghĩa, từ trong nơ lệ,
gơng cùm, dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc: "Dân ta
lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập chế độ Dân chủ Cộng
hòa". Bản tun ngơn cũng tun bố xóa bỏ quan hệ của chúng ta với thực dân,
vô hiệu các hiệp định đã kí với Pháp trước đó, hủy bỏ mọi đặc quyền của chúng
tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa trong việc khẳng định sự tự do, không phụ thuộc
của ta vào bất kì điều gì liên quan đến Pháp. Là tiếng nói tự hào trước truyền
thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Là lời
khẳng định thiêng liêng, lời tuyên thệ quyết tâm giữ gìn nền độc lập cho dân
tộc bằng tất cả sức lực, tính mạng và của cải: "Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do, độc lập", "và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập". Bản tuyên ngôn
độc lập mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc trong tiến trình giải phát triển của
lịch sử: Kỉ nguyên của độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội. Tuyên bố chấm dứt chế
độ phong kiến hàng ngàn năm, khẳng định quyền tự chủ, quyền bình đẳng của
nước ta trên trường quốc tế, mở ra một trang sử mới đầy hào hùng cho dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh quả xứng đáng là một áng văn
bất hủ, còn mãi với non sông, đất nước, không chỉ giàu giá trị lịch sử mà còn
mang đậm giá trị văn chương, mãi trường tồn cùng thời gian.


<b>Bài làm 2</b>


Hồ Chí Minh khơng chỉ là nhà cách tài ba, người anh hùng cứu quốc mà còn là


một nhà văn lớn của dân tộc. Người đã để lại một di sản văn học với số lượng
đồ sộ, có giá trị sâu sắc. Trong đó, tác phẩm chính luận Tun ngơn độc lập
được coi là áng văn bất hủ, kết tinh những tư tưởng tài năng tâm huyết của Hồ
Chí Minh. Tác phẩm đã tuyên bố với toàn thế giới về nền độc lập tự do của dân
tộc Việt Nam vì thế mà nó khơng chỉ mang ý nghĩ văn chương mà còn mang ý
nghĩa lịch sử vơ cùng to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong khơng khí phấn khởi của cuộc chiến thắng lớn đó, bản tun ngơn lại
càng trở nên cần thiết nó như một văn kiện để tuyên bố chắc chắn với những
người dân suốt đời sống trong sự áp bức bóc lột rằng cuộc sống của họ đã khác,
từ nay sẽ được tự do được sống một cuộc đời thực sự. Vậy nên ngay trong phần
mở đầu bản tuyên ngôn đã là lời kêu gọi đồng bào và lời trích dẫn bản tun
ngơn của hai nước lớn trên thế giới vừa có dụng ý đặt nước ta sánh ngang cùng
với các cường quốc vừa để cho mọi người thấy rõ quyền lợi chính đáng mà
mình được có là được tự do làm chủ cuộc đời chứ không phải là sự cam chịu
làm nô lệ để người khác áp bức. Sau phần mở đầu đầy hào hứng mà cương
quyết đó Bác đã tổng kết lại tồn bộ quá trình lịch sử của dân tộc bằng lời văn
ngắn gọn mà xúc tích rõ ràng. Trước hết là tội ác của thực dân Pháp, chúng
mượn cớ bảo hộ nhưng thực chất là cướp đoạn của cải, đồng hóa nhân dân ta
làm cho dân ta sống trong khổ cực ngu dốt bằng cách thi hành những luật pháp
dã man ở trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho đến văn hóa giáo dục.
Khi Nhật đến chúng khơng hề làm đúng với trách nhiệm đã nói là bảo vệ dân
tộc ta mà trước thế lực lớn mạnh đó chúng giao nước ta cho Nhật để họ mặc
sức cướp bóc. Bác đã chỉ rõ thực dân pháp “hai lần bán nước ta cho Nhật” làm
dân ta đã khổ lại càng khổ hơn.


Bên cạnh tội ác của thực dân Pháp đã gây ra bao đau thương cho dân tộc là sự
đấu tranh vươn lên không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Trước nạn đói
khủng khiếp làm hơn hai triệu người chết dân ta đã vươn lên mạnh mẽ giành
chính quyền từ quân Nhật hung hãn và sự cản trở của Pháp. Ta đã tự đấu tranh


để giành chính quyền phá bỏ vịng xiềng xích áp bức của cả Nhật và Pháp. Bên
cạnh đó khi giành được chính quyền nhân dân ta vẫn khoan dung bác ái khi
giúp nhiều người Pháp trốn thoát để về quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước, ý chí đấu tranh của dân tộc ta. Tác phẩm nhờ đó vừa đảm bảo tính đúng
đắn của một văn bản chính luận vừa mang những nét độc đáo của một tác phẩm
văn chương lớn.


Về kết cấu, bản Tuyên ngôn chia làm ba phần rõ rệt với mỗi phần một ý nghĩa
và liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong phần một Hồ Chí Minh đã nêu lên những
chân lý về nhân quyền và dân quyền để làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn.
Phần này bác đã nêu hai bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776 và bản
Tuyên ngôn của cách mạng Pháp năm 1971 để khẳng định quyền thiêng liêng
của mỗi con người đều được có:” tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do”. Việc trích dẫn hai bản tun ngơn này, Bác đã đặt bản tuyên ngôn độc lập
của ta ngang hàng với bản Tuyên ngôn của các nước như lớn như Pháp, Mỹ.
Từ đó khẳng định quyền được sống tự do của mỗi con người nâng lên thành
quyền được hưởng tự do của mỗi dân tộc.


Phần thứ nhất đã làm nền cho phần thứ hai của bản tuyên ngôn. Trong phần thứ
nhất Bác khẳng định quyền thiêng liêng của mỗi con người, của mỗi dân tộc là
quyền được sống, được tự do độc lập và mưu cầu hạnh phúc. Ở phần thứ hai
của bản tuyên ngôn Bác đã chỉ rõ tội ác của bọn thực dân Pháp đã gây ra cho
đất nước ta, nhân dân ta. Hành động của chúng thật dã man vô nhân đạo đi
ngược lại tinh thần của bản tuyên ngôn dân nhân quyền và dân quyền trong
cuộc cách mạng của chính nước họ. Đối lập với sự xảo trá độc ác đó là tinh
thần nhân đạo yêu độc lập tự do và tinh thần quyết tâm giành và bảo vệ độc lập
của dân tộc ta. Đến phần cuối cùng Bác nói về kết quả của tinh thần yêu nước
yêu độc lập của dân tộc ta và tuyên bố trịnh trọng với thế giới rằng:” nước Việt


Nam có quyền hưởng tự do độc lập sự thật đã thành một nước tự do độc lập”.


</div>

<!--links-->

×