Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giáo án Địa lý 11 bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại - Giáo án điện tử môn Địa lý lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.95 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ</b>
<b>HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC</b>


<b>CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> Sau bài học, HS cần:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được sự tương phản về trình độ phát triền kinh tế-xã hội của các nhóm
nước phát triển, đang phát triển, nước và lãnh thổ cơng nghiệp mới.


- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
tới sự phát kinh tế: Xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, hình thành nền kinh tế tri thức.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người trên lược
đồ trong SGK.


- Phân tích các bảng số liệu trong SGK.
<b>3. Thái độ:</b>


- Liên hệ thực tế đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tế - xã hội của
nước ta.


- Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại.



<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


- Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK.
- Bản đồ các nước trên thế giới


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<i>Mở bài: Ở lớp 10 các em đã học địa lí đại cương về tự nhiên cũng như kinh tế </i>
-xã hội. Năm nay các em sẽ được học những vấn đề cụ thể hơn về tự nhiên và
kinh tế - xã hội của các nhóm nước và các nước. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
một số nét khái quát về các nhóm nước-cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại.


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i><b>Bước 1: GV thuyết trình: Ta thường nghe</b></i>
nhiều về các nước phát triển, đang phát
triển, công nghiệp mới. Đó là những nước
như thế nào? GV yêu cầu HS đọc mục I
SGK để có những hiểu biết khái quát về các
nhóm nước.


<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào H1 nhận</b></i>
xét về sự phân bố của nhóm nước giàu
nhất, nghèo nhất?



<i><b>Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức,</b></i>
giảng giải thêm.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


<i><b>Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, phát</b></i>
phiếu học tập.


- Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, so sánh tỉ
trọng GDP của 2 nhóm nước và kết luận.
- Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét
cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
các nhóm nước. Giải thích?


- Nhóm 3: Làm việc với bảng 1.3 và ô


<b>I. Sự phân chia thành các nhóm nước.</b>
- Thế giới gồm 2 nhóm nước:


+ Nhóm nước phát triển (có GDP/người lớn, FDI
nhiều, HDI cao).


+ Nhóm nước đang phát triển (ngược lại)


- Nhóm nước đang phát triển có sự phân hố: NIC,
trung bình, chậm phát triển.


- Phân bố:


+ Các nước phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các


châu lục.


+ Các nước đang phát triển: phân bố chủ yếu ở phía
nam các châu lục.


<b>II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã</b>
<b>hội của các nhóm nước</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>Nhóm PT</b> <b>Nhóm đang PT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thông tin, trả lời câu hỏi: Tuổi thọ trung
bình, HDI các nhóm nước như thế nào?
<i><b>Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,</b></i>
GV kết luận, đưa ra kết quả phản hồi thông
tin.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp</b>


<i><b>Bước 1: GV giảng giải về đặc trưng của</b></i>
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại. Giải thích và làm sáng tỏ khái
niệm công nghệ cao. Đồng thời giới thiệu
sơ lược về vai trị của bốn cơng nghệ trụ
cột.


<i><b>Bước 2: u cầu các cặp HS đọc sơ đồ</b></i>
trang 10, thảo luận và tìm ví dụ về vai trị
của 4 công nghệ trụ cột của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
<i><b>Bước 3: Đại diện các cặp lên trình bày, GV</b></i>


chuẩn kiến thức. Có thể bổ sung các câu
hỏi sau:


- Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại với các cuộc cách mạng


GDP/người Cao Thấp


Tỉ trọng


GDP(2004)


Khu vực I
thấp(2%)


Khu vực III
cao(71%)


Khu vực I
còn cao(25%)
Khu vực III
thấp(43%)


Tuổi thọ Cao Thấp


HDI Cao Thấp


Trình độ phát
triển kinh tế-xã



hội Cao Lạc hậu


<b>III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại</b>
1. Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỉ XX, đầu thể kỉ XXI
2. Đặc trưng:


- Làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.


- Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri
thức cao.


- Bốn công nghệ trụ cột: sinh học, vật liệu, năng lượng,
thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kỹ thuật trước đây?


- Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ
cột tạo ra.


- Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện
đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới?
- Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri
thức.


<b>Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ</b></i>
SGK, tìm ví dụ cho từng ý.



<i><b>Bước 2: GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS trả</b></i>
lời:


- Hãy chứng minh trong cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ hiện đại, khoa học và
công nghệ có thể trực tiếp làm ra sản
phẩm?


Nêu ví dụ về các ngành cơng nghiệp có
hàm lượng khoa học kỹ thuật cao và các
ngành dịch vụ nhiều kiến thức?


- Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ hiện đại làm thay đổi cơ
cấu lao động?


- Chứng minh cuộc cách mạng khoa
học-công nghệ hiện đại làm phát triển nhanh
chóng mậu dịch quốc tế và đầu tư nước
ngoài trên phạm vi toàn cầu?


<b>3. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công</b>
<b>nghệ đến sự phát triển kinh tế - xã hội.</b>


- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm.


- Xuất hiện các ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa
học cao, các dịch vụ nhiều kiến thức.



- Thay đổi cơ cấu lao động. Tỉ lệ những người làm việc
bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm ngày càng cao.
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của
nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy chọn câu trả lời đúng:


1. Các quốc gia trên thế giới đươc chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang
phát triển, dựa vào:


a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên.


b. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nước.
c. Sự khác nhau về trình độ KT-XH.


d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người.
2. Tiêu chí nào thuộc về các nước đang phat triển:


a. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) lớn, đầu tư ra nước ngồi nhiều và GDP
bình qn đầu người cao.


b. Có nền kinh tế cịn chậm phát triển, nợ nước ngồi lớn, GDP bình qn đầu
người thấp.


c. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hoá và chú trọng
xuất khẩu.


d. Câu a và c đúng.


3. NIC là tên gọi các nước và lanh thổ:


a. Chậm phát triển.


b. đã thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố
và chú trọng xuất khẩu.


c. Có vốn đầu tư ra nước ngồi nhiều.
d. Xuất khẩu nhiều dầu khí.


4. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế
giới sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức là:


a. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
b. Cuộc cách mạng khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
<b>B. Tự luận:</b>


1. Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm
nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.


2. Nêu dặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến
nền kinh tế thế giới.


</div>

<!--links-->

×