Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 59 - Trả bài làm văn số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Giúp học sinh:


-Nhận ra ưu, khuyết diểm bài của mình cả về kiến thức lẫn kỹ nănng viết
bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.


-Rèn luyện lỹ năng phân tích đề, lập dàn ý.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>
* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Chép lại đề bài viết số 5 theo trí nhớ?</b>
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<b>a. Đặt vấn đề: </b>


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1: Phân tích đề.


Bài tập: Khi phân tích một đề bài,
cần phân tích những gì? Hãy áp
dụng để phân tích đề bài viết số


6.


<i>Học sinh nhớ lại kiến thức phân</i>
<i>tích đề, áp dụng phân tích.</i>


<i>Giáo viên định hướng, gạch dưới</i>
<i>những từ quan trọng để chỉ ra</i>
<i>các yêu cầu cụ thể.</i>


Hoạt động 2: Xây dựng đáp an
(dàn ý).


Bài tập: Hãy xây dựng dàn ý chi
tiết cho đề bài số 6.


<i>Giáo viên nêu câu hỏi để hướng</i>
<i>dẫn học sinh hoàn chính dàn ý,</i>
<i>làm cơ sở đề học sinh đối chiếu</i>
<i>với bài viết của mình.</i>


Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá


<b>I. Phân tích đề.</b>


Khi phân tích một đề bài cần phân tích:
-Nội dung vấn đề.


-Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận
chính.



-Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.
*Phân tích đề bài viết số 6 (chọn đề 1-Sgk).


Đề: Trong truyện ngắn những đứa con trong gia
đình của Nguyễn Đình Thi có nêu lên quan niệm:
Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ
phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sơng của gia
đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm
[…], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn
Đình Thi, quả đã có một dịng sơng trong truyền
thống gia đình liên tục chảy từ lớp người đi trước:
tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến Việt.
*Phân tích:


-Nội dung vấn đề: quan niệm của Nguyễn Đình Thi.
-Thể loại nghị luận văn học.


-Thao tác chính: chứng minh.


<i>-Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Những đứa con trong</i>
<i>gia đình của Nguyễn Đình Thi.</i>


<b>II. Xây dựng đáp án (dàn ý).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài viết.


<i>Giáo viên cho học sinh tự nhận</i>
<i>xét và trao đổi bài đề nhận xét</i>
<i>lẫn nhau, nhận xét những ưu,</i>


<i>khuyết điểm.</i>


Hoạt động 4: Sữa chữa lỗi bài
viết.


<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh</i>
<i>trao đổi để nhận thức lỗi và</i>
<i>hướng sữa chữa, khắc phục.</i>


Hoạt động 5: Tổng kết, rút kinh
nghiệm.


<i>Giáo viên tổng kết và nêu một số</i>
<i>điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm.</i>


luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận cứ luận
chứng.


-Dàn ý cho đề bài số 6 (đề bài trên).


Nội dung: Xem lại phần giợi ý đáp án cho đề bài
này ở tiết Viết bài làm văn số 6-Nghị luận văn học.
<b>III. Nhận xét, đánh giá bài viết.</b>


Nội dung nhận xét đánh giá:


-Đã nhân thức đúng vấn đề nghị luận chưa?
-Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận chưa?
-Hệ thông luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí
hay chưa hợp lí?



-Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiểu
biểu, phù hợp với vấn đề hay không?


-Những lỗi về kỹ năng diễn đạt…
<b>IV. Sữa lỗi bài viết.</b>


Các lối thường gặp:


-Thiểu ý, thiếu trọng tâm. ý khơng rõ, sắp xếp ý
khơng hợp lí.


-Sự kết hợp giữa các thao tác nghị luận chưa hài
hoà, chưa phù hợp với từng ý.


-Kỹ năng phân tích, cảm thụ cịn kém.


-Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn
đạt tối nghĩa, trùng lặp,…


V. Tổng kết, rút kinh nghiệm.


Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên cơ
sở chấm, chữa bài cụ thể.


<b>4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.</b>
<b>5. Dặn dò: </b> -Một số đè tham khảo:


+Đề 1: Những ngịch lí và triết lí về cuộc đời và nghệ thuât
<i>trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh </i>


Châu.


+Đề 2: Phân tích những nét đẹp của người Hà Nội ở nhân
<i>vật cơ Hiền. Vì sao tác giả chon cô Hiền là một "hạt bụi vàng" </i>
của Hà Nội.


-Yêu cầu:


+Lập dàn ý đại cương cho đè 1 và dàn ý chi tiết cho đề 2.
+Viêt thành lời văn một vài ý trong hai dnà ý đã lập được


</div>

<!--links-->

×