Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 57 - Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN</b>
<b>NGHỊ LUẬN.</b>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>
Giúp học sinh:


-Hiểu sâu hơn về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị
luận.


-Rèn luyện, củng cố kĩ năng vận dụng các kiểu mở bài và kết bài thông
dụng.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: </b>
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: </b>


* Giáo viên: Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>
<b>1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung: căn cứ vào sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3. Nội dung bài mới: Giới thiệu bài.</b>


Mở bài và kết bài của một bài văn nghị luận tuy chỉ viết ngắn gọn nhưng
lại rất quan trọng vì một phần (mở bài) có nhiệm vụ nêu vấn đề, một phần
kết có nhiệm vụ kết thúc vấn đề. Bài viết có đi đúng hướng hay không đội
khi chỉ cần đọc mở bài, kết bài cũng có thể biết được. Rèn luyện kĩ năng
viết mở bài và kết bài là rất cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiến
hành rèn luyện các kĩ năng này.


<b>Hoạt động GV + HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



-Hoạt động 1: Tổ chức rền luyện
kỹ năng viết phần mở bài.


Giáo viên vào bài.


- Bài tập 1: Phân tích giá trị nghệ
thuật của tình huống truyện trong
tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.
- Bài tập 2: Phân tích các cách ở
bài ở SGK:




+ Đoán định đề tài được triển khai
trong văn bản.


+ Phân tích tính tự nhiên, hấp dẫn
của các mở bài.


<i>Học sinh thảo luận nhóm, trình </i>
<i>bày trước lớp.</i>


Bài tập 3: Từ hài bài tập trên anh


<b>I.Viết phần mở bài.</b>
<b>1.Tìm hiểu cách mở bài.</b>


-Đề tài được trình bày: Giá trị nghệ thuật của tình
huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân



-Cách mở bài: mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên,
tạo ra sự hấp dẫn…


<b>2. Phân tích cách mở bài:</b>
- Đoán định đề tài:


+ Mở bài 1: Quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt
Nam.


+ Mở bài 2: Nét đặc sắc của tư tưởng, nghệ thuật
bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.


+ Mở bài 3: Những khám phá độc đáo, sâu sắc của
Nam Cao về đề tài người nơng dân trong tác phẩm
Chí Phèo.


 Cả 3 cách mở bài đều gián tiếp, dẫn dắt tự
nhiên, tạo được ấn tượng, sự lôi cuốn, hấp dẫn
người đọc hướng tới đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(chị) hãy cho biết phần mở bài cần
đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình
tạp lập văn bản?


<i>Học sinh làm việc cá nhân, phát </i>
<i>biểu trước lớp.</i>


-Hoạt động 2: Tổ chức rèn luyện
kỹ năng viết phần kết bài.



Bài tập 1: Tìm hiểu các kết bài Sgk
cho đề bài: Suy nghĩ của anh (chị)
về nhận vật ơng lái đị trong tuỳ
<i>bút Người lái đị sơng Đà (Ngun</i>
Tn).


<i>Học sinh đọc kyc các kết bài Sgk, </i>
<i>phát biểu ý kiến.</i>


Bài tập 2: Phân tích các kết bài
Sgk.


<i>Học sinh đọc kyc, thảo luận nhóm,</i>
<i>cử đại diện trình bày.</i>


Bài tập 3: Từ hai bài tập trên anh
(chị) hãy cho biết phần kết bài cần
đáp ứng yêu cầu gì trong quá trình
tạo lập văn bản.


<i>Học sinh làm việc cá nhân, phát </i>
<i>biểu trước lớp.</i>


- Thơng báo chính xác, ngắn gọn về đề tài.


- Hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một
cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được
trình bày trong văn bản.



<b>II. Viết phân thân bài:</b>
<b>1. Tìm hiểu các kết bài.</b>


- Đề tài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ơng
<i>lái đị trong tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn</i>
Tn).


- Cách kết bài hai phù hợp hơn với yêu cầu trình
bày đề tài: Đánh giá khái quát về ý nghĩa của hình
tượng nhân vật ơng lái đị, đồng thời gợi suy nghĩ,
liên tưởng sâu sắc cho người đọc.


<b>2. Phân tích các kết bài: </b>


-Kết bài 1: Tuyên bố độc lập và khẳng định quyết
tâm của toàn dân tộc Việt Nam đem tinh thần, lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập.
- Kết bài 2: ấn tượng đẹp đẽ, khơng bao giờ phai
nhồ về hình ảnh một phố huyện nghèo trong câu
<i>chuyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam. </i>


-Cả hai kết bài đều tác động mạnh mẽ đến nhận
thức và tình cảm của người đọc.


3. Yêu cầu của phần kết bài.


-Thơng báo về sự kết thúc của việc trình bày đề
tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về
những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề.



-Gợi lên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.


<b>4. Củng cố: -Nắm phần ghi nhớ Sgk.</b>


<b>5. Dặn dị: </b> -Tham kháo các bìa viết văn nghị luận và học tập cách viết
mở bài, kết luận.


-Tự đặt đề bài và tập viết nhiều mở bài, kết bài khácc nhau
cho cùng một đề.


</div>

<!--links-->

×