Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

câu 3 công thức nào sau đây là đúng khi tính thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.5 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN CẨM LỆ <b>ĐỀ ƠN TẬP HĨA 8</b>
<b> TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ</b> <b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b> NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ). </b>


Khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau


<b>Câu 1: “Mol là lượng chất chứa …?... nguyên tử hay phân tử của chất”. Dấu “?” là</b>


A. 3.106 <sub>B. 6.10</sub>23 <sub>C. 6.10</sub>22 <sub>D. 7,5.10</sub>23


<b>Câu 2: Trong 1 mol H</b>2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hidro?


A. 3.106 <sub>B. 9.10</sub>23 <sub>C. 12.10</sub>23 <sub>D. 18.10</sub>23


<b>Câu 3: Công thức nào sau đây là đúng khi tính thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn?</b>


A. <i>V</i> <i>m</i>.22, 4 B. 22, 4


<i>m</i>
<i>V </i>


C. 22, 4


<i>n</i>
<i>V </i>


D. <i>V</i> <i>n</i>.22, 4


<b>Câu 4: Số mol của 7,5.10</b>23<sub> nguyên tử Natri là</sub>



A. 0,5 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 7,5 mol


<b>Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: Al + H</b>2SO4   Al2(SO4)3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng


trên với các hệ số nguyên, tối giản thì 6 mol Al sẽ với phản ứng bao nhiêu mol H2SO4 ?


A. 6 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 5 mol


<b>Câu 6: Cứ 4 mol sắt sẽ phản ứng được 3 mol khí oxi. Phương trình nào sau đây là đúng</b>


A. Fe2 + O3   Fe2O3 B. 2Fe2 + 3O2   2Fe2O3


C. 4Fe + 3O2   2Fe2O3 D. Fe2 + 3O   Fe2O3


<b>Câu 7: Cho phương trình sau: KClO</b>3
0
<i>t C</i>


 <sub> KCl + O</sub><sub>2</sub><sub> . Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol</sub>


KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?


A. 0,45 mol B. 0,9 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol


<b>Câu 8: Cho 32 gam lưu huỳnh phản ứng vừa đủ với khí oxi thu được 64 gam lưu huỳnh (IV) oxit.</b>


Số mol khí oxi đã tham gia phản ứng là


A. 1 mol B. 2 mol C. 32 mol D. 0,4 mol



<b>Câu 9: Chất nào không tác dụng được với oxi:</b>


A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng


<b>Câu 10: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy khơng khí là vì:</b>


A. Oxi nặng hơn khơng khí B. Oxi nhẹ hơn khơng khí


C. Oxi tan ít trong nước D. Oxi không tác dụng với nước


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (6 đ)</b>


<b>Câu 1 (2đ): Tính mol và thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) của</b>


a) 8 gam khí oxi b) 14 gam khí nitơ


<b>Câu 2 (2đ): Cho 12 gam Magie phản ứng vừa đủ với axit clohidric HCl thu được muối Magie</b>


clorua và khí hidro.


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng


b) Tính khối lượng của axit clohidric phản ứng và khối lượng muối tạo thành
c) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn


<b>Câu 3( 2 đ): Đốt cháy 12,4 gam Photpho trong bình chứa 13,44 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có</b>


cơng thức P2O5.



<b>a. Viết phương trình hóa học? </b>


<b>b. Chất nào cịn dư sau phản ứng? Tính số mol chất cịn dư?</b>
<b>c. Tính khối lượng sản phẩm thu được?</b>


</div>

<!--links-->

×