Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 (lần 4)</b>
<b>Câu 1: Đến đầu thế kỉ XVI, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ </b>
<b>nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:</b>
<i><b>- Thủ công nghiệp:</b></i>
+ Một số nghề đã có những xưởng thủ cơng tương đổi lớn: Ở Giang Tây có
những trung tâm làm đồ gốm lớn như Cảnh Đức có tới 3000 lị sứ.
+ Có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ và người làm thuê là chủ xuất
vốn, thợ xuất sức: Có những chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc
tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ. Những người thợ này làm
thuê để lấy tiền công.
<i><b>- Nơng nghiệp: có hình thức bỏ vốn liếng và thu sản phẩm gọi là hình thức</b></i>
bao mua, mùa xuân họ xuất vốn cho nơng dân trồng mía, mùa đơng thu lại
bằng đường.
<i><b>- Thương nghiệp: Các thành thị ở thời Minh mọc lên nhiều và rất phồn</b></i>
thịnh. Bắc Kinh, Nam Kinh khơng chỉ là trung tâm chính trị mà cịn là trung
tâm kinh tế lớn.
<b>Câu 2: Thế nào là chế độ qn chủ? Lấy ví dụ ở phương Đơng và châu </b>
<b>Âu để minh họa?</b>
- Chế độ quân chủ là chế độ nhà nước có vua đứng đầu.
- Lấy ví dụ:
+ Ở phương Tây: Người đứng đầu là Lãnh chúa phong kiến, họ bóc
lột nơng nơ, sống sung sướng. Nhưng ở đây lúc đầu vua chỉ nắm quyền hành
trong lãnh địa phong kiến, mãi đến sau này các quốc gia như Anh, Pháp,
I-ta-li-a,... thống nhất vua mới nắm mọi quyền hành.
+ Ở phương Đông: Người đứng đầu là địa chủ, cũng bóc lột nơng dân
lĩnh canh. Tuy thế, ở phương Đông vua nắm mọi quyền hạn ngay từ đầu.
<b>Câu 3: Sau khi xâm lược nước ta thành cơng, nhà Minh đã thi hành</b>
<b>chính sách thống trị vơ cùng tàn bạo, thâm độc:</b>
- Những chính sách được tiến hành trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị và
đặc biệt là văn hóa.
+ Chúng phá hủy các cơng trình văn hóa tiêu biểu mà các triều đại Lý - Trần
đã dày công xây dựng, thiêu hủy sách quý của ta và mang về Trung Quốc
nhiều sách có giá trị.
+ Chúng buộc nhân dân ta phải bỏ những phong tục tập quán lâu đời của
người Việt.
+ Thi hành chính sách bóc lột, đánh thuế tàn bạo, thực hiện chính sách đồng
hóa,…
<b>Câu 4: </b>
- Nhà Lý tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm là những căn cứ
tập kết quân đội, lương thực, khí giới của nhà Tống sau đó nhanh chóng rút
về. Việc làm này đã phá hủy, tiêu hao nhiều sinh lực địch, đẩy quân địch vào
thế bị động, bất ngờ.
- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hỗn kế hoạch xâm lược của qn
Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.
<b> + Ý nghĩa:</b>
- Đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thơn tính
Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân
dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh
nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
<b>Câu 5: Nhận xét:</b>
- Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay
từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá
liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào
chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh
đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn
đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 (lần 5)</b>
<b>Câu 1: Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?</b>
A. Hoa Lư B. Phú Xuân.
C. Cổ Loa. D. Mê Linh.
<b>Câu 2: Ý nào không phải là ngun nhân tại sao Ngơ Quyền khơng duy</b>
<b>trì chính quyền của họ Khúc?</b>
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Hán.
B. Ngô Quyền phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền thiết lập một chính quyền mới hồn tồn của người Việt.
D. Ngơ Quyền có tư thù với họ Khúc.
<b>Câu 3: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như</b>
<b>thế nào?</b>
<b>Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi xưng là “Hồng đế” có ý nghĩa gì?</b>
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hồng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung
Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
<b>Câu 5: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?</b>
A. Đại Việt. B. Vạn Xuân.
C. Đại Cồ Việt. D. Đại Ngu.
<b>Câu 6: Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ</b>
<b>tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?</b>
A. Tự xưng “Hoàng đế”, đặt Quốc hiệu, niên hiệu mới, cấm sử dụng niên
hiệu là Trung Quốc.
B. Đem quân tấn công các quốc gia láng giềng.
C. Xây dựng thành trì ở khắp nơi để bảo vệ đất nước.
D. Chuẩn bị quân đội tiến đánh biên giới Trung Quốc.
<b>Câu 7: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?</b>
A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương có vùng mặt đất rộng mà
bằng phẳng, muôn vật tươi tốt và phồn thịnh.
B. Vì Đại La đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đại La gần khu vực Cổ Pháp là quê hương Lý Công Uẩn.
D. Đại La là thành trì qn sự khó cơng dễ thủ, thuận lợi khi xảy ra chiến
sự.
<b>Câu 8: Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?</b>
A. 24 lộ phủ. B. 22 lộ phủ.
C. 40 lộ phủ. D. 42 lộ phủ.
<b>Câu 9: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế</b>
<b>nào?</b>
A. Đánh hai nước Liêu – Hạ.
B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.
D. Tạo quan hệ ngoại giao mềm dẻo với các nước láng giềng.
<b>Câu 10: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?</b>
A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống.
B. Do sự xúi dục của Cham-pa.
C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở
biên cương.
<b>Câu 11: Giải thích vì sao Ngơ Quyền sau khi giành được độc lập cho Tổ</b>
<b>quốc chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước</b>
<b>lại xưng đế?</b>