Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Tiết 35. Đọc thêm Ông lão đánh cá và con cá vàng - Website Trường THCS Tây Sơn - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9</b>
<b>Tiết 35</b>


<b>Văn bản:Hướng dẫn đọc thêm:</b>


<b> ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG</b> <i><b><sub> Ngày dạy: 4/11/2019</sub></b><b>Ngày soan: 2/11/2019</b></i>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS</b>


<b> 1. Kiến thức : - Nhân vật sự kiện , cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ.</b>
<b> - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết , sự đối lập của các nhân vật. sự xuất</b>
hiện của các yếu tố tưởng tượng hoang đường .


<b> 2. Năng lực:</b>
<b>- Năng lực chung</b>


+ Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý
kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.


+ Năng lực giải quyết vấn đề
<b> - Năng lực chuyên biệt</b>


+ Năng lực đọc hiểu, tiếp nhận


+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
+ Năng lực viết sáng tạo


<b>3. Phẩm chất : Giáo dục biết trọng tình nghĩa, tránh thói tham lam bội bạc, ích kỷ, độc ác.</b>
<i><b>4. KNS: Tự nhận thức gía trị của lịng nhân ái, sự cơng bằng trong cuộc sống; Suy nghĩ</b></i>
<i><b>sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự</b></i>
<i><b>công bằng; Giao tiếp, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của</b></i>


<i><b>các tình tiết trong tác phẩm.</b></i>


<b>II/Chuẩn bị:</b>


1.Giáo viên: Giáo án , bảng phụ , tranh vẽ
2.Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK.


3.Phương pháp:


<b>- Hướng dẫn: đọc phân vai, Đàm thoại ,Bình giảng , Nêu vấn đề-,Tích hợp KNS</b>
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b> HĐ 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)</b>


Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
<b>Năng lực: Năng lực tiếp nhận, sử dụng CNTT, hợp tác</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


*GV trình chiếu một số tranh ảnh liên quan
đến nội dung bài học.


*Em suy nghĩ gì từ những bức ảnh trên?
-HS trả lời, Gv dẫn vào bài mới.


<i><b>GV: “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là</b></i>
truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được
<i>Pu-skin - Mặt trời của thi ca Nga viết lại bằng</i>
205 câu thơ, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn
-nhà thơ, -nhà nghiên cứu văn học Việt Nam


dịch. Câu chuyện vừa giữ được những nét
chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ
thuật quen thuộc của truyện cổ tích dân gian,
vừa điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ
chức truyện.


- Quan sát, theo
dõi


<b>- Thực hiện</b>
<b>nhiệm vụ HT</b>


<b>Nghe</b> <b>Văn bản:Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ</b>
<b>CON CÁ VÀNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Biết trân trọng tình nghĩa, lên án thói bội bạc, tham lam
Năng lực: + Hợp tác, trao đổi, thảo luận.


+ Làm chủ và phát triển bản thân, tư duy sáng tạo
<b>HĐ: Tìm hiểu chung</b>


Đọc phần chú thích:
<b>GV giao nhiệm vụ:</b>


Em hiểu gì về nhà thơ A.Pu-skin?
Vì sao truyện cổ tích lại có tên tác
giả?


VB này thuộc kiểu VB gì? Phương
thức biểu đạt?



Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy?


<i><b>Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc to, rõ</b></i>
ràng, diễn cảm, những chỗ lời
nhân vật đọc đúng giọng điệu.
Gv đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc
các đoạn tiếp theo.


<b>HĐ. Tìm hiểu chi tiết</b>


Truyện gồm những nhân vật nào?
Mở đầu câu chuyên là sự việc nào?
Nhận xét về cuộc sống của gia
đình ơng lão?


Cuộc sống bắt đầu bị xáo trộn khi
nào?Vì sao như thế?


<b>*GV giao nhiệm vụ :</b>
<b>HĐ nhóm thảo luận:</b>


<b>Nhóm 1. Trong truỵện, mấy lần</b>
ơng lão ra biển gọi các vàng? Các
lần đó cảnh biển thay đổi như thế
nào? Em nhận xét gì về sự thay đổi
đó?


<b>Nhóm 2. Khi được tin bắt được cá</b>


vàng, mụ vợ bắt ông lão xin
những gì?


<b>Nhóm 3. Chi tiết thể hiện thái độ</b>
của mụ vợ đối với chồng qua
những lần đòi hỏi


<b>Nhóm 4. Tìm chi tiết thể hiện việc</b>
làm của ơng :đối với cá vàng, đói
với mệnh lệnh của mụ vợ?


<b>GV lần lượt mời các nhóm trình</b>
<b>bày:</b>


<b>Mời nhóm 1</b>


- Đọc


Suy nghĩ thực hiện
nhiệm vụ


Tự sự


Kể theo ngôi thứ 3


Đọc


Trả lời


-Cuộc sống nghèo


mà yên bình


-Từ khi bắt được
cá và kể cho vơ
nghe .Vì lịng
tham, mụ bắt cá
đền ơn


<b>Thực hiện nhiệm</b>
<b>vụ</b>


Thảo luận, lần lượt
các nhóm cử đị
diện trình bày


<b>Nhóm 1. Trình</b>
<b>bày</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả, tác phẩm:</b>
(SGK)


<b>2. Phương thức biểu đạt: Tự sự</b>


<b>3.Đọc</b>


<b>II . Tìm hiểu chi tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Vì sao biển lại có sự thay đổi đó?
Phải chăng biển bất bình trước


lịng tham của mụ vợ? Em nhận
xét gì về sự thay đổi của biển?


<b>Mời nhóm 2 trình bày</b>


Em nhận xét gì về mức độ yêu cầu
của mụ vợ?


<b>Mời nhóm 3 trình bày</b>


Qua chi tiếc đó nhận xét thái độ
của bà đối với chồng?


GV: Lòng tham càng lớn thì nghĩa
tình cịn bé-> bội bạc


Vậy em có nhận xét gì về mụ vơ
ơng lão?


Tìm một thành ngữ tương xứng c
với tính cách mụ vợ? (được voi địi
tiên)


<b>Mời nhóm 4 trình bày</b>


Từ đó em nhận xét ông lão là
người như thế nào? Tìm thành ngữ
tương ứng? ( Hiền quá hoá đần)


*-Câu chuyện được kết thúc như


thế nào:


- đối với ông lão
- đối với mụ vợ


Cách kết thúc như vậy theo em có
xứng đáng khơng?tại sao?


<b> GV giảng bình: Tất cả trở lại</b>
như xưa. Ông lão vừa như trải qua


Dựa vào chi tiết
trên, suy nghĩ trả
lời


<b>Nhóm 2 trình bày</b>


Suy nghĩ trả lời


<b>Nhóm 3 trình bày</b>


Suy nghĩ trả lời


Nhận xét


<b>Nhóm 4 trình bày</b>


Suy nghĩ trả lời


Trả lời



Nghe


- Gợn sóng êm ả
- Nổi sóng
- Nổi sóng dữ dội
- Nỗi song mù mịt


- Một cơn going kinh khủng kéo đến


=> Biển thay đổi từ vui vẻ đến giận dữ ngày
càng tăng, cũng là sự phản kháng của con người


<b>2.Mụ vợ:</b>
<b>* Lòng tham:</b>
-Một cái máng
- Một ngơi nhà


-Làm nhất phẩm phu nhân
-Làm nữ hồng


-Làm Long Vương


=> Mức độ tăng dần, từ vật chất sang chức
quyền đến mức phi lí -> Lịng tham vơ đáy
<b>* Với chồng:</b>


- Quát đồ ngốc


-Mắng như tát nước vào mặt



- Giận giữ nổi trận lơi đình, bắt dọn chuồng
ngựa


- Nổi cơn thịnh nộ sai người bắt đi
-> Bội bạc


<b>=> Tham lam, bội bạc</b>


<b>3.Ông lão:</b>
<b>* với cá vàng:</b>


- Thả cá về với biển khơi
<b>* Với vợ:</b>


Phục tùng một cách vô điều kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một cơn ác mộng, càng trân trọng
quý cuộc sống bình n của mình
hơn. Cịn mụ vợ cuộc sống khơng
cịn như xưa: từ sướng trở về cuộc
sống nghèo khó thì khơng hề dễ
dàng đó cũng là một sự trừng phạt
thích đáng đối với mụ vợ =>đây là
một kết thúc có hậu vì cơng lí xã
hội được thực hiện, kẻ tham, bội
bạc không thể được hưởng giàu
sang, phú quý


<b> *Hoạt động nhóm:</b>



-Theo em hiện tượng cá vàng có ý
nghĩa gì?


<b>GV giảng bình: Trong mỗi con</b>
người aai ai cũng có chút tham
lam, ích kỉ nhưng sống ở đời phải
biết tiết chế lịng tham của mình ,
người với người phải biết đối xử
với nhau cho tốt


Hoạt động nhóm


đơi trả lời <b>4. Ý nghĩa hình tượng cá vàng</b>
- Tượng trưng cho lịng biết ơn


-Tương trưng cho chân lí dân gian: trường trị kẻ
tham lam bội bạc


<b>HĐ tổng kết</b>


- Khái quát nghệ thuật của VB ? *Sự lặp lại tăng
tiến của các tình
huống cốt truyện,
sự đối lập giữa các
nhân vật, yếu tố kì
ảo hoang đường .


<b>III. Tổng kết: </b>



*-Vậy qua câu chuyện người xưa
muốn nói điều gì?


a. Ca ngợi điều gì?
b. Phê phán điều gì?


<i><b>KNS Theo em chúng ta nên sống</b></i>
<i>ntn để dược mọi người trân</i>
<i>trọng,tin yêu ?</i>


-Ca ngợi lòng biết
ơn với những
người nhân hậu
-Những kẻ tham
lam bội bạc sẽ bị
trừng trị đích đáng
- HS suy nghĩ và
trả lời


<b>* Ghi nhớ ( Sgk)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút)</b>
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
- Năng lực: Tiếp nhận, giải quyết vấn đề, tư duy, sáng tạo,…


<b>Giao nhiệm vụ:</b>


Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay bội bạc?


<b>HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG ( 5 phút )</b>



- Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi các tư liệu liên quan đến nội dung bài học để khắc sâu kiến thức.
- Năng lực: Tiếp nhận, hợp tác, tự học.


<b>Giao nhiệm vụ: </b>


-Sưu tầm những câu thành ngữ liên quan đến câu chuyện
<b>* Hướng dẫn tự học và dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×