Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.56 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 </b>
<b> NHÓM LỊCH SỬ </b>
<b>Bài 8: Nước Mĩ </b>
1.Chứng minh rằng: sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản
giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Nguyên nhân phát triển.
- Chứng minh bằng số liệu phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh.
- Trình bày ngun nhân phát triển. Lí giải được ngun nhân quan trọng nhất.
2. Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Chính sách đối ngoại: chỉ ra được các âm mưu và hành động của Mĩ.
<b>Bài 9: Nhật Bản </b>
1. Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế
Nhật Bản.
2. Nguyên nhân phát triển của Nhật Bản.
<b>Bài 10: Các nước Tây Âu </b>
1. Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
2. Trình bày quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai.
<b>Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai </b>
1. Liên hợp quốc
- Nhiệm vụ.
- Đánh giá vai trò của Liên hợp quốc.
2. “Chiến tranh lạnh”:
- Khái niệm.
- Biểu hiện.
2
3. Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Trước các xu thế phát triển
đó theo em nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì?
<b>Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa </b>
<b>học - kĩ thuật </b>
1. Cuộc cách mạng KHKT đạt được những thành tựu to lớn nào?
- Khái quát 7 thành tựu chính.
2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật:
- Tác động: + Tích cực.
+ Tiêu cực.