Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hướng dẫn ôn tập môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.52 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Năm học 2019-2020. Hóa học 10. NHÓM HALOGEN Nội dung 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Vị trí của phi kim trong bảng tuần hoàn - Nhóm VIIA: F, Cl, Br, I; Nhóm VIA: O, S, Se, Te; Nhóm VA: N, P, As; Nhóm IVA: C, Si và một số nguyên tố khác như H (IA), B (IIIA). 2. Tính chất của phi kim - Đơn chất phi kim vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. + Tính oxi hóa: Tác dụng với các chất khử như: Kim loại, H2, hợp chất khử: NH3, H2S, … + Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa như: O2, hợp chất oxi hóa: oxit kim loại, HNO3, H2SO4 đặc, … 3. Khái quát về nhóm halogen (nhóm VIIA) - Nhóm halogen (nhóm VIIA) gồm: F, Cl, Br, I, At* (At là nguyên tố phóng xạ nên không xét). - Cấu hình của các nguyên tố halogen có dạng: ns2np5. Các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh. - Từ F2 (khí, lục nhạt) → Cl2 (khí, vàng lục) → Br2 (lỏng, nâu đỏ) → I2 (rắn, đen tím): màu sắc đậm dần, trạng thái chuyển từ khí → lỏng → rắn. - Từ F → Cl → Br → I: Tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. - Từ F2 → Cl2 → Br2 → I2: Tính oxi hóa giảm dần. - Trong các hợp chất F chỉ có SOH -1; các nguyên tố khác ngoài SOH -1 còn có các SOH +1, +3, +5, +7.  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Cho các nguyên tố: Na, C, Cl, Mg, O, S, P, Ca, N, F, Al, Br, H, I, Au, Cl. (a) Những nguyên tố phi kim gồm: ……………………………………………………………….. (b) Những nguyên tố thuộc nhóm halogen gồm: ………………………………………………….. Câu 2: (a) Xác định số oxi hóa của Cl, F trong các chất sau: NaF, KCl, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4. (b) Cho các nguyên tố: Cl, Br, I, F. Thứ tự độ âm điện tăng dần là ………………………………. (c) Từ F2 → Cl2 → Br2 → I2: Màu sắc: …………….; tính oxi hóa ………………; trạng thái chuyển từ ………….. → …………… → ……………… Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: to. (a) ….Al + ….O2   ………………………...…… to. (b) ….Fe + ….Cl2   ………………………..…… to. (c) ….H2S + ….O2 dư   …………………….…… to.  ……………………………… (d) ….C + ….O2  to.  …………………….……… (e) ….C + ….CuO  to.  ……………………… (g) ….C + ….H2SO4 đặc   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. Nguyên tố nào sau đây là phi kim? A. Mg. B. Cu. C. C. D. Ca. Câu 2. Nguyên tố nào sau đây là kim loại? A. F. B. O. C. H. D. K. Câu 3. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Cl (Z = 17) là A. [Ne]3s23p5. B. [Ne]3s23p6. C. [Ne]3s23p4. D. [Ar]3s23p6. Câu 5: (M.15): Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon. Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen được nghiên cứu bao gồm A. F, O, Cl, Br. B. S, O, Br, I. C. F, Cl, Br, I. D. Ne, Ar, Br, Kr. Câu 7. Khi đốt cháy lưu huỳnh trong oxi ta thu được sản phẩm là A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2SO4. Câu 8. Sản phẩm tạo thành khi cho sắt tác dụng với khí clo là A. FeCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. CuCl2. Câu 9. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. vừa tăng, vừa giảm. Câu 10. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung. Câu 11. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các nguyên tố A. không đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. không có quy luật chung. Câu 12. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Clo. B. Natri. C. Iot. D. Flo. Câu 13: Đơn chất halogen tồn tại thể lỏng điều kiện thường là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 14: Phi kim X2 tồn tại ở thể rắn và rất dễ thăng hoa. X2 là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 15. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. F, O, Na, N. B. O, Cl, Br, H. C. H, N, O, K. D. K, Na, Mg, Al. Câu 16. Sản phẩm tạo thành khi cho C, H2, S lần lượt tác dụng với oxi là A. CO2, HCl, SO2. B. CO, H2O, H2S. C. CO2, H2O, SO2. D. CO2, H2O, H2S. Câu 17. Sản phẩm tạo thành khi cho N2, S, O2 lần lượt tác dụng với hiđro ở điều kiện thích hợp là A. NH3, H2S, H2O. B. NH3, SO2, H2O. C. NO, H2S, H2O2. D. N2O, SO2, H2O. Câu 18: Số oxi hóa của clo trong các chất Cl2, NaCl, NaClO lần lượt là A. 0, +1, –1. B. 0, –1, +1. C. –1, –1, +1. D. –1, –1, –1. Câu 19: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, NaClO và KClO3 lần lượt là A. +1, +1, +5. B. –1, +1, +7. C. +1, -1, +7. D. –1, +1, +5. Câu 20. Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có phân cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. Câu 21. Nhận xét nào dưới đây là không đúng ? A. F có số oxi hóa -1. B. F có số oxi hóa -1 trong các hợp chất. C. F có số oxi hóa 0 và -1. D. F không có số oxi hóa dương. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1. B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1. C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1. Câu 23. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều có tính oxi hóa mạnh. C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Khử năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2. Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 C. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 25. Câu nào sau đây không đúng? A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7. C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p. D. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ flo đến iot. 3. Mức độ vận dụng (khá) Câu 26. Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iot thì A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d. Câu 27 (A.13): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:.  CaC2. (a) 2C + Ca .  CH4. (b) C + 2H2 .  2CO.  Al4C3. (c) C + CO2  (d) 3C + 4Al  Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Câu 28 (C.14): Cho các phản ứng hoá học sau:  SO2 (b) S + 3F2  SF6 (a) S + O2  to. to. (c) S + Hg → HgS (d) S + 6HNO3(đặc)   H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Nội dung 2: CLO KIẾN THỨC CẦN NHỚ to. 1. Tính chất vật lí - Là chất khí, màu vàng lục, mùi sốc, rất độc. - Nặng hơn không khí, tan trong nước → nước clo có màu vàng. 2. Tính chất hóa học - Clo là một phi kim rất hoạt động, có tính oxi hóa mạnh, trong một số phản ứng cũng thể hiện tính khử. + Tính oxi hóa:  Tác dụng với kim loại → muối (KL có hóa trị cao).  Tác dụng với H2 → HCl.  Tác dụng với muối của halogen khác (Trừ F2, các halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối). to.  Tác dụng với hợp chất khử: 2FeCl2 + Cl2   2FeCl3 + Vừa oxi hóa, vừa khử:.   HCl + HClO  Tác dụng với nước: Cl2 + H2O    Tác dụng với dung dịch kiềm: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O to.  5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6KOH  3. Điều chế clo - Trong PTN: Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 to, KMnO4, KClO3, … to.  MnO2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 4HClđặc  Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O - Trong CN: Điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O. ®pdd   2NaOH + H2↑ + Cl2↑ cã mµng ng¨ n.  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho Cl2 lần lượt tác dụng với Mg; Fe; H2; NaBr; KI; FeCl2; SO2/H2O; NaOH; Ca(OH)2; KOH, to. (1) ………………………………………………………..….. (2) ………………………………………………………..….. (3) ………………………………………………………..….. (4) ………………………………………………………..….. (5) ………………………………………………………..….. (6) ………………………………………………………..….. (7) ………………………………………………………..….. (8) ………………………………………………………..….. (9) ………………………………………………………….... (10) ………………………………………………………….. Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (a). (1) ………………………………………………………..….. (2) ………………………………………………………..….. (3) ………………………………………………………..….. (4) ………………………………………………………..….. (5) ………………………………………………………..….. (b). (1) ………………………………………………………..….. (2) ………………………………………………………..….. (3) ………………………………………………………..….. (4) ………………………………………………………..….. (5) ………………………………………………………..….. (6) ………………………………………………………..….. (7) ………………………………………………………..….. (8) ………………………………………………………..….. (9) ………………………………………………………….... (10) ………………………………………………………….. (11) ………………………………………………………….. (12) ………………………………………………………….. (13) ………………………………………………………….. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 (14) ………………………………………………………….. (15) ………………………………………………………….. Câu 3: Nhận biết các chất khí: Cl2, O2, N2, HCl. Cl2. O2. N2. HCl.  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần. Câu 2: Trong các phản ứng hóa học, clo thể hiện A. tính oxi hóa. B. tính khử. C. tính axit. D. cả tính oxi hóa và tính khử. Câu 3: Phương trình nào sau đây biểu diễn đúng khi cho dây sắt nóng đỏ cháy trong clo? to. A. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3. to. C. Fe + Cl2   FeCl2.. to. B. 3Fe + 4Cl2   FeCl2 + FeCl3. D. Tùy điều kiện mà A, B hoặc C có thể xảy ra..   HCl + HClO. Clo thể hiện tính chất nào sau đây? Câu 4: Trong phản ứng: Cl2 + H2O   A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính axit. D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu 5. Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây? A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O. C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2 và H2O. Câu 6: Sục Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường thu được dịch X. Trong X chứa muối A. NaCl. B. NaClO. C. NaCl, NaClO. D. NaCl, NaClO3 Câu 7. Cho phản ứng: Cl2+ 2 NaBr  2 NaCl + Br2. Trong phản ứng trên clo A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 8. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4. Trong phản ứng trên, clo là chất A. oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. Không oxi hóa khử Câu 9. Clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 10. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng A. đơn chất Cl2. B. muối NaCl có trong nước biển. C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl). Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl. B. HCl. C. KClO3. D. KMnO4. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 12. Cho hai khí với thể tích là 1:1 ra ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ, hai khí đó là A. N2 và H2. B. H2 và O2. C. Cl2 và H2. D. H2S và Cl2. Câu 13. Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh. C. HCl là axit mạnh. D. HCl có tính axit mạnh. Câu 14 (C.07): Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3. Câu 15 (A.07): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 16. Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh. B. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. D. Điện phân nóng chảy NaCl. Câu 17: Phản ứng nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm? A. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2. B. MnO2 + 4HCl ⟶ MnCl2 + Cl2 + 2H2O. ®pnc. C. NaCl   Na + Cl2.D. F2 + NaCl ⟶ NaF + Cl2. Câu 18. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? ®pnc. A. 2NaCl   2Na + Cl2 ®pdd. B. 2NaCl + 2H2O   H2 + 2NaOH + Cl2 m.n to.  MnCl2 + Cl2 + 2H2O C. MnO2 + 4HClđặc  D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2 Câu 19. Cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là: A. 2, 12, 2, 2, 3, 6. B. 2, 14, 2, 2, 4, 7. C. 2, 8, 2, 2, 1, 4. D. 2, 16, 2, 2, 5, 8. Câu 20. Để điều chế clo trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực với mục đích A. Tránh Cl2 tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. Thu được dung dịch nước Giaven. C. Bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng. 3. Mức độ vận dụng (khá) Câu 21 (C.09): Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Na2SO3 khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đậm đặc. D. CaO. Câu 22 (B.14): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 23 Cho các phản ứng sau: (1) A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O (2) B + C → nước gia-ven (3) C + HCl → D + H2O (4) D + H2O → C + B↑+ E↑ Chất Khí E là chất nào sau đây? A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2. Câu 24: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo (1) Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn. (2) Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu. (3) Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử. (4) Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ). Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Nội dung 3: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tính chất của hiđroclorua và axit clohiđric. - Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước → dung dịch axit clohiđric. - Axit clohiđric có tính axit và tính khử: (a) Tính axit  Đổi màu quì tím → đỏ.  Tác dụng với kim loại → Muối (KL hóa trị thấp) + H2.  Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → Muối + H2O.  Tác dụng với muối → muối mới + axit mới. (b) Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7 … to. MnO2 + 4HClđặc   MnO2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O K2Cr2O7 + 14HClđặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 2. Điều chế axit clohiđric.  Na2SO4 + HCl. - Trong PTN: PP sunfat: NaCl rắn + H2SO4 đặc  to. to. - Trong CN: H2 + Cl2   2HCl hoặc PP sunfat như trong PTN. 3. Muối halogenua và nhận biết - Đặc điểm của muối bạc halogenua: AgF AgCl Chất Tan Kết tủa trắng Tính tan - Các bước làm bài tập nhận biết dung dịch:. AgBr Kết tủa vàng nhạt. AgI Kết tủa vàng đậm. Bước 1: Dùng qùi tím (hoặc phenolphtalein) chia thành 3 nhóm: ▪ Dung dịch có môi trường axit (làm qùi tím hóa đỏ). ▪ Dung dịch có môi trường bazơ (làm qùi tím hóa xanh). ▪ Dung dịch có môi trường trung tính (không đổi màu qùi tím). Bước 2: Dùng thuốc thử thích hợp (tạo kết tủa, hợp chất có màu hoặc chất khí để nhận biết ra các ion trong từng nhóm (tham khảo phụ lục).  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng: (4) (1) (2) (3) (6)   FeCl3  KMnO4   Cl2   HCl   FeCl2   AgCl  (5). (1) ………………………………………………………..….. (2) ………………………………………………………..….. (3) ………………………………………………………..….. (4) ………………………………………………………..….. (5) ………………………………………………………..….. (6) ………………………………………………………..….. Câu 2: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: (a) H2SO4, KOH, NaCl, Ca(OH)2. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Năm học 2019-2020 Ca(OH)2. Hóa học 10 H2SO4. KOH. NaCl. PTHH: ……………………………………………………………………. (b) HCl, KOH, NaI, NaCl, NaNO3. HCl. KOH. NaI. NaCl. NaNO3. PTHH: (1) ……………………………………………………………………. (2) ……………………………………………………………………. (c) NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH. NaCl. NaBr. KI. HCl. H2SO4. KOH. PTHH: (1) ……………………………………………………………………. (2) ……………………………………………………………………. (3) ……………………………………………………………………. (d) MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, NaCl (chỉ sử dụng thêm một thuốc thử). MgCl2. AlCl3. FeCl2. FeCl3. CuCl2. NaCl. PTHH: (1) ……………………………………………………………………. (2) ……………………………………………………………………. (3) ……………………………………………………………………. (4) ……………………………………………………………………. (5) ……………………………………………………………………. (e) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH (không sử dụng thêm thuốc thử). NaCl. H2SO4. CuSO4. BaCl2. NaCl H2SO4 CuSO4 BaCl2 NaOH. Kết luận: ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Trường THPT Trực Ninh. NaOH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... Câu 2: Nhận biết các khí sau: (a) HCl, NH3, H2, N2. HCl. NH3. H2. N2. (b) Cl2, HCl, O2, H2, N2. Cl2. HCl. O2. H2. N2.  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. Chuyển sang màu đỏ. B. Chuyển sang màu xanh. C. Không chuyển màu. D. Chuyển sang không màu. Câu 2. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu. Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag. Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. B. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2. C. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O. D. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3. Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. Câu 6. Thuốc thử của axit clohiđric và muối clorua là dung dịch A. AgNO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. phenolphthalein. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro. C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc. Câu 8. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm? A. H2 + Cl2   2HCl.   HCl + HClO B. Cl2 + H2O  . C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4. D. NaClrắn + H2SO4 đặc   NaHSO4 + HCl. to. to. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 9: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Có tính axit. B. Là chất khí ở điều kiện thường. C. Mùi xốc. D. Tan tốt trong nước. Câu 10: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2? A. Fe + HCl. B. Fe3O4 + HCl. C. Fe + Cl2. D. Fe + FeCl3. Câu 11. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng một muối clorua? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 12: Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính khử? A. HCl + NaOH → NaCl + H2O. B. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O. C. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2. D. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O. Câu 13: Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính oxi hóa? A. CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 C. Fe(OH)2 + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2O. D. KClO3 + 6HCl ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O. Câu 14: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2. C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. AgNO3, MgCO3, BaSO4. Câu 15. Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử với vai trò A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. tất cả đều đúng. Câu 16. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Al. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 17. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. 3. Mức độ vận dụng (khá) 0. t  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 18: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc)  Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là: A. 16. B. 5. C. 10. D. 8. Câu 19 (A.10): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 20 (B.09): Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21 (A.08): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 22: Cho các phản ứng sau: o. t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4HCl + MnO2  o. t  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 14HCl + K2Cr2O7  o. t  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 16HCl + 2KMnO4 .  FeCl2 + H2 2HCl + Fe .  2AlCl3 + 3H2 6HCl + 2Al  Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3. B. 4.. C. 2.. D. 1.. NHÓM HALOGEN ( CÁC DẠNG BÀI TẬP) DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Lý thuyết KL + F2, Cl2, Br2 → Muối (hóa trị cao) KL + I2 → Muối (hóa trị thấp)  Phương pháp - Tính theo phương trình Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 - BTKL: mkim loại + mphi kim = moxit/muối n eKL nhường  n ePK nhận - BTe:. . .  VÍ DỤ Câu 1: Tính m hoặc V trong các trường hợp sau: (a) (Q.15): Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Tính m. (b) (C.14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng. (c) Cho 10,8 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe và Cr phản ứng vừa đủ với V lít khí Cl2 (ở đktc) thu được 19,32 gam hỗn hợp ba muối clorua. Tính V. Câu 2: Tìm kim loại M trong các trường hợp sau: (a) Cho 4,6 gam kim loại M (thuộc nhóm IA) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (ở đktc). (b) Cho 1,35 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) phản ứng vừa đủ với 12 gam brom thu được một muối bromua. Xác định kim loại M. Câu 3: Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với kim loại kẽm thì thu được 13,6 gam muối. Cũng lượng X2 đó đem tác dụng với kali thì thu được 14,9 gam muối. Xác định công thức của X2.  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 4: Cho 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe phản ứng vừa đủ với V lít khí Cl2 (ở đktc) thu được 43,25 gam hỗn hợp hai muối clorua. Xác định giá trị của V? Câu 5: Cho 11,2 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) phản ứng vừa đủ với V lít khí F2 (ở đktc) thu được 22,6 gam muối florua. Tìm kim loại M. Câu 6: Cho a gam đơn chất halogen X2 tác dụng hết với Cu tạo ra 20,25 gam muối. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với Zn tạo ra 20,4 gam muối. Xác định công thức của X và giá trị a. Câu 7: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là A. 8,96 lít.. B. 3,36 lít.. C. 6,72 lít.. D. 2,24 lít.. Câu 8: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,5.. B. 25,0.. C. 19,6.. D. 26,7.. Câu 9: Cho 0,672 gam Fe phản ứng với 0,448 lít Cl2 (đkc) thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 4,34 gam.. B. 1,95 gam.. C. 3,90 gam.. D. 2,17 gam.. Câu 10: Hoà tan 6 gam kim loại X (hoá trị II) tác dụng vừa đủ 3,36 lít khí Cl2 (đktc). Kim loại X là A. Ca.. B. Zn.. C. Ba.. D. Mg.. Câu 11: Cho khí Cl2 tác tác dụng vừa đủ với 0,3 mol kim loại M (chưa rõ hóa trị), thu được 40,05 gam muối. M là A. Mg.. B. Al.. C. Fe.. D. Cu.. Câu 12. Cho 1,92 gam kim loại X (chưa rõ hóa trị) phản ứng vừa đủ với 1,792 lít khí flo (đktc) tạo ra một muối florua. Kim loại X là A. Al.. B. Mg.. C. Zn.. D Fe.. Câu 13: Cho 3,36 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với Cu thu được 33,6 gam CuX2. Tên gọi của X2 là A. iot. Trường THPT Trực Ninh. B. clo.. C. brom.. D. flo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Năm học 2019-2020. Hóa học 10 DẠNG 2: BÀI TOÁN ĐIỀU CHẾ CLO LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - PTHH điều chế clo: to. (1) MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2KMnO4 + 16HCl đặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (3) KClO3 + 6HCl đặc → KCl + 3Cl2 + 3H2O (4) K2Cr2O7 + 14HCl đặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O - Phương pháp: Tính theo phương trình; bảo toàn electron..  VÍ DỤ Câu 1: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Dẫn V lít khí Cl2 ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường) thu được dung dịch X. (a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. (b) Tính V. (c) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch X biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 2: Cho 9,48 gam KMnO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí Cl2 (ở đktc) (a) Viết phương trình hóa học xảy ra. (b) Tính V. (c) Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng? số mol HCl bị oxi hóa và số mol HCl đóng vai trò làm môi trường? Câu 3: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo ra 16,25 gam FeCl3? Câu 4: Cho các chất MnO2, KMnO4, KClO3 lần lượt tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. (a) Nếu các chất MnO2, KMnO4, KClO3 có cùng số mol thì chất nào điều chế được lượng clo nhiều nhất? chất nào điều chế được lượng clo ít nhất? (b) Nếu các chất MnO2, KMnO4, KClO3 có cùng khối lượng thì chất nào điều chế được lượng clo nhiều nhất? chất nào điều chế được lượng clo ít nhất? (c) Để điều chế được cùng 1 lượng clo thì khối lượng chất nào cần dùng nhiều nhất?  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 5. Cho 30,45 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl đặc, nóng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 lít.. B. 11,2 lít.. C. 7,84 lít.. D. 4,48 lít.. Câu 6 (C.14): Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72.. B. 8,40.. C. 3,36.. D. 5,60.. Câu 7. Cho 7,35 gam KClO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (đặc) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí khí Cl2 thu được (ở đktc) là A. 8,064 lít. B. 4,032 lít. Trường THPT Trực Ninh. C. 1,344 lít.. D. 0,448 lít..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 Câu 8. Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng với axit HCl đặc, dư. Khí clo sinh ra tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam sắt? A. 5,6 gam.. B. 6,5 gam.. C. 8,4 gam.. D. 11,2 gam.. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 9, 10: Cho 17,64 gam K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (đặc) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết phân tử khối của K2Cr2O7 bằng 294. Câu 9. Số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,06.. B. 0,36.. C. 0,84.. D. 0,18.. C. 0,84.. D. 0,36.. Câu 10. Số mol HCl đóng vai trò tạo môi trường là A. 0,24.. B. 0,48.. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 11, 12: Cho 5,22 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (đặc) tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết phân tử khối của MnO2 bằng 87. Câu 11. Số mol khí Cl2 thu được và số mol HCl đã bị oxi hóa lần lượt là: A. 0,06 và 0,06.. B. 0,06 và 0,12.. C. 0,06 và 0,24.. D. 0,12 và 0,12.. C. 0,12.. D. 0,24.. Câu 12. Số mol HCl đóng vai trò tạo môi trường là A. 0,06.. B. 0,18.. Câu 12 (C.11): Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,10.. B. 0,05.. C. 0,02.. D. 0,16.. Câu 13. Cùng lấy một lượng a mol thì chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, lấy vừa đủ thu được lượng khí clo nhiều nhất? A. KMnO4.. B. MnO2.. C. KClO3.. D. CaOCl2.. DẠNG 3: KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI  Kim loại + HCl → Muối + H2 (trước H). (KL hóa trị thấp).  Oxit bazơ + HCl → Muối + H2O (tất cả). Ta có:. Ta có:. n Cl  n HCl  2n H2  m muèi  m KL  m Cl. n Cl  2n O(oxit)  4n O2  m muèi  m KL  m Cl. BTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + m H2. BTKL: moxit + mHCl = mmuối + m H2O.  VÍ DỤ Câu 1: Cho 13,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (đktc). (a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. (a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (b) Tính khối lượng muối khan có trong X. Trường THPT Trực Ninh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hóa học 10 (c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng và nồng độ phần trăm của các chất trong X.. Năm học 2019-2020. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Khi cô cạn Y thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 4: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M (hóa trị II) bằng dung dịch HCl 14,6 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 24,15 %. Xác định M. Câu 5: Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65 %, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (b) Tính m và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. Câu 6 (A.08): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23.. B. 0,18.. C. 0,08.. D. 0,16.. Câu 7 (B.08): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75.. B. 8,75.. C. 7,80.. D. 6,50.. Câu 8 (A.08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml.. B. 50 ml.. C. 75 ml.. D. 90 ml..  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. (a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg và Al bằng m gam dung dịch HCl 10 % vừa đủ thu được 1,568 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn Y. (a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (b) Tính m? Câu 11: Cho 4,64 gam hỗn hợp A chứa FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch X. (a) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng trên. (b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch sau phản ứng được chia là 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem cô cạn thu được 74,15 gam chất rắn khan. Phần 2, sục khí Cl2 dư vào rồi đem cô cạn thu được 81,25 gam chất rắn khan. Tính giá trị của m? Câu 13 (QG.19 - 204). Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36.. B. 1,12.. C. 6,72.. D. 4,48.. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,375. Trường THPT Trực Ninh. B. 19,05.. C. 12,70.. D. 16,25..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 Câu 15: (Q.15): Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca.. B. Ba.. C. Sr.. D. Mg.. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại (hóa trị II) cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit là A. MgO.. B. FeO.. C. CuO.. D. ZnO.. Câu 17 (201 – Q.17). Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là A. 0,60 gam.. B. 0,90 gam.. C. 0,42 gam.. D. 0,48 gam.. Câu 18: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 6,4.. B. 8,5.. C. 2,2.. D. 2,0.. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là A. 22,4.. B. 28,4.. C. 36,2.. D. 22,0. Câu 20 (A.12): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam.. B. 5,83 gam.. C. 7,33 gam.. D. 7,23 gam.. Câu 21. Hoà tan hoàn toàn 9,14 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch Y và 2,54 gam chất rắn Z. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 27,39. B. 36,53. C. 33,99. D. 31,45. Câu 22. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40. Câu 23. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3 Câu 24 (A.09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam.. B. 88,20 gam.. C. 76,48 gam.. D. 97,80 gam.. Câu 25 (C.07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24%.. B. 11,79%.. C. 28,21%.. D. 15,76%.. Câu 26 (C.09): Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml.. B. 80 ml.. C. 320 ml.. D. 160 ml.. Câu 27 (C.09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. Trường THPT Trực Ninh. B. 200 ml.. C. 800 ml.. D. 400 ml..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hóa học 10 Năm học 2019-2020 Câu 28 (QG.16): Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160.. Trường THPT Trực Ninh. B. 240.. C. 480.. D. 320..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×