Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I, MÔN HÓA HỌC LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.16 KB, 15 trang )

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN HĨA HỌC LỚP 12
A. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Phần chung:
Chương 1. Este - Lipit
1. Este: khái niệm, danh pháp, tính chất, điều chế và ứng dụng
- Khái niệm: theo cơ chế phản ứng este hóa và theo quan điểm este là dẫn xuất của axit cacboxylic (thay
nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR)
- Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon (R’) + tên gốc axit (RCOO) đuôi “at”
- Tính chất vật lý: trạng thái, tỷ khối, tính tan, nhiệt độ sơi, mùi đặc trưng.
- Tính chất hóa học của este: phản ứng thủy phân.
- Điều chế: bằng phản ứng este hóa, anhiđrit axit + phenol
- Ứng dụng.
2. Lipit: khái niệm, tính chất và ứng dụng của chất béo
- Khái niệm về Lipit
- Chất béo: Khái niệm. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng xà phịng hóa,
phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng.)
3. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp:
- Xà phòng: Khái niệm. Phương pháp sản xuất
- Chất giặt rửa tổng hợp: Khái niệm. Phương pháp sản xuất.
- Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
4. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon (chuyển hóa trực tiếp, chuyển
hóa gián tiếp).
Chương 2. Cacbohiđrat
1. Khái niệm về cacbohiđrat. Glucozơ
- Trạng thái tự nhiên. Cấu tạo phân tử. Tính chất vật lý.
- Tính chất hóa học: Tính chất ancol đa chức, tính chất anđehit đơn chức, phản ứng lên men.
- Ứng dụng và điều chế.
- Đồng phân của glucozơ: Fructozơ. (chú ý phản ứng chuyển hoá Fructozơ và Glucozơ)
2. Saccarozơ
- Trạng thái tự nhiên. Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.


- Tính chất hóa học: Phản ứng với Cu(OH)2. Phản ứng thuỷ phân.
3. Tinh bột
- Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu với iot.
- Ứng dụng.


4. Xenlulozơ
- Trạng thái tự nhiên. Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric.
- Ứng dụng.
Chương 3. Amin – Amino axit - Protein
1. Amin
- Khái niệm, phân loại, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lý.
- Cấu tạo phân tử và tính chất hố học: tính bazơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
2. Amino axit
- Khái niệm, danh pháp. Cấu tạo phân tử. Tính chất vật lý.
- Tính chất hóa học: Tính chất lưỡng tính, tính bazơ của dung dịch amino axit, phản ứng riêng của nhóm
-COOH: phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng.
- Ứng dụng.
3. Peptit và Protein
- Peptit: khái niệm. tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng màu biure).
- Protein: khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học (tương tự như peptit), vai trò của
protein đối với sự sống
Chương 4. Polime và vật liệu polime
1. Đại cương về polime
- Khái niệm, tên gọi và cách phân loại theo nguồn gốc.
- Đặc điểm cấu trúc và tính chất vật lý của polime.
- Các phương pháp điều chế polime: phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
2. Các vật liệu polime

- Chất dẻo: Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit. Một số polime dùng làm chất dẻo (PE, PVC, PPF,
poli(metyl metacrylat).
- Tơ: Khái niệm và phân loại. Một số loại tơ thường gặp (tơ nilon - 6,6 ; tơ nitron)
- Cao su: Khái niệm. Hai loại cao su: cao su thiên nhiên (nguồn gơc, cấu tạo, tính chất và ứng dụng); cao su
tổng hợp (cao su buna, cao su buna-S và cao su buna-N)
Chương 5. Đại cương về kim loại
1. Kim loại
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn. Cấu tạo của kim loại: cấu tạo nguyên tử, cấu tạo tinh thể. Liên
kết kim loại
- Tính chất vật lí của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính
cứng.
- Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit loãng
(HCl, H2SO4) và với dung dịch axit đặc (HNO3, H2SO4), tác dụng với dung dịch muối, tác dụng với nước.


- Cặp oxi hóa - khử của kim loại. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử. Dãy điện hóa của kim loại, ý
nghĩa của dãy điện hóa của kim loại.
2. Hợp kim: Khái niệm. Tính chất và ứng dụng.
II. PHẦN RIÊNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
3. Sự ăn mòn kim loại:
- Khái niệm.
- Các dạng ăn mịn kim loại (ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa học).
- Chống ăn mịn kim loại (phương pháp bảo vệ bề mặt, phương pháp điện hóa).
4. Điều chế kim loại:
- Nguyên tắc.
- Các phương pháp: Nhiệt luyện, Thủy luyện, Điện phân (điện phân hợp chất nóng chảy, điện phân dung
dịch, tính theo biểu thức của định luật Farađay).
Chương 6. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm
1. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Vị trí trong bảng tuần hồn. Cấu hình electron ngun tử.

- Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, độ cứng.
- Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử rất mạnh: Tác dụng với phi kim, với dung
dịch axit loãng( HCl, H2SO4 ), tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
- Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên. Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân muối halogenua
nóng chảy.
- Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (tính chất, ứng dụng).
2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Vị trí trong bảng tuần hồn. Cấu hình electron ngun tử.
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, độ cứng.
- Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử mạnh: Tác dụng với phi kim, với dung dịch
axit loãng( HCl, H2SO4 ), với axit HNO3, H2SO4 đặc, tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
- Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ: Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4, KNO3.
3. Nước cứng
- Khái niệm về nước cứng, các loại nước cứng và tác hại của nước cứng.
- Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng (phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion).
- Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
B. NHỮNG KĨ NĂNG CẦN THIẾT
1. Viết công thức cấu tạo các chất hữu cơ đã học, cấu tạo một số loại đồng phân mạch C, đồng phân vị trí,
đồng phân nhóm chức tương ứng và gọi tên.
2. Từ cấu tạo chất hữu cơ suy ra tính chất hố học cơ bản của chất hữu cơ. Từ cấu hình electron của các
kim loại đã học suy được tính chất hố học cơ bản của mỗi nhóm kim loại trên.


3. Viết thành thạo các phương trình hóa học của phản ứng: biểu diễn tính chất hố học, điều chế các chất và
biểu diễn một số dãy biến hoá trong phạm vi kiến thức đã học.
4. Biết cách liên hệ các kiến thức đã học ở lớp 12 vào thực tiễn cuộc sống.
5. Biết cách giải một số dạng bài tập: nhận biết, tính theo phương trình hố học, xác định cơng thức chất
hữu cơ, xác định kim loại, tính thành phần hỗn hợp.
6. Giải thành thạo các câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (có trong SGK và sách bài tập hoá học 12).
C. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI ƠN TẬP

1. Học sinh học theo chương trình nâng cao cần chú ý thêm
- Phản ứng khử este bởi LiAlH4 tạo ancol bậc I
- Phương pháp riêng điều chế este: anhiđrit axit + phenol và axit axetic + axetilen
- Chỉ số axit của chất béo
- Phản ứng oxi hóa nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo.
- Cấu tạo cacbohiđrat dạng mạch vịng và tính chất riêng của dạng mạch vòng: phản ứng với CH 3OH/HCl
của nhóm -OH hemiaxetal và nhóm –OH hemixetal.
- Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ.
- Phản ứng của nhóm -NH2 với HNO2 .
- Phản ứng màu của anbumin và HNO3 đặc
- Khái niệm về enzim và axit nucleic: khái niệm về enzim và đặc điểm của xúc tác enzim, khái niệm và vai
trị của axit nucleic.
- Tính chất hóa học: phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, tăng mạch polime.
- Keo dán tổng hợp: Khái niệm. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng (nhựa vá săm, keo dán epoxi,
keo dán ure-fomandehit)
- Pin điện hóa và cách tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa.
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA HỌC LỚP 12
PHẦN CHUNG
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
Câu 1: Để chuyển hóa một số dầu ăn thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau
đây?
A. hidro hóa dầu ăn(xt Ni)

B. cơ cạn dầu ăn ở nhiệt độ cao

C. làm lạnh dầu ăn ở nhiệt độ thấp

D. xà phịng hóa bằng NaOH

Câu 2: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.

B. 18,24 gam.

C. 18,38 gam.

D. 17,80 gam.

Câu 3: Xà phịng hóa hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C,H,O) cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Công thức phân tử của X là


A. (CH3COO)3C3H5

B. (CH3COO)2C2H4

C. C3H5(COOCH3)3

D. (HCOO)3C3H5

Câu 4: Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic và axit oleic (có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được tối đa mấy
loại trieste?
A. 3 .

B. 6 .

C. 5 .

D. 4 .


Câu 5: Xà phịng hóa hoàn toàn 14,55 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X,Y cần 150 ml dung dịch NaOH
1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất.
Công thức cấu tạo của 2 este X, Y là
A. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3

B. HCOOCH3, HCOOC2H5.

C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3

D. CH3COOCH3, CH3COOC2H5

+X
Câu 6: Cho sơ đồ sau: X → Y → M (C4H8O2). Vậy M có thể là

A. etyl axetat

B. metyl propionat

C. n-propyl fomiat.

D. axit n-butyric

Câu 7: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH?
A. tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
B. tác dụng với Na cho số mol khí gấp 2,5 lần số mol glucozơ.
C. tạo dung dịch phức xanh lam với Cu(OH)2 theo tỉ lệ 1 : 5.
D. tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng
với 11,5 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng

este hoá đều bằng 50%). Giá trị của m là
A. 17,6.

B. 8,80.

C. 8,1.

D. 16,20.

Câu 9: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 6,8 gam một muối. Công thức
của X là
A. HCOOCH=CHCH2CH3.

B. HCOOC(CH3)=CHCH3.

C. CH3COOC(CH3)=CH2.

D. HCOOCH2CH=CHCH3.

Câu 10: Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
cơ cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,8

B. 14,2

C. 19,8

D. 21,6


Câu 11: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với
NaOH tạo ra muối và rượu là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 7

Câu 12: Este metyl acrilat có cơng thức là
A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 13: Trong các công thức sau đây, công thức nào của lipit?
A. C3H5(COOC15H31)3

B. C3H5(OCOC4H9)3

C. C3H5(COOC17H35)3

Câu 14: Trong cơ thể, chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây?

D. C3H5(OCOC17H33)3


A. NH3, CO2, H2O.


B. NH3 và CO2.

C. CO2, H2O.

D. NH3, H2O.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?
A. đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
B. Chất tẩy rửa tổng hợp gây ô nhiễm mơi trường.
C. Xà phịng là hỗn hợp muối natri (kali) của axit béo, khơng nên dùng xà phịng trong nước cứng vì tạo ra
muối kết tủa.
D. đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn.
CHƯƠNG 2 : CACBOHIĐRAT
Câu 16: Dung dịch X có các các tính chất sau :
- Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dd AgNO3/NH3
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy, dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây ?
A. hồ tinh bột

B. saccarozơ

C. glucozơ

D. mantozơ

Câu 17: Cho các chuyển hoá sau:
o


xt, t
X + H 2 O  Y

Ni
Y + H 2  Sobitol

to

Y + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O  Amoni gluconat + 2Ag + NH 4 NO3 .

xt
Y  E + G

diƯp lơc
Z + H 2 O → X + G
ánh sáng

X, Y và Z lần lượt là
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.

B. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon monooxit

C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

D. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

Câu 18: Thuỷ phân hồn tồn 34,2 gam mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol là 1:3. Lấy toàn bộ sản phẩm
thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được a mol kết tủa, cịn nếu cho tồn
bộ lượng sản phẩm này tác dụng với dung dịch brom thì đã có b gam Br 2 tham gia phản ứng. Giá trị a, b
lần lượt là

A. 0,2 và 12

B. 0,4 và 20

C. 0,2 và 16

D. 0,4 và 12

Câu 19: Một cacbohidrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
0

Cu (OH )2 / NaOH
t


X → dd xanh lam  kết tủa đỏ gạch

Vậy X không thể là
A. fructozơ

B. saccarozơ

C. mantozơ

D. glucozơ

Câu 20: Một hỗn hợp X gồm sacarozơ và mantozơ. Thuỷ phân hỗn hợp X thu được glucozơ và fructozơ
theo tỷ lệ mol 3: 1. Tỷ lệ mol của sacarozơ và mantozơ trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1 : 3.


B. 1 : 1

C. 2 : 3

D. 1 : 2


Câu 21: Xenlulozơ đinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 25,2kg xenlulozơ đinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt
70%). Giá trị của m là
A. 18,0 kg.

B. 16,2 kg.

C. 22,9 kg.

D. 12,6 kg.

Câu 22: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 5,6 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 11,25.

B. 7,2.

C. 9,0.

D. 15,0.

Câu 23: Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4

lỗng lại có thể cho được phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Saccarozơ đã thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ.
B. Trong phân tử saccarozơ có chứa nhóm –OH hemiaxetal.
C. Saccarozơ tráng gương được trong mơi trường axit.
D. đã có sự tạo thành andehit sau phản ứng.
Câu 24: Cho các chất và dung dịch chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, mantozơ, tinh bột và
axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 25: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH

B. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5

C. CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH

D. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5,

Câu 26: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.

B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

C. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.


D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT- PROTEIN
Câu 27: Cho 0,11 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 21,8.

B. 12,95.

C. 12,5.

D. 9,35.

Câu 28: Cho (1)C6H5NH2, (2)C2H5NH2, (3)(C6H5)2NH, (4)(C2H5)2NH, (5)NaOH, (6)NH3. Thứ tự giảm dần
lực bazơ của các chất trên là
A. 1 >3 >5 >4 >2 >6

B. 5 >4 >2 >1 >3 >6

C. 6 >4 >3 >5 >1 >2

D. 5 >4 >2 >6 >1>3

Câu 29: Để kết tủa hoàn toàn cation Fe 3+ trong 100ml dung dịch FeCl3 0,1M cần dùng 1,35 gam một amin
no đơn chức, mạch hở. Số đồng phân amin thỏa mãn giả thiết trên là
A. 1

B. 4.


C. 3

D. 2


Câu 30: Khi trùng ngưng 8,9 gam axit α-aminopropionic, người ta thu được polime và 1,35g nước. Hiệu
suất trùng ngưng là
A. 60%

B. 57%

C. 75%

D. 50%.

Câu 31: Để nhận biết dung dịch anbumin (có trong lịng trắng trứng) và dung dịch peptit Gly-Ala-Gly
người ta dùng thuốc thử
A. Ca(OH)2.

B. Cu(OH)2.

C. quỳ tím.

D. HNO3(đặc).

Câu 32: Chất A có CTPT là C3H9NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí B có tỉ khối so với
hiđro là 15,5. CTCT của A là
A. H2N-CH2CH2COOH.


B. CH3COONH3CH3.

C. CH3CH2-COONH4.

D. NH2CH2COOCH3.

Câu 33: X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 37,65 gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.

B. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOH.

Câu 34: Thể tích dung dịch H2SO4 có pH = 1 tối thiểu dùng để trung hòa 200ml dung dịch etylamin 0,1M

A. 0,3 lit.

B. 0,1 lit.

C. 0,2 lit.

D. 0,4 lit.

Câu 35: Thủy phân 92,25 gam một peptit chỉ thu được 112,5 gam glyxin. Peptit ban đầu là
A. đipeptit

B. tripeptit


C. tetrapeptit

D. pentapeptit

Câu 36: Khi thủy phân các pentapeptit dưới đây :
(1) Ala–Gli–Ala–Glu–Val

(2) Glu–Val–Gli–Ala–Glu

(3) Ala–Glu–Val–Val–Glu

(4) Gli–Gli–Val–Ala–Ala

Pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có phân tử khối bằng 174?
A. (1), (3)

B. (2),(3)

C. (1),(4)

D. (2),(4)

Câu 37: Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư thu được sản phẩm nào
dưới đây?
A. H2N(CH2)5COOH

B. H2N(CH2)6COONa

C. H2N(CH2)5COONa


D. H2N(CH2)6COOH

Câu 38: Thủy phân đến cùng protein, ta thu được các chất nào?
A. amino axit

B. α -amino axit

C. monosaccarit

D. polipeptit

Câu 39: Cho m gam amino axit X (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1M
thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,4 gam muốị khan. Công thức của X là.
A. H2NC2H4COOH

B. H2NCH2COOH

C. H2NC4H8COOH

D. H2NC3H6COOH


Câu 40: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N có phân tử khối là 89. X tác dụng với cả dung dịch HCl
và dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. Công
thức cấu tạo đúng của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.


C. H2N-CH2-COOCH3.

D. CH2=CH-COONH4.

Câu 41: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH

B. dung dịch HCl

C. Na

D. q tím

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 42: Muốn tổng hợp 100 kg poli(metyl metacrylat) thì lượng ancol tối thiểu tương ứng cần dùng là bao
nhiêu? (biết rằng hiệu suất của q trình este hố và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.)
A. 66,67 kg.

B. 53,33 kg.

C. 81,33 kg.

D. 15,36 kg.

Câu 43: Tơ nilon -6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng

ε - aminocaproic.

A. hexametylen điamin.


B. axit

C. axit ađipic và hexametylen điamin.

D. axit ađipic và acrilonitrin.

Câu 44: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
A. PE

B. PVC.

C. PPF

D. PP

Câu 45: Polime nào dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) bằng phản ứng trùng hợp?
A. CH2=C(CH3)COOCH3

B. CH2=CHCOOCH3

C. C6H5CH=CH2

D. CH3COOCH=CH2

Câu 46: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH 4 chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và
hiệu suất mỗi giai đọan như sau
H=15%

CH4


H=95%

C2H2

H=90%

C2H3Cl

PVC

Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) ?
A. 5589 m3

B. 5883 m3

C. 2914 m3

D. 5880 m3

Câu 47: Trong số các dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân X thỏa
mãn giả thiết sau?
(X) + NaOH  →

không phản ứng.

A. 1

−H O
X   →

2

B. 2

xt ,t , p

Y  →

polime

C. 3

D. 4

Câu 48: Từ 100 lít dung dịch ancol etylic 400 (Dancol = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su
buna (biết hiệu suất cả quá trình tổng hợp là 75% ) ?
A. 14,087 kg

B. 18,783 kg

C. 28,174 kg

D. 37,565 kg

Câu 49: Cho các loại tơ: tơ nilon-6,6(1); tơ capron(2); tơ axetat(3); tơ visco(4); tơ tằm(5); tơ clorin(6); sợi
bông(7). Tơ tổng hợp là
A. 1, 2, 6.

B. 3, 4, 5.


C. 2, 5, 6.

D. 1, 3, 4.


Câu 50: Phản ứng hố học nào dưới đây khơng thuộc loại trùng hợp, trùng ngưng?
A. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic thu được sản phẩm là thành phần chính của tơ axetat.
B. Thực hiện đun nóng có xúc tác hỗn hợp axit tere-phtalic với etylen glycol.
C. Thực hiện đun nóng caprolactam.
D. Đun nóng fomanđehit với phenol trong dung dịch NaOH.
Câu 51: Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g brom trong CCl 4. Hỏi tỉ lệ mắc xích
butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 1:3

B. 1:2

C. 2:3

D. 3:5

Câu 52: Dựa theo phương pháp tổng hợp thì polime nào dưới đây cùng loại với cao su buna?
A. Poli(vinyl axetat)

B. Nhựa phenolfomanđehit C. Tơ nilon -6,6

D. Tơ enang

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 53: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe


B. Tỉ khối: Li < Fe < Os

C. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W

D. Tính cứng: Cs > Fe > Cr

Câu 54: Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp?
A. Mạng tinh thể phân tử.

B. Mạng tinh thể nguyên tử.

C. Mạng tinh thể ion.

D. Mạng tinh thể kim loại

Câu 55: Cho các kim loại Cu, Cr, Al, Na. Hãy sắp xếp các kim loại đó theo độ cứng giảm dần
A. Cu > Cr > Al > Na;

B. Al > Cu > Cr > Na;

C. Cr > Cu > Al > Na;

D. Cr > Cu > Na > Al.

Câu 56: Cho các kim loại Al, Fe, Na, Pb, Au, Ag. Kim loại nào dẻo nhất?
A. Al;

B. Pb;


C. Na;

D. Au.

Câu 57: M là kim loại. Quá trình : Mn+ + ne → M biểu diễn
A. Ngun tắc điều chế kim loại.

B. Tính chất hố học chung của kim loại.

C. Sự khử của kim loại.

D. Sự oxi hố ion kim loại.

Câu 58: Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim
được xác định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Các electron tự do.

B. Khối lượng nguyên tử.

C. Các ion dương kim loại.

D. Mạng tinh thể kim loại.

Câu 59: Cho 2,16 gam kim loại X tác dụng hồn tồn với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng tạo ra 2,9568 lít khí
SO2 ở 27,3oC và 1 atm. Kim loại X là
A. Zn

B. Al

C. Fe


D. Cu

Câu 60: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (duy
nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là
A. 2,4 gam

B. 3,6 gam

C. 4,8 gam

D. 7,2 gam


Câu 61: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.

B. N2O và Al

C. N2O và Fe.

D. NO2 và Al.

Câu 62: Nhúng một thanh nhơm kim loại vào dung dịch CuSO4 khơng có hiện tượng nào sau đây?
A. Al bị ăn mịn hóa học
B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần
C. Có kim loại đồng màu đỏ bám vào thanh nhôm
D. Khối lượng thanh nhôm giảm sau phản ứng
Câu 63: Dung dịch FeCl3 không thể hòa tan được kim loại nào?

A. Cu

B. Fe

C. Ni

D. Pt.

Câu 64: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì khối
lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 4,32 gam

B. 1,12 gam

C. 6,48 gam

D. 7,84 gam

Câu 65: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh
sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. a có giá trị là
A. 0,15.

B. 0,05

C. 0,0625.

D. 0,5.

Câu 66: Nhúng thanh kim loại M có hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2 sau 1 thời

gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng, số mol CuSO4, Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. M

A. Zn

B. Fe

C. Mg

D. Ni

Câu 67: Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,15M và Fe(NO3) 0,1M. Khuấy
đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,52g

B. 3,8g

C. 1,12g

D. 4,36g

PHẦN RIÊNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 68: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO
và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá
trị của V là
A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.


D. 0,560.

Câu 69: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, FeO, Al2O3, nung
nóng, luồng khí thốt ra được sục vào nước vơi trong dư, thấy có 15 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất
rắn trong ống sứ có khối lượng là 215 gam. Giá trị m là
A. 217,4g

B. 249g

C. 219,8g

D. 230g

Câu 70: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng
dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là


A. 0,224.

B. 0,448.

C. 0,896.

D. 1,120.

Câu 71: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al.


B. Na, Ca, Zn.

C. Na, Cu, Al.

D. Fe, Ca, Al.

Câu 72: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl-.

B. sự oxi hoá ion Cl-.

C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Câu 73: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim
loại xuất hiện ở catot khi điện phân dung dịch trên là
A. Na, Zn, Fe, Cu, Ag

B. Ag, Fe, Cu, Zn

C. Ag, Cu, Fe, Zn

D. Ag,Cu, Fe, Zn, Na

Câu 74: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi
thể tích khí thốt ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra
ở catot và thời gian điện phân là
A. 3,2 gam và 2000 s
B. 2,2 gam và 800 s
C. 6,4 gam và 3600 s
D. 3,2 gam và 1000 s

Câu 75: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO 4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở
catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thốt ra ở anot là (đkc)
A . 0,56 lít
B. 0,84 lít
C. 0,672 lít
D. 0,448 lit
Câu 76: Trong khơng khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mịn điện
hố trước?
A. Sắt tây (sắt tráng thiếc).

B. Sắt nguyên chất.

C. Hợp kim gồm Al và Fe.

D. Tơn (sắt tráng kẽm).

Câu 77: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li:
Al - Fe, Cu - Fe, Fe - Sn, Mg - Fe. Có mấy cặp kim loại mà Fe bị ăn mịn điện hoá trước?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 78: Trường hợp nào sau đây chủ yếu xảy ra ăn mịn hố học?
A. Để một vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm
B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lãng có vài giọt dung dịch CuSO4
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2, tiếp xúc với Cl2

D. Tôn lợp nhà xây sát, tiếp xúc với khơng khí ẩm.
Câu 79: Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào một cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thốt ra vượt quá
7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là
A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

Câu 80: Cho kali kim loại vào lượng dư dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm
A. Cu và K2SO4

B. KOH và H2

C. Cu(OH)2 và K2SO4

D. Cu(OH)2 , K2SO4 và H2

Câu 81: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong
A. Nước

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dầu hỏa



Câu 82: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc).
Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml.

B. 75ml.

C. 60ml.

D. 30ml.

Câu 83: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 lỗng, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.

B. Ca.

C. Sr.

D. Mg.

Câu 84: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung
dịch X là
A. 8,88 gam.

B. 13,92 gam.

C. 6,52 gam.


D. 13,32 gam.

Câu 85: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,02M với 100ml dung dịch NaOH 0,02M. Dung dịch tạo thành có
pH là (nếu thể tích không đổi)
A. 2

B. 0

C. 1

D. 4

Câu 86: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a M
thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,30.

C. 0,03.

D. 0,12.

Câu 87: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+, Mg2+, HCO32-, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm
mẫu nước cứng trên là
A. Na2CO3 .

B. HCl.

C. H2SO4.


D. NaHCO3 .

Câu 88: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 89: Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3-; 0,02 mol
Cl-. Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì?
A. nước cứng tạm thời

B. nước cứng vĩnh cửu

C. nước khơng cứng

D. nước cứng tồn phần

Câu 90: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là
A. dung dịch vẩn đục.

B. dung dịch vẩn đục, sau đó dần trong suốt trở lại.

C. khơng có kết tủa.

D. khơng có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 91: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được
11,82g kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344l lít


B. 4,256 lít

C. 1,344l lít hoặc 4,256 lít D. 8,512 lít

Câu 92: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là


A. 0,048.

B. 0,032.

C. 0,04.

D. 0,06.

Câu 93: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X gồm CO2 và SO2
(có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27) là
A. 100ml hay 150ml

B. 200ml

C. 150ml

D. 100ml

Câu 94: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với
dung dịch HCl, sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Na.


B. K.

C. Rb.

D. Li.

Câu 95: Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa
0,01 mol Ba(OH)2 là
A. 0,73875 gam

B. 1,4775 gam

C. 1,97 gam

D. 2,955 gam

Câu 96: Dịch dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết
200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48

B. 1,12

C. 2,24

D. 3,36

Câu 97: Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do
trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 21,56 gam chất béo cần 7,0 ml dung
dịch KOH 0,55M. Chỉ số axit của chất béo là
A. 5.


B. 10.

C. 2.

D. 6.

Câu 98: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.
B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vịng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom.
Câu 99: Glyxin là một amino axit. Tính chất nào sau đây đúng với glyxin?
A. Tan nhiều trong nước, đổi màu q tím, là hợp chất lưỡng tính, có khả năng trùng ngưng và dung dịch
hỗn hợp NaNO2, CH3COOH.
B. Tan nhiều trong nước, khơng đổi màu q tím, là hợp chất lưỡng tính và phản ứng màu biure.
C. Tan nhiều trong nước tạo dung dịch có mơi trường axit yếu, là hợp chất lưỡng tính, có khả năng phản
ứng với dung dịch hỗn hợp NaNO2, CH3COOH.
D. Tan nhiều trong nước, là hợp chất lưỡng tính, có khả năng trùng ngưng, phản ứng với HNO 2 và phản
ứng màu biure.
Câu 100: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo
phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3

B. 6

C. 5

D. 4


Câu 101: Poli(vinyl ancol) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và thuỷ phân monome nào
sau đây?
A. CH2 = CHOCOCH3.

B. CH2 = CH – COOC2H5

C. CH2 = CH – COOCH3

D. CH2 = CH – COOH


Câu 102: Trong pin điện hóa Zn - Cu, phản ứng hóa học nào xảy ra ở điện cực âm?
A. Zn → Zn2+ + 2e

B. Zn2++2e → Zn

Câu 103: Cho biết: E 0 Mg
Cu 2+ / Cu

2+

/ Mg

= -2,37V;E 0 Zn

2+

/ Zn

C. Cu2++2e → Cu

= -0,67V; E 0 Sn

2+

Sn

D. Cu → Cu2+ + 2e

= -0,14V; E 0 Fe

3+

/ Fe

=-0,44V;

E0

= 0,34V. Quá trình Sn → Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào?

A. Cực Fe

B. Cực Cu

C. Cực Mg

D. Cực Zn

Câu 104: Cho suất điện động chuẩn của các các pin điện hóa Zn - Cu là 1,1V; của pin Cu - Ag là 0,46V.
0

0
0
Biết E Ag + / Ag = +0,8V , thế điện cực chuẩn EZn2+ / Zn và ECu 2+ / Cu có giá trị lần lượt là

A. + 1,56 V và + 0,64 V

B. – 1,46 V và – 0,34 V

C. – 0,76 V và + 0,34 V

D. – 1,56 V và + 0,64 V

Câu 105: Để mạ Ag lên bề mặt một vật bằng Cu, người ta làm thế nào?
A. Điện phân dung dịch muối Ag + vật cần mạ là cực âm.
B. Điện phân dung dịch muối Ag + vật cần mạ là cực dương.
C. Nhúng vật cần mạ vào trong dung dịch muối Ag + một thời gian.
D. Điện phân dung dịch muối Cu2+ vật cần mạ là cực dương.

ĐÁP ÁN
1A
2D
3C
4B
5B
6A
7D
8C
9B
10A


11C
12A
13D
14C
15A
16D
17C
18B
19B
20B

21A
22A
23B
24B
25C
26A
27B
28D
29D
30C

31D
32B
33C
34C
35C
36D
37C
38B

39B
40D

41D
42A
43C
44A
45A
46B
47B
48C
49A
50A

51B
52A
53D
54A
55C
56D
57A
58A
59B
60D

61B
62A
63D
64D
65D

66A
67A
68A
69A
70C

71A
72D
73C
74A
75C
76A
77B
78C
79A
80D

81D
82B
83B
84B
85A
86D
87A
88A
89D
90B

91C
92C

93D
94A
95B
96B
97B
98B
99D
100A

101A
102A
103B
104C
105A



×