Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

nội dung ôn tập hk1 môn vật lý năm học 20182019 thpt nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CÂU HỎI ÔN THI LÝ 11 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>1. Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện</b>


Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một
hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện
thế giữa hai bản của nó.


<i>C=Q</i>
<i>U</i>


C: Điện dung của tụ (F) Q: điện tích của tụ (C) U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)


<b>2. Định nghĩa cường độ dịng điện.Viết cơng thức,chú thích,đơn vị từng đại lượng.</b>


Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện, được


xác định bằng thương số của điện lượng <i>q</i>dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong


khoảng thời gian <i>t</i><sub> và khoảng thời gian đó.</sub>


<i>I=</i>


<i>Δq</i>
<i>Δt</i>


I : cường độ dòng điện (A) <i>q</i>: Điện lượng (C) <i>t</i>: thời gian (s)


<b>3. Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Viết công thức,chú thích,đơn vị từng đại</b>
<b>lượng.</b>


Suất điện động <sub> của 1 ng̀n điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công</sub>


của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một
điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong ng̀n điện và độ lớn của điện tích q đó.


ξ ¿<i>A</i>


<i>q</i> .


ξ suất điện động của ng̀n điện (V) A: công của lực lạ (J) q: điện tích (C)


<b>4. Phát biểu định luật Jun-Lenxo Viết cơng thức,chú thích,đơn vị từng đại lượng.</b>


Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương
cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó:


<i>Q=RI</i>2<i>t</i>


Q: nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn (J) R: điện trở (Ω)


I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian dòng điện chạy qua điện trở (s)


<b>5. Trình bày cơng , công suất của nguồn điện. Viết công thức,chú thích,đơn vị từng đại</b>
<b>lượng.</b>


Cơng của ng̀n điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch: <i>A q</i> . . .<i>I t</i>


Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch


.
<i>A</i>



<i>P</i> <i>I</i>


<i>t</i> 


 




Chú thích: A: công của nguồn điện (J) P: công suất của nguồn điện (W)
I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s)
ξ: Suất điện động (V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ
lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó.


<i>I=</i> <i>ξ</i>
<i>R+r</i> .
ξ: Suất điện động của nguồn điện (V)


I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở tương đương mạch ngòai (Ω)
r: điện trở trong của ng̀n (Ω)


<b>7. Nêu kết luận về bản chất dịng điện trong kim loại</b>


Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác
dụng của điện trường


<b>8. Phát biểu định luật II Fa-ra-đây. Viết cơng thức,chú thích,đơn vị từng đại lượng. Từ đó</b>
<b>rút ra cơng thức Faraday </b>



Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam <i>n</i>
<i>A</i>


của nguyên tố


đó. Hệ số tỉ lệ<i>F</i>
1


, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.


k = <i>n</i>
<i>A</i>
<i>F</i>.


1


Trong đó: k : đương lượng điện hóa (g/C)



<i>n</i>
<i>A</i>


: đương lượng gam của nguyên tố


*<b> Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây : </b>


1



. . .

<i>A</i>




<i>m</i>

<i>I t</i>



<i>F n</i>





m : khối lượng chất được giải phóng ở điện cực (g)
F : hằng sốFaraday F = 96500 C/mol


A : khối lượng mol nguyêntử của chất
N : hóa trị của nguyên tố


I : cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân (A)
T : thời gian điện phân (s)


<b>9. Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất khí</b>


Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều
điện trường và các ion âm , các electron ngược chiều điện trường.Các hạt tải điện này do chất khí
bị ion hóa sinh ra.


<b>10. Nêu tính chất của chất bán dẫn.</b>


- Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và
điện môi. Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ
tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.


- Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất.



- Điện trở suất của chất bán dẫn cũng giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng
của các tác nhân ion hóa khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Mạch điện:</b>


<b>mạch khơng nguồn, Mạch có nguồn, ampe kế, vơn kế, bóng đèn, bình điện phân… </b>
<b>Mắc nguồn thành bộ : mắc nối tiếp.</b>


<b>2.Công, công suất.</b>


</div>

<!--links-->

×