Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu - Những loại thuốc không được dùng khi uống rượu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các loại thuốc tuyệt đối kiêng kỵ với rượu </b>



<b>Trong quá trình uống thuốc điều trị bệnh, tuyệt đối không nên uống rượu.</b>
<b>Bởi dù chỉ uống lượng nhỏ rượu cũng sẽ làm tăng hoặc giảm tác dụng, hiệu</b>
<b>lực của thuốc hoặc chuyển hóa thuốc thành chất độc hại. Vậy nên, để tránh</b>
<b>những phản ứng gây hại, nguy hiểm có thể xảy ra, bài viết này sẽ giúp bạn</b>
<b>nắm rõ những loại thuốc nào không được dùng khi uống rượu.</b>


<b>1. Các thuốc chống viêm không steroid</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Thuốc ngủ</b>


Rượu làm cho tác dụng của thuốc ngủ, cả thuốc kê đơn và không kê đơn phát huy
tác dụng mạnh mẽ hơn. Đây không phải là một điều tốt vì đồ uống này có thể gây
buồn ngủ, chóng mặt và làm chậm hơi thở khi dùng với thuốc an thần. Ngồi ra,
rượu có thể cịn làm cho bạn ngủ kéo dài hay gấp đôi lượng thời gian của thuốc an
thần, thậm chí làm giảm tác dụng của thuốc. Do vậy, đừng mạo hiểm khi uống
thuốc an thần lại uống thêm rượu, ngay cả khi lượng rượu chỉ là 1,2 ly vì đã có
trường hợp q liều và tử vong từ sự kết hợp này mà hãy chắc chắn ngừng hoàn
toàn rượu khi dùng thuốc an thần hay thuốc chống lo âu có tác dụng an thần như
Xanax.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Những người dùng thuốc trị bệnh tim mạch như tăng huyết áp, tăng mỡ máu nên
thận trọng về việc uống rượu. Dược sĩ lâm sàng Megan Rech tại Trung tâm Y
khoa Đại học Loyola cho biết, thuốc dùng chữa tăng huyết áp bằng cách làm giảm
huyết áp nhưng rượu có thể có tác dụng phụ và làm cho huyết áp xuống q
thấp gây chóng mặt hoặc ngất xỉu. Cịn thuốc hạ cholesterol được chuyển hóa ở
gan nên nếu bạn uống rượu thường xuyên hoặc quá mức thì dễ dẫn đến tổn thương
gan và chảy máu dạ dày.


<b>4. Thuốc chống trầm cảm</b>



Cũng giống như thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm có thể gây ra buồn ngủ, chóng
mặt và tình trạng này có thể tăng nặng khi người bệnh uống rượu khiến họ đối
diện với nguy cơ chấn thương cao như té ngã hay tai nạn xe hơi. Bên cạnh đó,
rượu có thể gây ra hiện tượng lưu trữ và làm bệnh trầm cảm tiềm ẩn tồi tệ hơn.


Ngoài ra, người bệnh cần chú ý một loại thuốc ức chế oxidase chống trầm cảm
-có thể gây ra vấn đề về tim và huyết áp cao, thậm chí tử vong khi kết hợp với
rượu. Do vậy, nếu bạn dùng loại thuốc này thì nên tránh uống rượu hồn tồn.


<b>5. Thuốc kháng sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6.</b>


<b>Thuốc dị ứng và cảm lạnh</b>


Thuốc dị ứng không kê đơn như benadryl và zyrtec chứa thành phần kháng
histamin, một chất có thể gây buồn ngủ quá mức và có thể đặt bạn vào nguy cơ
nếu bạn đang lái xe hay vận hành máy móc thiết bị. Nguy cơ này sẽ tăng lên nếu
bạn vừa sử dụng thuốc dị ứng vừa uống rượu. Ngay cả các thuốc kháng histamine
được quảng cáo là không buồn ngủ (như claritin và allegra ) vẫn có thể gây buồn
ngủ ở một số người, đặc biệt là khi kết hợp với rượu.


</div>

<!--links-->

×