Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bí quyết dạy con ngoan với công thức H.E.L.P - Cách dạy con ngoan từ bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bí quyết dạy con ngoan với cơng thức H.E.L.P</b>



<b>Cha mẹ nào cũng luôn mong muốn con ngoan ngỗn, nghe lời,... phát triển</b>
<b>tồn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhưng bằng cách nào để làm được điều</b>
<b>đó? Với cơng thức H.E.L.P sẽ là gợi ý tuyệt vời dành cho mẹ để dạy con</b>
<b>ngoan một cách khoa học ngay từ khi con còn nhỏ.</b>


Mẹ đã từng nghe nói về cơng thức H.E.L.P, phương pháp dạy con ngoan được
nhiều bà mẹ trên thế giới áp dụng chưa? Tìm hiểu thử nhé! Biết đâu phương pháp
này sẽ cực hợp với nhóc nhà bạn.


<b>1. Hold Back (H): Dừng lại</b>


“Dừng lại” ở đây khơng có nghĩa là mẹ can thiệp vào những chuyện đang xảy ra
với trẻ ngay lập tức. Thay vì vậy, mẹ nên dành ít phút để tìm hiểu nguyên nhân vì
sao trẻ hành động như vậy. Nhiều bậc cha mẹ khi thấy con khóc, nằm ăn vạ hay tỏ
vẻ khó chịu cằn nhằn thường khơng giữ được bình tĩnh liền la mắng trẻ. Cách này
không làm trẻ nguôi đi mà thậm chí sẽ làm con khóc to hơn, làm tình trạng trở nên
căng thẳng.


Trẻ nhỏ chưa thể suy
nghĩ thấu đáo. Vì vậy,
cha mẹ nên kiên nhẫn
tìm hiểu nguyên nhân
thật sự khiến con phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Encourage exploration (E): Khuyến khích khám phá</b>


An tồn đối với con cái là điều cha mẹ hết sức quan tâm, nhưng sự quan tâm quá
mức cũng phần nào ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.



Khi còn trong giai đoạn sơ sinh trẻ đã có thể khám phá sự kì diệu của ngón tay,
bàn chân hay những món đồ chơi nhiều màu sắc. Thế giới muôn màu muôn vẻ, vì
vậy mẹ nên khuyến khích trẻ tự khám phá để học hỏi. Những điều cha mẹ dạy
chưa chắc đã bằng việc con tự học hỏi tiếp thu và cảm nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Limit (L): Hạn chế, giới hạn</b>


Cha mẹ nên đặt ra những giới hạn, hạn chế nhất định trong cuộc sống của trẻ. Quy
định thời gian thức của trẻ, không để trẻ quá ham chơi mà mãi không chịu ngủ.
Không nên thỏa mãn tất cả những yêu cầu của trẻ, bởi như vậy sẽ làm trẻ hình
thành thói quen xấu. Cái gì cũng có giới hạn của nó và hãy dạy bảo con điều này
ngay từ khi cịn nhỏ.


Tuy nhiên mẹ cũng khơng nên q hà khắc với con trẻ. Thỉnh thoảng cũng nhượng
bộ cho sai lầm của con. Không đặt ra quá nhiều quy tắc làm ảnh hưởng đếm tâm lý
trẻ.


<b>4. Praise (P): Khen ngợi</b>


Sự khen ngợi, khuyến khích từ cha mẹ là động lực để giúp trẻ biết nỗ lực và cố
gắng. Trong quá trình trẻ học hỏi hay làm điều gì đó mẹ nên khen ngợi trong q
trình trẻ làm. Cho dù trẻ có thất bại, khơng đạt được kết quả tốt thì một lời khen,
động viện cũng giúp trẻ không quá thất vọng và sẽ cố gắng hơn trong lần sau.


“Co
n
của
mẹ
giỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thoải mái hơn.


</div>

<!--links-->

×