Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tải Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Hóa Sở GD&ĐT Bắc Kạn - Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.76 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẮC KẠN</b>
Đề thi gồm 4 trang


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2020 </b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>
<b> Môn thi thành phần: HÓA HỌC</b>
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K
= 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (00<sub>C, 1atm). Bỏ qua sự hịa tan của chất khí trong</sub>


lượng


<b>Câu 41: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?</b>


<b>A. </b>Trùng ngưng hexametylendiamin với axit ađipic.


<b>B.</b> Trùng hợp metyl metacrylat.


<b>C. </b>Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.


<b>D. </b>Trùng hợp vinyl xianua.


<b>Câu 42: </b>Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion


<b>A. </b>Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Ca</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Al</sub>3+<sub>, Fe</sub>3+<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 43: Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime?</b>



<b>A. </b>Cao su. <b>B. </b>Nhựa bakelit. <b>C. </b>Tripanmitin. <b>D. </b>Tinh bột.


<b>Câu 44: </b>Trong bảng tuần hồn, Mg là kim loại thuộc nhóm


<b>A. </b>IA. <b>B. </b>IIA. <b>C. </b>IIIA. <b>D. </b>IVA.


<b>Câu 45: </b>Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức là


<b>A. </b>Fe2(SO4)3. <b>B. </b>Fe(OH)3. <b>C. </b>FeSO4 <b>D. </b>FeS.
<b>Câu 46: </b>Công thức chung của hiđroxit kim loại thuộc nhóm IA là


<b>A. </b>R(OH)3. <b>B. </b>R(OH)2. <b>C. </b>R2O. <b>D. </b>ROH.


<b>Câu 47: </b>Cho các phát biểu sau:


(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t°).
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Các phát biểu đúng là</b>


<b>A. </b>(2), (3), (4). <b>B. </b>(1), (3), (4). <b>C. </b>(1), (2), (4). <b>D. </b>(1), (2), (3).


<b>Câu 48:</b> Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là


<b>A. </b>etyl axetat. <b>B. </b>propyl axetat. <b>C. </b>metyl axetat. <b>D. </b> metyl
propionat.


<b>Câu 49: </b>Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là


<b>A. </b>quặng boxit. <b>B. </b>quặng đôlômit. <b>C. </b>quặng manhetit. <b>D. </b>quặng pirit.



<b>Câu 50: </b>Tỉ lệ số người chết vì bệnh phổi do hút thuốc lá cao gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


<b>A. </b>axit nicotinic. <b>B. </b>nicotin. <b>C. </b>cafein. <b>D. </b>moocphin.


<b>Câu 51:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>este đơn chức. <b>B. </b>ancol đơn chức. <b>C. </b>phenol. <b>D. </b>glixerol.


<b>Câu 52: </b>Quá trình nào sau đây, ion Na+<b><sub> không bị khử thành Na?</sub></b>


<b>A. </b>Điện phân NaOH nóng chảy. <b>B. </b>Điện phân Na2O nóng chảy.


<b>C. </b>Điện phân dung dịch NaCl trong nước. <b>D. </b>Điện phân NaCl nóng chảy.


<b>Câu 53: </b>Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là


<b>A. </b>FeO. <b>B. </b>Fe3O4. <b>C. </b>Fe2O3. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 54: </b>Chất nào sau đây là amin thơm?


<b>A. </b>Anilin. <b>B. </b>Trimetylamin. <b>C. </b>Alanin. <b>D. </b>Etylamin.


<b>Câu 55: </b>Đồng phân của glucozơ là


<b>A. </b>saccarozơ. <b>B. </b>fructozơ. <b>C. </b>amilozơ. <b>D. </b>xenlulozơ.


<b>Câu 56: </b>Để khử ion Cu2+<sub> trong dung dịch CuSO</sub>



4 có thể dùng kim loại


<b>A. </b>Ba. <b>B. </b>Fe. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>K.


<b>Câu 57: </b>Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


<b>A. </b>Axit sunfuhiđric. <b>B. </b>Axit flohiđric. <b>C. </b>Axit axetic. <b>D. </b>Axit sunfuric.


<b>Câu 58: </b>Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2?


<b>A. </b>Etylmetylamin. <b>B. </b>Isopropanamin <b>C. </b>Metyletylamin. <b>D.</b>


Isopropylamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>tách hiđro từ metan (t°, làm lạnh nhanh). <b>B. </b>tách nước từ ancol etylic (H+<sub>, t°).</sub>


<b>C. </b>Cho CaC2 tác dụng với nước <b>D. </b>cho CH3COONa tác dụng với vôi tôi xút
<b>Câu 60: </b>Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?


<b>A. </b>Protein. <b>B. </b>Glucozơ. <b>C. </b>Xenlulozơ. <b>D. </b>Tinh bột.


<b>Câu 61: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.


(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.


(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.


(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.



(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.


(f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.


Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 62: </b>Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai
chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được


25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Lấy tồn bộ Z cho
vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình
đựng Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có khơng khí, thu được
2,016 lít (ở đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là:


<b>A. </b>33,67% <b>B. </b>28,96% <b>C. </b>37,04% <b>D. </b>42,09%.


<b>Câu 63: </b>Thực hiện phản ứng xà phịng hố chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH, thu
được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được


lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vơi tơi xút, thu được khí T có tỉ


khối so với khơng khí bằng 1,03. Cơng thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>C2H5COOC3H7. <b>B. </b>CH3COOC2H5. <b>C. </b>C2H5COOC2H5. <b>D. </b>C2H5COOCH3.
<b>Câu 64: </b>Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (dư) khơng thấy khí thốt ra. Chất tan



trong dung dịch sau phản ứng gồm:


<b>A. </b>Mg(NO3)2, NH4NO3. <b>B. </b>Mg(NO3)2, NH4NO3 và HNO3 dư.


<b>C. </b>Mg(NO3)2. <b>D. </b>Mg(NO3)2 và HNO3 dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng đun nóng thu được 0,896 lít
hơi ancol (đktc) và 4,7 gam muối khan Y. Trong số các phát biểu sau:


(a) Phần trăm về số mol của axit trong hỗn hợp X là 42,86%.
(b) Có 2 đồng phân este thỏa mãn đề ra.


(c) Phần trăm về số khối lượng của este trong hỗn hợp là 40,43%.
(d) Khi nung muối Y với NaOH/CaO thu được eten.


(e) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,05 mol Br2.


<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 66: </b>Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ? (1) H2


N-CH2-COOH; (2) ClNH3-CH2-COOH; (3) NH2-CH-COONa; (4) H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;


(5) HOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH


<b>A. </b>(2), (5). <b>B. </b>(3). (1). <b>C. </b>(2), (4). <b>D. </b>(1), (5)


<b>Câu 67: </b>Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ,


thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất khơng
tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết


vào H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2


(đktc). Biết SO2 làn sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m




<b>A. </b>7,28. <b>B. </b>8,04. <b>C. </b>6,80. <b>D. </b>6,96.


<b>Câu 68: </b>Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan b mol Fe(NO3)3. Điều kiện liên hệ giữa a


<b>và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại là</b>


<b>A. </b>b = 2a/3. <b>B. </b>b ≥ 2a. <b>C. </b>b > 3a. <b>D. </b>a ≥ 2b.


<b>Câu 69: </b>Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây?


<b>A. </b>Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.


<b>B. </b>Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.


<b>C. </b>Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.


<b>D. </b>Cho Al2O3 tác dụng với nước.


<b>Câu 70: </b>Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat, etyl fomat.
Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 71: </b>Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cu, AgNO3. Số chất tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)2 là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.


<b>Câu 72: </b>Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và


NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO


(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A. </b>23,52 <b>B. </b>17,04 <b>C. </b>15,92 <b>D. </b>13,44


<b>Câu 73: </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, axit etanoic) cần 4,48 lít O2 (đktc).


Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được


m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>15. <b>B. </b>20,5. <b>C. </b>12. <b>D. </b>20.


<b>Câu 74: </b>Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90ml dung dịch NaOH


1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức,mạch hở. Đem
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Ythì cần vừa đủ 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị của x là:


<b>A. </b>0,16 <b>B. </b>0,27 <b>C. </b>0,38 <b>D. </b>0,25



<b>Câu 75: </b>Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1


<b>Câu 76: </b>Hòa tan hết 2,66 gam hỗn hợp Fe, Cu, Al bởi dung dịch HNO3, tạo thành 0,01 mol NO


và 0,04 mol NO2 (khơng cịn sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối khan thu được là


<b>A. </b>7,86 gam. <b>B. </b>7,00 gam. <b>C. </b>5,76 gam. <b>D. </b>5,14 gam.


<b>Câu 77: </b>Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2


và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được


CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối


lượng của C2H5NH2 trong M là:


<b>A. </b>48,21%. <b>B. </b>24,11%. <b>C. </b>40,18%. <b>D. </b>32,14%.


<b>Câu 78: </b>Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí


đến khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp rắn X1. Cho X1 vào nước khấy đều cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và phần khơng tan Z. Cho khí CO dư qua
bình chứa Z nung nóng được hỗn hợp rắn T, T chứa tối đa:


<b>A. </b>3 đơn chất. <b>B. </b>2 đơn chất và 2 hợp chất.


<b>C. </b>1 đơn chất và 1 hợp chất. <b>D. </b>2 đơn chất và 1 hợp chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3. <b>B. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.


<b>C. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al. <b>D. </b>Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3.
<b>Câu 80: </b>Cho các phát biểu sau


(a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco.


(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.


(d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit.


(g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin.


<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>….………HẾT……….</b>


<b>Đáp án Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 mơn Hóa học Sở GD&ĐT Bắc Kạn</b>


<b>41B</b> <b>42A</b> <b>43C</b> <b>44B</b> <b>45C</b> <b>46D</b> <b>47A</b> <b>48D</b> <b>49A</b> <b>50B</b>


<b>51D</b> <b>52C</b> <b>53C</b> <b>54A</b> <b>55B</b> <b>56B</b> <b>57D</b> <b>58D</b> <b>59C</b> <b>60A</b>


<b>61A</b> <b>62D</b> <b>63C</b> <b>64B</b> <b>65A</b> <b>66A</b> <b>67B</b> <b>68B</b> <b>69A</b> <b>70D</b>


<b>71B</b> <b>72D</b> <b>73D</b> <b>74C</b> <b>75C</b> <b>76B</b> <b>77D</b> <b>78D</b> <b>79C</b> <b>80B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 41: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?</b>


<b>A. </b>Trùng ngưng hexametylendiamin với axit ađipic.


<b>B.</b> Trùng hợp metyl metacrylat.


<b>C. </b>Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.


<b>D. </b>Trùng hợp vinyl xianua.


<b>Hướng dẫn giải</b>


B tạo thành thủy tinh hữu cơ (chất dẻo)


0
xt; t


2 3 3 2 3 3 n


nCH CH(CH )COOCH    ( CH  CH(CH )(COOCH ) )


<b>Câu 47: </b>Cho các phát biểu sau:


(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t°).
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh.


(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng làm xà phòng.
<b>Các phát biểu đúng là</b>



<b>A. </b>(2), (3), (4). <b>B. </b>(1), (3), (4). <b>C. </b>(1), (2), (4). <b>D. </b>(1), (2), (3).


<b>Hướng dẫn giải</b>


(1) sai: có than gia phản ứng tạo sobitol


<b>Câu 51:</b> Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và


<b>A. </b>este đơn chức. <b>B. </b>ancol đơn chức. <b>C. </b>phenol. <b>D. </b>glixerol.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3 5 3 5 3


(RCOO) C H 3NaOH 3RCOONa C H (OH)


<b>Câu 54: </b>Chất nào sau đây là amin thơm?


<b>A. </b>Anilin. <b>B. </b>Trimetylamin. <b>C. </b>Alanin. <b>D. </b>Etylamin.


<b>Câu 61: </b>Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.


(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.


(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.



(f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.


Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Hướng dẫn giải</b>


(a) Al + 3FeCl3 dư  AlCl33FeCl2


2 2


4 2 4 2


3 2 3 3 3


3 2 4 4 3 3


1
(a) Na H O NaOH H


2


2NaOH CuSO Na SO Cu(OH)
(c) Fe(NO ) AgNO Fe(NO ) Ag


(d) Ba(NO ) KHSO BaSO HNO KNO


   



   


   


    


(e) NaAlO2 + 4HCl dư  NaCl AlCl 32H O2


(f) không phản ứng


<b>Câu 62: </b>Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai
chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hồn tồn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được


25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Lấy tồn bộ Z cho
vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình
đựng Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được
2,016 lít (ở đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là:


<b>A. </b>33,67% <b>B. </b>28,96% <b>C. </b>37,04% <b>D. </b>42,09%.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 2 2


O CO H O


n 0,66;n 0,57.BTKL n 0,44mol



Hỗn hợp gồm 1 este đơn chức và 3 este 2 chức là đồng phân nhưng khi xà phịng hóa chỉ thu
được 1 ancol nên chúng có dạng ACOOB (x mol); BOOC-R-COOB (y mol)


NaOH


BTO 2x 4y 0,26   n <sub> (pư) = x + 2y = 0,13 => n</sub>


NaOH dư = 0,17


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CaO


2 3


CaO


2 2 2 3


ACOONa NaOH AH Na CO


R(COONa) 2NaOH RH 2Na CO


   


    


Ta thấy NaOH vẫn dư trong 2 phản ứng trên vậy:


2


AH RH



n n  x y 0,09  x 0,05; y 0,04 


Phần ancol BOH (x + 2y = 0,13 mol) vào bình Na dư:


mbình tăng = 0,13.(B + 17) – 0,13.2/2 = 11,88


Do R = A – 1 (vì chỉ thu được 1 hiđrocacbon khi vơi tơi xút nên AH và RH2 nên tính được A =


27


=> CH2=CH


Vậy các este là:


2 2 5


2 2 5


2 5 2 5


2 5 2 2 5 CH CHCO OC H


CH CHCOOC H (0,05)


C H OOC CH CH COOC H (Cis Trans)


C H OOC C( CH ) COOC H %m <sub></sub> 42,09%



   


    


<b>Câu 63: </b>Thực hiện phản ứng xà phịng hố chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH, thu
được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được


lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vơi tơi xút, thu được khí T có tỉ


khối so với khơng khí bằng 1,03. Cơng thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>C2H5COOC3H7. <b>B. </b>CH3COOC2H5. <b>C. </b>C2H5COOC2H5. <b>D. </b>C2H5COOCH3.
<b>Hướng dẫn giải</b>


2 2 2


O CO H O


n 0,135;n u;n  v 44u 18v 1,53 


Z Z 2 5


T 2 6 2 5 2 5 2 5


BTKL :44u 18v 2,07 0,135.32 u 0,09;v 0,135 n v u 0, 045 M 46 :C H OH
M 30 T :C H Y :C H COONa X :C H COOC H


           


   



<b>Câu 64: </b>Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (dư) khơng thấy khí thốt ra. Chất tan


trong dung dịch sau phản ứng gồm:


<b>A. </b>Mg(NO3)2, NH4NO3. <b>B. </b>Mg(NO3)2, NH4NO3 và HNO3 dư.


<b>C. </b>Mg(NO3)2. <b>D. </b>Mg(NO3)2 và HNO3 dư.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3 2 4 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 65: </b>Đốt cháy hết 5,64 gam hỗn hợp X gồm 1 axit đơn chức, 1 ancol đơn chức và este tạo
bởi chúng thu được 11,88 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng


vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch sau phản ứng đun nóng thu được 0,896 lít
hơi ancol (đktc) và 4,7 gam muối khan Y. Trong số các phát biểu sau:


(a) Phần trăm về số mol của axit trong hỗn hợp X là 42,86%.
(b) Có 2 đồng phân este thỏa mãn đề ra.


(c) Phần trăm về số khối lượng của este trong hỗn hợp là 40,43%.
(d) Khi nung muối Y với NaOH/CaO thu được eten.


(e) 5,64 gam hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,05 mol Br2.


<b>Số phát biểu đúng là:</b>


<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.



<b>Hướng dẫn giải</b>


Y NaOH Y 2 5


n n 0,05 M 94 :C H COONa


Quy đổi X thành CH OH (0,04);C H COOH (0,05);CH (a);H (b);H O(c)3 2 3 2 2 2


2


2
CO


H O


X


Ancol 3 7


Este


2 3 3 7 2 3 3 7


n 0,04 0,05.3 a 0, 27


n 0,04.2 0,05.2 a b c 0, 24


m 0,04.32 0,05.72 14a 2b 18c 5,64
a 0,08;b 0;c 0,02



a 2n Ancol :C H OH
n c 0,02


X : C H COOC H (0,02);C H COOH (0,03);C H OH (0,02)


   


     


     


   


 


 


Vậy (a); (c); (d); (e) đúng


(b) đúng: C H COOCH CH CH ;C H COOCH(CH )2 3 2 2 3 2 3 3 2


<b>Câu 66: </b>Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ? (1) H2


N-CH2-COOH; (2) ClNH3-CH2-COOH; (3) NH2-CH-COONa; (4) H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;


(5) HOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH


<b>A. </b>(2), (5). <b>B. </b>(3). (1). <b>C. </b>(2), (4). <b>D. </b>(1), (5)



<b>Hướng dẫn giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các dung dịch làm quỳ không đổi màu: (1) H2N-CH2-COOH


Các dụng dịch làm quỳ hóa xanh: (3) NH2-CH-COONa; (4) H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH


<b>Câu 67: </b>Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ,
thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không
tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết


vào H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2


(đktc). Biết SO2 làn sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m




<b>A. </b>7,28. <b>B. </b>8,04. <b>C. </b>6,80. <b>D. </b>6,96.


Bảo toàn Al => nAl (ban đầu) = nAl(OH)3 0,11


2


2


Al O H O


SO Fe Fe O


BTe :3n 2n 2n n 0,135



n 0,155 m 20,76 0,155.96 5,88gam m m m 8,04gam


   


        


<b>Câu 68: </b>Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan b mol Fe(NO3)3. Điều kiện liên hệ giữa a


<b>và b để sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại là</b>


<b>A. </b>b = 2a/3. <b>B. </b>b ≥ 2a. <b>C. </b>b > 3a. <b>D. </b>a ≥ 2b.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3 3 2 3 2


Zn 2Fe(NO )  Zn(NO ) 2Fe(NO )


Để khơng có kim loại thì sau phản ứng chỉ xảy ra phản ứng trên => b ≥ 2a.


<b>Câu 69: </b>Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây?


<b>A. </b>Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.


<b>B. </b>Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.


<b>C. </b>Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.


<b>D. </b>Cho Al2O3 tác dụng với nước.


<b>Hướng dẫn giải </b>


2 2 2 3 3


2 3 2


3 2


A :CO NaAlO 2H O Al(OH) NaHCO
B :4HCl NaAlO AlCl NaCl 2H O


C :AlCl 4NaOH NaAlO 3NaCl


    


   


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 70: </b>Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat, etyl fomat.
Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là: anđehit axetic, glucozơ, etyl
fomat.


<b>Câu 71: </b>Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cu, AgNO3. Số chất tác dụng được với



dung dịch Fe(NO3)2 là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.


<b>Hướng dẫn giải</b>


Các chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là: NaOH, HCl, NH3, Zn, AgNO3.


<b>Câu 72: </b>Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và


NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO


(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:


<b>A. </b>23,52 <b>B. </b>17,04 <b>C. </b>15,92 <b>D. </b>13,44


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 2 4


H


Fe Cu (NO ) NaHSO NO (max )


n


n 0, 48;n 0, 24;n 0,72;n 0,18


4




    


2


Fe <sub>Cu</sub> NO


2n 2n  3n 


Fe tan hết


2


Fe NO Cu


BTe :2n 3n 2n 


(pư) => n<sub>Cu</sub>2


(pư) = 0,21 => nCu = 0,21 => mCu = 13,44 gam


<b>Câu 73: </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, axit etanoic) cần 4,48 lít O2 (đktc).


Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được


m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>15. <b>B. </b>20,5. <b>C. </b>12. <b>D. </b>20.



<b>Hướng dẫn giải</b>


Các chất đều có dạng Cn(H2O)m nên: nCO2 nO2 0,2 nCaCO3 0,2 m 20gam


<b>Câu 74: </b>Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90ml dung dịch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. </b>0,16 <b>B. </b>0,27 <b>C. </b>0,38 <b>D. </b>0,25


<b>Hướng dẫn giải</b>


2
O
n


(đốt muối) = 0,33 => nO2 (đốt ancol) = nO2 (đốt X) - nO2 (đốt muối) = 0,135


Ancol NaOH


n 2n 2 2 2 2


3


a b 2 2 2 2 3


n n 0,09


C H O 1,5nO nCO (n 1)H O
0,09 0,135



n 1:CH OH


2C H COONa (2a 0,5b 0,5)O (2a 1)CO bH O Na CO
0,09.(2a 0,5b 0,5) 0,33.2




 


   


 


      


   


Mmuối = 12a + b + 67 = 8,86/0,09 => a = 20/9; b = 43/9


2
CO


BTC :n  x 0,09(a n 1) 0,38mol  


<b>Câu 75: </b>Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1


<b>Hướng dẫn giải</b>



Hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH nên đây là hợp chất


phenol


Có 3 CTCT thỏa mãn: CH3-C6H4OH (o; m; p)


<b>Câu 76: </b>Hòa tan hết 2,66 gam hỗn hợp Fe, Cu, Al bởi dung dịch HNO3, tạo thành 0,01 mol NO


và 0,04 mol NO2 (khơng cịn sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối khan thu được là


<b>A. </b>7,86 gam. <b>B. </b>7,00 gam. <b>C. </b>5,76 gam. <b>D. </b>5,14 gam.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2


3 e NO NO


NO


n  n 3n n 0,07


mmuối = KL NO3


m m  7 gam


<b>Câu 77: </b>Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2


và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được



CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối


lượng của C2H5NH2 trong M là:


<b>A. </b>48,21%. <b>B. </b>24,11%. <b>C. </b>40,18%. <b>D. </b>32,14%.


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 2 2


O H O N M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 2 2 2


2


2 5 2


O CO H O CO


M C H N


2 5 2 3 y z


M CO


C H NH


BTO :2n 2n n n 0,65



m m m m 14gam


M :C H NH (u mol);C H N (v mol)


n u v 0,25;n 2u 3v 0,65 u 0,1; v 0,15


%m 32,14%


   


   


        


 


<b>Câu 78: </b>Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí


đến khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp rắn X1. Cho X1 vào nước khấy đều cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và phần khơng tan Z. Cho khí CO dư qua
bình chứa Z nung nóng được hỗn hợp rắn T, T chứa tối đa:


<b>A. </b>3 đơn chất. <b>B. </b>2 đơn chất và 2 hợp chất.


<b>C. </b>1 đơn chất và 1 hợp chất. <b>D. </b>2 đơn chất và 1 hợp chất


<b>Hướng dẫn giải</b>


X1 gồm BaO; Fe2O3; Al2O3; CuO; MgO



X1 + H2O  Y chứa 2 chất tan gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2 dư


 <sub>Z gồm Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>; CuO; MgO</sub>


Z + CO dư  <sub>T gồm Fe; Cu; MgO</sub> <sub>T chứa 2 đơn chất và 1 hợp chất</sub>


<b>Câu 79: </b>Cho sơ đồ AlCl3 → X → Y → Z → AlCl3. X, Y, Z lần lượt là


<b>A. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3. <b>B. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3.


<b>C. </b>Al(OH)3, Al2O3, Al. <b>D. </b>Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3.
<b>Hướng dẫn giải</b>


AlCl3


0


2
Cl


NaOH t dpnc


3 2 3 3


Al(OH) Al O Al  AlCl




          



<b>Câu 80: </b>Cho các phát biểu sau


(a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco.


(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.


(d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Số phát biểu đúng là</b>


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b> Hướng dẫn giải</b>
(a) đúng


(b) sai: glucozơ: đường nho


(c) sai: là cao su tổng hợp


(d); (e) đúng


</div>

<!--links-->

×