Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thị trường hàng hoá đã qua sử dụng: tình trạng không chắc chắn về chất lượng và cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.18 KB, 13 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường


George A. Akerlof 1 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh

THỊ TRƯỜNG HÀNG HỐ ĐÃ QUA SỬ DỤNG:
TÌNH TRẠNG KHƠNG CHẮC CHẮN VỀ CHẤT LƯỢNG
VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1

George A. Akerlof



1
Tác giả xin đặc biệt cảm ơn Thomas Rothenberg vì những nhận xét và cảm hứng vơ giá. Ngồi ra, tác
giả còn mang ơn Roy Radner, Albert Fishlow, Bernard Saffran, William D. Nordhaus, Giorgio La
Malfa, Charles C. Holt, John Letiche, và người chứng nhận, đã giúp đỡ và có những ý kiến đề xuất.
Tác giả cũng xin cảm ơn Viện Thống kê Ấn Độ và Tổ chức Ford đã hỗ trợ về tài chính.
I. Dẫn nhập
Bài viết này bàn về mối quan hệ giữa chất lượng và tình trạng khơng chắc chắn. Sự
tồn tại của những hàng hố với nhiều thứ hạng phẩm chất khác nhau đặt ra những vấn
đề quan trọng và thú vị cho lý thuyết về thị trường. Một mặt, sự tương tác giữa những
khác biệt về chất lượng và tình trạng khơng chắc chắn có thể giải thích cho các thể


chế quan trọng trên thị trường lao động. Mặt khác, bài viết này là một nỗ lực khó khăn
nhằm cung cấp cơ sở lý thuyết cho lời phát biểu: “Việc kinh doanh tại các quốc gia
kém phát triển thật là khó khăn”. Nói cụ thể hơn, tài liệu này cung cấp cơ sở để xác
định chi phí kinh tế của sự khơng trung thực. Những ứng dụng tiếp theo của lý thuyết
này bao gồm những nhận định về cơ cấu của thị trường tiền tệ, về khái niệm “có thể
bảo hiểm được”, về tính thanh khoản của những hàng hố lâu bền, và về những mặt
hàng có tên tuổi (hàng hiệu).
Có nhiều thị trường mà trong đó người mua sử dụng một vài giá trị thống kê
thị trường để đánh giá chất lượng của hàng hố mà họ định mua. Trong trường hợp
này, người bán có động cơ để đưa ra thị trường những hàng hóa kém chất lượng, vì
lợi nhuận cuả sản phẩm có chất lượng tốt chủ yếu được thụ hưởng bởi cả nhóm chịu
ảnh hưởng của các số liệu thống kê chứ khơng thuộc về cá nhân người bán. Kết quả
là, cả chất lượng hàng hố trung bình và qui mơ của thị trường có xu hướng suy giảm.
Người ta cũng nhận thấy rằng trên những thị trường này, sẽ có sự khác biệt giữa lợi
ích xã hội và lợi ích cá nhân, và do đó, trong một số trường hợp, sự can thiệp của
chính phủ có thể làm tăng phúc lợi của tất cả các bên. Hoặc những thể chế tư (private
institutions) có thể mọc lên nhằm tranh thủ lợi thế của sự gia tăng phúc lợi tiềm năng
có thể mang về cho tất cả các bên. Tuy nhiên, về bản chất, những thể chế này tạo nên
sự tập trung quyền lực có thể sẽ phát triển cùng với những hệ quả xấu của riêng nó.
Thị trường xe ơ tơ được sử dụng như một ví dụ cụ thể để minh họa và triển
khai những ý tưởng vừa được trình bày ở trên. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng thị
trường này được chọn vì tính cụ thể và dễ hiểu chứ khơng phải vì tầm quan trọng hay
tính thực tế.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường



George A. Akerlof 2 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh

II. Mơ hình với ví dụ là thị trường xe ơ tơ
A. Thị trường xe ơ tơ
Bản chất của vấn đề được minh họa thơng qua ví dụ về thị trường xe ơ tơ. Đơi
lúc người ta nghe nhắc đến hoặc người ta cảm thấy ngạc nhiên trước sự chênh
lệch giá q lớn giữa những chiếc ơ tơ mới và những chiếc xe chỉ mới vừa rời
các cửa hàng trưng bày mà thơi. Cách giải thích thơng thường cho hiện tượng
này là niềm vui sướng thuần t của việc sở hữu một chiếc ơ tơ “mới tinh”.
Chúng tơi đưa ra một cách giải thích khác. Giả sử chúng ta chỉ có bốn loại xe
ơ tơ (giả định này chỉ nhằm giúp việc giải thích cho rõ ràng hơn chứ khơng
nhất thiết phải có tính chất thực tế). Có xe mới và xe cũ. Có xe tốt và xe xấu
(mà ở Hoa Kỳ người ta gọi là “lemons” - đồ vơ dụng). Một chiếc xe mới có
thể là xe tốt mà cũng có thể là đồ vơ dụng, và dĩ nhiên, xe đã qua sử dụng
cũng thế, cũng có xe tốt và xe xấu.
Các cá nhân trên thị trường này mua một chiếc ơ tơ mới mà khơng biết liệu
chiếc xe họ mua có phải là xe tốt hay tồi. Nhưng họ biết rằng chiếc xe có thể là xe tốt
với một xác suất là q, và cũng có thể là xe tồi với xác suất (1 – q). Theo giả định, q là
tỷ trọng xe tốt và (1 – q) là tỷ trọng xe xấu.
Tuy nhiên, sau khi sở hữu chiếc xe trong một thời gian, người chủ sở hữu có
thể đánh giá chính xác hơn về chất lượng của cỗ xe này; nghĩa là người chủ sở hữu
xây dựng được một xác suất mới về khả năng chiếc xe của ơng là đồ tồi. Giá trị ước
lượng này chính xác hơn so với giá trị ước lượng ban đầu. Giả sử bây giờ người chủ
này muốn bán chiếc xe hiện có. Khi ấy tình trạng bất cân xứng về thơng tin xuất hiện,
vì người bán bây giờ đã am hiểu về chất lượng của chiếc xe nhiều hơn so với người
mua. Nhưng trên thị trường xe tốt và xe tồi phải được bán với giá như nhau – vì người
mua khơng thể biết được sự khác biệt giữa một chiếc xe tốt và một chiếc xe xấu. Rõ

ràng là một chiếc ơ tơ đã qua sử dụng khơng thể được đánh giá bằng một chiếc xe mới
- nếu chiếc xe đã qua sử dụng được đánh giá bằng với xe mới, thì hiển nhiên người ta
sẽ có lợi khi bán một chiếc xe tồi với mức giá của xe mới, và mua một chiếc xe mới
khác, với xác suất có được xe tốt (q) cao hơn so với xác suất mua nhằm xe xấu. Như
vậy, người chủ của một chiếc xe tốt ắt sẽ bị cột chặt vào chiếc xe của mình (hoặc là
lâm vào tình thế bất lợi khi muốn bán xe). Người chủ này chẳng những khơng thể
nhận được giá trị thật của chiếc xe của mình, mà người ấy cũng khơng thể thu được
giá trị kỳ vọng của một chiếc xe mới.
Qui luật Gresham đã được tái hiện với ít nhiều sửa đổi. Vì hầu hết những chiếc
ơ tơ được mua bán sẽ là “đồ vơ dụng”, và những chiếc xe tốt có thể hồn tồn khơng
còn được mua bán nữa, nên những chiếc ơ tơ “xấu” có xu hướng đánh bật những
chiếc xe tốt ra khỏi thị trường (theo một cách thức cũng giống như những đồng tiền cũ
xấu sẽ lưu hành trên thị trường nhiều hơn những đồng tiền mới đẹp). Nhưng sự tương
đồng với qui luật Gresham khơng hồn chỉnh: những chiếc xe xấu đẩy lùi những chiếc
xe tốt ra khỏi thị trường vì được bán với giá bằng với xe tốt; tương tự, những đồng
tiền cũ xấu được lưu hành nhiều hơn những đồng tiền đẹp vì giá trị trao đổi của chúng
cũng như nhau. Nhưng những chiếc xe xấu được bán theo giá ngang với xe tốt bởi vì
người mua khơng thể phân biệt được giữa xe tốt và xe xấu; chỉ có người bán biết mà
thơi. Tuy nhiên, trong qui luật Gresham, hẳn là người mua và người bán đều biết sự
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường


George A. Akerlof 3 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh


khác nhau giữa đồng tiền đẹp và đồng tiền xấu. Vì thế, phép so sánh này chỉ có tính
chất minh họa, nhưng khơng hồn chỉnh.
B. Thơng tin khơng cân xứng
Chúng ta đã thấy rằng những chiếc xe tốt có thể bị các xe tồi loại ra khỏi thị
trường. Nhưng ngay cả khi chất lượng hàng hóa là một biến có tính liên tục cao hơn
thì tình trạng tồi tệ hơn cũng vẫn có thể tồn tại. Cũng có thể những chiếc xe xấu sẽ lấn
át những chiếc xe khơng xấu lắm, rồi những chiếc xe khơng xấu lắm lại lấn át những
chiếc xe trung bình, những chiếc xe trung bình lại lấn át những chiếc xe khơng tốt
lắm, và những chiếc xe khơng tốt lắm lại lấn át những chiếc xe tốt theo một chuỗi sự
kiện liên tục cho đến mức cuối cùng thị trường khơng còn tồn tại nữa.
Người ta có thể giả định rằng nhu cầu đối với xe ơ tơ đã qua sử dụng phụ
thuộc nhiều vào hai biến số - giá của xe ơ tơ p và chất lượng bình qn µ của xe ơ tơ
đã qua sử dụng được mua bán trên thị trường, hay Q
d
= D(p, µ). Cả nguồn cung xe ơ
tơ đã qua sử dụng và chất lượng bình qn µ đều phụ thuộc vào mức giá, hay µ = µ(p)
và S = S(p). Và ở trạng thái cân bằng, cung phải bằng cầu ứng với một mức chất
lượng bình qn cho trước, hay S(p) = D(p, µ(p)). Khi giá giảm, thơng thường chất
lượng cũng sẽ giảm. Và cũng có thể là khơng còn hàng hố được mua bán trên thị
trường ứng với bất kỳ mức giá nào.
Chúng ta có thể suy ra một ví dụ như vậy từ lý thuyết thỏa dụng (utility
theory). Giả định rằng có hai nhóm người mua bán: nhóm một và nhóm hai. Nhóm
một có hàm thỏa dụng là:
U
1
= M +

=
n

i
i
x
1

trong đó M là việc tiêu dùng những hàng hố khác ngồi ơ tơ, x
i
là chất lượng của
chiếc ơ tơ thứ i, và n là số ơ tơ.
Tương tự, ta cho:
U
2
= M +

=
n
i
i
x
1
2/3

trong đó M, x
i
và n được định nghĩa như trên.
Chúng ta có thể có ba nhận xét về hàm thỏa dụng: (1) Nếu khơng sử dụng hàm
thỏa dụng tuyến tính (ví dụ như sử dụng hàm thỏa dụng lơ-ga-rit) người ta có thể sa
lầy vào việc tính tốn đại số phức tạp. (2) Việc sử dụng hàm thỏa dụng tuyến tính cho
phép ta tập trung vào những tác động của thơng tin khơng cân xứng; với một hàm
thoả dụng lõm, chúng ta phải xử lý một cách kết hợp những ảnh hưởng về rủi ro -

phương sai (risk-variance effects) thơng thường của tình trạng khơng chắc chắn và
những ảnh hưởng đặc biệt mà chúng ta muốn thảo luận ở đây. (3) Hai hàm thoả dụng
U
1
và U
2
có một đặc điểm khác thường là: việc có thêm một chiếc ơ tơ thứ nhì, hay
tổng qt hơn là chiếc ơ tơ thứ k sẽ làm tăng thêm cùng một độ thoả dụng như chiếc ơ
Chng trỡnh Giaỷng daùy Kinh t Fulbright
Nieõn khoaự 2007-2008
Kinh t hc vi mụ
Bi c
Th trng hng hoỏ ó qua s dng:
Tỡnh trng khụng chc chn v cht
lng v c ch th trng


George A. Akerlof 4 Biờn dch: Kim Chi
Hiu ớnh: V Thnh T Anh

tụ u tiờn. Mt ln na, chỳng ta nh chp nhn gim bt tớnh cht thc t ca mụ
hỡnh trỏnh tỡnh trng mt tp trung vo trng tõm nghiờn cu.
tip tc, chỳng ta gi nh rng : (1) c hai nhúm ngi mua bỏn u l
nhng ngi mun ti a hoỏ tha dng k vng theo Von Neumann
Morgenstern; (2) nhúm mt cú N chic ụ tụ vi cht lng x c phõn phi ng
u trong on 0

x

2, v nhúm hai khụng cú chic ụ tụ no c; (3) giỏ ca nhng

hng hoỏ khỏc (M) l bng 1 n v.
Ta ký hiu thu nhp (bao gm c thu nhp cú c t vic bỏn xe ụ tụ) ca tt
c nhng ngi mua bỏn trong nhúm mt l Y
1
, v thu nhp ca tt c nhng ngi
mua bỏn trong nhúm hai l Y
2.
Cu i vi xe ụ tụ ó qua s dng s l tng cu ca
c hai nhúm. Khi ta b qua tớnh khụng th chia (indivisibilities), cu xe ụ tụ ca nhúm
mt s l:
D
1
= Y
1
/ p
à
/ p > 1
D
1
= 0
à
/ p < 1
V cung xe ụ tụ ca nhúm mt l:
(1) S
2
= pN / 2 p

2
vi cht lng bỡnh quõn l:
(2)

à
= p / 2
( suy ra (1) v (2), chỳng ta s dng gi nh l cht lng xe ụ tụ cú phõn phi
u.)
Tng t, cu ca nhúm ngi mua bỏn th hai l:
D
2
= Y
2
/ p 3
à
/2 > p
D
1
= 0 3
à
/2 < p
V cung ca nhúm hai:
S
2
= 0
Nh vy, tng cu D(p,
à
) l:
D(p,
à
) = (Y
2
+ Y
1

) / p nu p <
à

D(p,
à
) = Y
2
/ p nu
à
< p < 3
à
/ 2
D(p,
à
) = 0 nu p > 3
à
/ 2
Tuy nhiờn, vi mc giỏ p, cht lng bỡnh quõn l p/2 v do ú khụng cú mt giao
dch no xy ra ng vi bt k mc giỏ no, bt chp s kin l ng vi mt mc giỏ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khoá 2007-2008
Kinh tế học vi mơ
Bài đọc
Thị trường hàng hố đã qua sử dụng:
Tình trạng khơng chắc chắn về chất
lượng và cơ chế thị trường


George A. Akerlof 5 Biên dịch: Kim Chi
Hiệu đính: Vũ Thành Tự Anh


bất kỳ giữa 0 và 3, vẫn có những người trong nhóm một sẵn lòng bán xe ơ tơ của họ
với một mức giá mà những người trong nhóm hai sẵn lòng chi trả.
C. Thơng tin cân xứng
Phần thảo luận ở đây về thơng tin cân xứng tương phản với trường hợp thơng tin bất
cân xứng ở trên. Giả sử chất lượng của xe có phân phối đều, 0

x

2. Khi đó, đường
cung và đường cầu có thể viết lại như sau:
Cung: S(p) = N p > 1
S(p) = 0 p < 1
Và đường cầu là:
D(p) = (Y
2
+ Y
1
) / p nếu p < 1
D(p) = Y
2
/ p nếu 1 < p < 3/2
D(p) = 0 nếu p > 3/2
Ở trạng thái cân bằng:
(3) p = 1 nếu Y
2
< N
(4) p = Y
2
/ N nếu 2Y

2
/3 < N < Y
2

(5) p = 3/2 nếu N < 2Y
2
/3
Nếu N < Y
2
, có sẽ có một khoản lợi về độ thoả dụng là N/2 so với trường hợp thơng
tin khơng cân xứng. (Nếu N > Y
2
, trong trường hợp mà thu nhập của nhóm hai khơng
đủ để mua tồn bộ N chiếc ơ tơ, thì có một khoản lợi về độ thỏa dụng là Y
2
/2 đơn vị.)
Cuối cùng, ta cũng nên lưu ý rằng trong ví dụ này, nếu những người mua bán
thuộc nhóm một và nhóm hai có cùng những giá trị ước lượng xác suất như nhau về
chất lượng của mỗi chiếc ơ tơ – cho dù những giá trị ước lượng này có thể khác nhau
giữa những chiếc ơ tơ khác nhau – các phương trình (3), (4), và (5) vẫn sẽ mơ tả trạng
thái cân bằng với một thay đổi nhỏ: khi đó p sẽ tiêu biểu cho giá trị kỳ vọng của một
đơn vị chất lượng.
III. VÍ DỤ VÀ ỨNG DỤNG
A. Bảo hiểm
Có một sự kiện mà ai cũng biết là những người trên 65 tuổi thật khó mà mua
được bảo hiểm y tế. Câu hỏi tự nhiên đặt ra là: Thế tại sao khơng tăng giá (phí bảo
hiểm) lên để cân xứng với rủi ro?
Câu trả lời của chúng ta là: khi giá tăng, những người bảo hiểm cho chính
mình sẽ là những người chắc chắn rằng họ đang cần mua bảo hiểm; vì những sai sót
khi kiểm tra sức khoẻ, vì sự thơng cảm của bác sĩ đối với những bệnh nhân già nua,

×