Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Trắc nghiệm Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa​ - Trắc nghiệm Tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.98 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm tập đọc lớp 4: Anh hùng Lao động Trần Đại</b>


<b>Nghĩa</b>



<b>Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa</b>


Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi
học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông
theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng khơng. Ngồi ra,
ơng cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.


Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc
sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngồi, theo Bác Hồ về nước. Ơng được Bác Hồ
đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí
phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục
Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí
có sức cơng phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng
và lô cốt của giặc.


Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần
Đại Nghĩa cịn có cơng lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật
Nhà nước.


Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948,
ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tun dương Anh hùng
Lao động. Ơng cịn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều
huân chương cao quý.


Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM


Chú thích:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận
tiện, thoải mái.


- Cương vị: vị trí cơng tác, chức vụ.


- Cục Qn giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho qn đội.


- Cống hiến: đóng góp có giá trị.


- Sự nghiệp: cơng việc lớn, có ích lợi chung.


- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.


- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần
thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có cơng.


Câu 1. Bài đọc tơn vinh Trần Đại Nghĩa với danh hiệu gì?


Anh hùng Lao động


Anh hùng Cứu quốc


Anh hùng Vũ trang


Anh hùng Giải phóng dân tộc


Câu . Trần Đại Nghĩa sinh ra ở đâu?


Vĩnh Long



Sài Gòn


Bạc Liêu


Hà Nội


Câu 3. Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?


Là thể hiện lịng u nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc.


Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân.


Câu 4. Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc"?


Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngồi để tìm con đường cứu nước.


Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.


Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.


Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh.


Câu 5. Trần Đại Nghĩa khơng chế tạo loại vũ khí nào dưới đây?


Súng thần công



Bom bay


Súng không giật


Ba-dô-ca


Câu 6. Đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc
thuộc lĩnh vực nào?


Ngoại giao


Khoa học


Kinh tế


Văn hóa


Câu 1.Tên thật của anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa là gì?


a. Phạm Qang lễ.


b. Trần Nghĩa Đại.


c. Phạm Quỳnh Nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Vì nghe theo lời gọi của bác hồ.


b. Vì nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.


c. Vì nghe theo lời khuyên của gia đình.



Câu 3. Dịng nào dưới đây giải thích nghĩa của từ “nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ Quốc”?


a. Xuất phát từ lịng u nước, vì vận mệnh của Tổ Quốc mà hành động, cống
hiến trong hoàn cảnh đất nước hồ bình.


b. Xuất phát từ chính cá nhân, vì hạnh phúc của gia đình mà hành động để có
cuộc sống đầy đủ hơn.


c. Xuất phát từ lịng u nước, vì vận mệnh của Tổ Quốc mà hành động, cống
hiến hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng.


Câu 4. Trần Đại Nghĩa được Bác Hồ giao cho nhiệm vụ nào?


a. Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp.


b. Nghiên cứa chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống đế quốc Mĩ.


c. Cả hai ý trên đều đúng


Câu 5. Trên cương vị cục trưởng Cục Quân Giới, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã
cùng anh em nghiên cứu chế tạo ra vũ khí nào?


a. Súng ba- dơ- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt địch.


b. Súng AK, máy bay, xe tăng.


c. Cả hai ý trên đều đúng.



Câu 6. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp?


a.1935 1. Được phong Thiếu tướng.


b.1946 2. Được tuyên dương Anh hùng Lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d.1952 4. Theo Bác Hồ về nước.


Câu 7. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?


Những cống hiến củ Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948,
ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ơng được tun dương Anh hùng Lao
Động. Ơng cịn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân
chương cao quý.


a. 2.


b. 3.


c. 4.


Câu 8. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?


Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín
chõ xôi. Dân bản đặt tên là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng
trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.


a. 2.


b. 3.



c. 4.


Câu 9. Bài đọc tôn vinh Trần Đại Nghĩa với danh hiệu gì?


a. Anh hùng Lao động


b Anh hùng Cứu quốc


c Anh hùng Vũ trang


d Anh hùng Giải phóng dân tộc


Câu 10. Trần Đại Nghĩa sinh ra ở đâu?


a Vĩnh Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c Bạc Liêu


d Hà Nội


Câu 11. Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?


a Là thể hiện lịng u nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc.


b Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước.


c Là nghe theo tiếng gọi tâm linh từ các thế lực siêu nhiên.


d Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân.



Câu 12. Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ quốc"?


a Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngồi để tìm con đường cứu nước.


b Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.


c Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.


d Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh.


Câu 13. Trần Đại Nghĩa khơng chế tạo loại vũ khí nào dưới đây?


a Súng thần công


b Bom bay


c Súng không giật


d Ba-dơ-ca


Câu 14. Đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc
thuộc lĩnh vực nào?


a Ngoại giao


b Khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d Văn hóa



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Ý đúng a b c a a a-3; b-4; c-1; d-2 c a a a a c a b


</div>

<!--links-->

×