Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người hoa trên địa bàn TPHCM tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
----------------------

LÂM VIỆT ANH

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
----------------------

LÂM VIỆT ANH

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN SÀI GÒN
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN HỒNG NGÂN



TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ việt tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các biểu đồ
Mở đầu
CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG
NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ............................................... 1
1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ............................................................................ 1
1.1.1. Định nghĩa về tín dụng ......................................................................... 1
1.1.2. Phân loại tín dụng ................................................................................. 2
1.1.3. Tín dụng ngân hàng ............................................................................... 4
1.1.3.1. Khái niệm ................................................................................... 4
1.1.3.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ............................................... 4
1.1.3.3. Phân loại tín dụng ngân hàng ...................................................... 7
1.1.3.4. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động
tín dụng ngân hàng ....................................................................... 9
1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM ................................ 10
1.2.1. Vài nét về hoạt động kinh doanh của cộng đồng ngƣời
Hoa tại Tp.HCM .................................................................................. 10
1.2.2. Vai trò của cộng đồng ngƣời Hoa trong sự phát triển

kinh tế xã hội ở Tp.HCM .................................................................... 13
1.2.3. Đặc điểm của hoạt động tín dụng đối với cộng đồng
ngƣời Hoa ............................................................................................ 15


1.2.4. Ý nghĩa của việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với
cộng đồng ngƣời Hoa tại Tp.HCM ..................................................... 16
1.2.4.1. Cơ hội ........................................................................................ 16
1.2.4.2. Thách thức ................................................................................. 17
1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI
TP.HCM ......................................................................................................... 18
1.3.1. Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động tín dụng đối với
ngƣời Hoa tại Tp.HCM ...................................................................... 18
1.3.2. Bài học kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng đối với
cộng đồng ngƣời Hoa ......................................................................... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI HOA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN. .................................................................. 24
2.1. SƠ LƢỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN SÀI GỊN................................................................................ 24
2.1.1. Những thuận lợi mang tính tiền đề khi thành lập ................................. 24
2.1.2. Những khó khăn, thách thức ................................................................ 25
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 25
2.1.4. Kết quả hoạt động trong thời gian qua ................................................. 27
2.1.4.1. Tổng tài sản ................................................................................ 28
2.1.4.2. Huy động vốn ............................................................................ 29
2.1.4.3. Tín dụng ...................................................................................... 30
2.1.4.4. Dịch vụ thanh toán ...................................................................... 33

2.1.4.5. Các dịch vụ khác......................................................................... 36
2.2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI BIDV SÀI GÒN TRONG
THỜI GIAN QUA. ......................................................................................... 38


2.2.1. Thuận lợi, khó khăn.............................................................................. 38
2.2.1.1 Thuận lợi ...................................................................................... 38
2.2.1.2. Khó khăn ..................................................................................... 39
2.2.2. Kết quả thực hiện ................................................................................. 39
2.2.2.1. Qui mơ và tốc độ tăng trƣởng tín dụng đối với
khách hàng ngƣời Hoa ................................................................ 39
2.2.2.2. Cơ cấu tín dụng đối với khách hàng ngƣời Hoa ......................... 41
2.2.2.3. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu đối với cho vay
khách hàng ngƣời Hoa ................................................................ 44
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA BIDV SÀI GỊN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA .................. 45
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 45
2.3.1.1. Tổng quan về phƣơng pháp nghiên cứu ..................................... 45
2.3.1.2. Chọn mẫu, phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu ................... 46
2.3.2. Phân tích kết quả .................................................................................. 47
2.3.2.1. Nguồn dữ liệu điều tra ................................................................ 47
2.3.2.2. Phân tích dữ liệu, đánh giá ......................................................... 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 64
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI
GÒN. ......................................................................................................................... 65
3.1 MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI
HOA .............................................................................................................. 65

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM TẠI BIDV SÀI GÒN ..................................................................... 66
3.2.1 Một số giải pháp chung ......................................................................... 66
3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn ............................................... 66


3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác tiếp thị và thực hiện tốt chính
sách khách hàng .......................................................................... 67
3.2.1.3 Tiêu chuẩn hố và nâng cao năng lực nghiệp vụ đội
ngũ nhân viên tín dụng .............................................................. 69
3.2.1.4 Tăng cƣờng khả năng thu thập và xử lý thông tin ....................... 70
3.2.1.5 Thẩm định năng lực điều hành của khách hàng
ngƣời Hoa ................................................................................... 70
3.2.1.6 Tăng cƣờng cơng tác phân tích tín dụng và thẩm
định tín dụng ............................................................................... 71
3.2.1.7 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn
vay .............................................................................................. 73
3.2.2 Giải pháp cụ thể..................................................................................... 74
3.2.2.1 Các giải pháp đối với cộng đồng ngƣời Hoa ............................... 74
3.2.2.2 Các giải pháp đối với Chi nhánh ................................................. 77
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 80
3.3.1. Kiến nghị đối với BIDV Hội sở chính ................................................. 80
3.3.2 Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng có liên quan ........................ 81
3.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ................................................................. 81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 83
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM

Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine)

BCT

Bộ chứng từ

BĐS

Bất động sản

BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CB CNV

Cán bộ cơng nhân viên

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center)

DVKH

Dịch vụ khách hàng


ĐVT

Đơn vị tính

LC

Thư tín dụng (Letter of Credit)

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại Cổ phần

NHTMNN

Ngân hàng Thương mại Nhà nước

NK

Nhập khẩu

POS

Điểm chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sales)

QL&DV


Quản lý và dịch vụ

QHKH

Quan hệ khách hàng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TA

Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance)

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDNH

Tín dụng ngân hàng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TSĐB

Tài sản đảm bảo

TT

Thanh toán

TTQT

Thanh toán quốc tế

TW

Trung ương

XK

Xuất khẩu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7


TÊN BẢNG
Số liệu hoạt động của chi nhánh giai đoạn 2006-2009
Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm
Tình hình cho vay người Hoa qua các năm từ 2006-2009
Dư nợ theo thành phần kinh tế của khách hàng người Hoa
Nợ quá hạn của khách hàng người Hoa giai đoạn 2006-2009
Nội dung chính của phiếu điều tra khảo sát khách hàng người
Hoa

Bảng tổng hợp các câu hỏi khảo sát thu thập được

Trang
27
34
39
42
44
48
50


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6

2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
2.18
2.19
2.20

TÊN BIỂU ĐỒ
Cơ cấu tổ chức của BIDV Sài Gịn theo mơ hình TA2
Tổng tài sản qua các năm
Huy động vốn qua các năm
Hoạt động cho vay qua các năm
Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu qua các năm 2006, 2007, 2008,
2009
Dư nợ cho vay đối với khách hàng người Hoa
Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế năm 2009
Cơ cấu dư nợ cho vay đối với khách hàng người Hoa theo thời
hạn vay
Phân loại nguồn dữ liệu điều tra theo loại hình kinh doanh
Phân loại nguồn dữ liệu điều tra theo ngành nghề
Kết quả khảo sát
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q2

Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q3
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q5
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q7
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q11
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q23
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q24
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q26
Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát đối với câu hỏi Q29

Trang
26
28
29
31
35
40
42
43
47
47
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, thành phố Hồ Chí
Minh là một trong những đơ thị có mức tăng trưởng và phát triển cao
nhất cả nước, trong đó trong đó cộng đồng người Hoa đã góp phần
đáng kể vào q trình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố, với hơn
15.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số doanh nghiệp dân
doanh trên địa bàn thành phố hiện nay và chiếm tỷ trọng hơn 83%
doanh nghiệp người Hoa trên cả nước (có hơn 18.000 doanh nghiệp
người Hoa trên cả nước), những năm qua đã có nhiều doanh nghiệp và
doanh nhân người Hoa thành phố được nhà nước tặng thưởng Huân
chương lao động, bình chọn là doanh nhân tiêu biểu, có thương hiệu uy
tín trên cả nước và trong khu vực, được người tiêu dùng tin cậy; nhiều
tấm gương thanh niên người Hoa tiên tiến được biểu dương, nhân rộng
điển hình hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sài Gòn (BIDV Sài Gòn)
được thành lập với mục tiêu là ngân hàng bán lẻ hiện đại, đối tượng
phục vụ chủ yếu là thành phần kinh tế dân doanh, đặt biệt là cộng đồng
người Hoa. Nằm trên địa bàn Quận 5 cùng với các quận lân cận là
Quận 6, 8, 11 là nơi tập trung đông cộng đồng người Hoa sinh sống, tuy
nhiên qua hơn 5 năm thành lập, hoạt động cho vay đối với đối tượng
này còn rất hạn chế. Nhằm mục đích phát triển, nâng cao hoạt động tín
dụng, nhất là hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người Hoa, phù hợp
với mục tiêu, chính sách định hướng của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, tôi chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng


đối với cộng đồng người Hoa trên địa bàn TP.HCM tại BIDV Sài Gòn”

để nghiên cứu trong luận văn thạc sỹ kinh tế của bản thân.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người
Hoa trên địa bàn TP.HCM tại BIDV Sài Gịn, từ đó phát hiện ra
những hạn chế, khó khăn và nguyên nhân trong việc mở rộng hoạt
động tín dụng đối với cộng đồng người Hoa.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất những giải
pháp, kiến nghị nhằm mục đích mở rộng hoạt động tài trợ tín dụng
đối với cộng đồng người Hoa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: hoạt động tín dụng của BIDV Sài Gịn trong đó tập trung
nghiên cứu hoạt động cho vay đối với cộng đồng người Hoa.
- Phạm vi: tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với cộng đồng
người Hoa trên địa bàn TP.HCM tại Chi nhánh Sài Gòn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp khảo sát thống kê,
phân tích đánh giá thực tế trên tư liệu, số liệu thực tiễn của BIDV
Sài Gịn.
5. Những đóng góp của luận văn
- Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng
người Hoa, những kết quả đạt được, tìm ra những hạn chế và
nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế đó trong hoạt động tín dụng đối với
cộng đồng người Hoa.


- Đưa ra một số quan điểm, mục tiêu, giải pháp cơ bản nhằm mở rộng
hoạt động tín dụng đồi với cộng đồng người Hoa trên địa bàn
TP.HCM tại BIDV Sài Gòn.
6. Nội dung và kết cấu của luận văn

Tên luận văn: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với công
đồng người Hoa trên địa bàn TP.HCM tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Sài Gịn”.
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tín dụng ngân hàng và ý nghĩa của việc mở rộng hoạt động
tín dụng đối với cộng đồng người Hoa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người
Hoa tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sài Gòn.
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với công đồng
người Hoa trên địa bàn TP.HCM tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Sài Gòn.


1

CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ
RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA
TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

1.1.

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1.1. Định nghĩa về tín dụng
Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh Creditium có nghĩa là tin tƣởng, tín nhiệm.
Tín dụng đƣợc hiểu đầy đủ là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời cho vay và
ngƣời đi vay dựa trên ngun tắc hồn trả.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận một số định nghĩa khác về tín
dụng nhƣ sau:

Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (ngƣời cho vay)
chu cấp tiền hay hàng hóa dựa vào lời hứa thanh tốn lại trong tƣơng lai của bên kia
(ngƣời đi vay).
Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng một lƣợng giá trị dƣới
hình thức tiền tệ hay hiện vật từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng, sau một thời
gian nhất định hoàn trả lại với một lƣợng giá trị lớn hơn.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay
và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời gian nhất định, theo thỏa thuận bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan tồn tại qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội khác nhau và phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ đại công nghiệp của phƣơng
thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên ngun tắc
có hồn trả trong một thời gian nhất định. Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là sự vận
động, điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.


2

Q trình vận động của tín dụng đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Ngƣời cho vay

(1) Cho vay

Ngƣời đi vay
(ngƣời sử dụng vốn)

(ngƣời sở hữu vốn)

(2) Trả nợ

Định nghĩa tín dụng thể hiện ở ba nội dung cơ bản:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng vốn từ ngƣời này sang ngƣời
(ngươi
khác.
- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. Đó là thời gian sử dụng vốn.
Nó là kết quả của sự thỏa thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhƣợng
để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lƣợng vốn
đó.
- Ngƣời đi vay phải hồn trả đúng hạn cho ngƣời cho vay cả vốn, gốc và lãi.

1.1.2. Phân loại tín dụng
Để thấy rõ hơn về tín dụng, ngƣời ta thƣờng dựa vào các tiêu thức dƣới đây
để phân loại các hình thức tín dụng.
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia thành
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng,
thƣờng đƣợc dùng để cho vay bổ sung vốn lƣu động của các doanh nghiệp và nhu
cầu thanh tốn cho sinh hoạt cá nhân.
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng,
dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng
và xây dựng các cơng trình quy mơ nhỏ của các doanh nghiệp và cho vay xây dựng
nhà ở hoặc mua sắm hàng tiêu dùng có giá trị lớn của cá nhân.
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, đƣợc sử dụng
để cho vay dự án đầu tƣ xây dựng mới, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn.
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng


3


Theo tiêu thức này, tín dụng đƣợc chia thành 2 loại:
Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng đƣợc cấp nhằm hình thành vốn lƣu
động cho các doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế khác.
Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng đƣợc cấp nhằm hình thành vốn cố
định của các doanh nghiệp hoặc chủ thể kinh tế khác. Loại tín dụng này đƣợc thực
hiện dƣới hình thức cho vay trung và dài hạn.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng đƣợc chia thành 2 loại:
Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hóa: Là loại tín dụng cấp cho các
doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ.
Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu
cầu tiêu dung.
- Căn cứ vào chủ thể tín dụng
Dựa vào chủ thể trong quan hệ tín dụng đƣợc chia thành ba hình thức tín
dụng sau:
Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc thực
hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trƣớc khi nhận hàng hóa.
Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội…
Tín dụng Nhà nước: Là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa Nhà
nƣớc với các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội… Nhà nƣớc vừa là ngƣời đi
vay, vừa là ngƣời cho vay.
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo tiền vay
Theo tiêu thức này, tín dụng đƣợc chia thành 2 loại:
Tín dụng đảm bảo bằng tài sản: Là loại tín dụng đƣợc đảm bảo bằng các
loại tài sản của khách hàng, bên bảo lãnh hoặc hình thành từ vốn vay.


4


Tín dụng đảm bảo khơng phải bằng tài sản: Là loại tín dụng đƣợc đảm bảo
dƣới các hình thức tín chấp, cho vay theo chỉ định của Chính phủ và hộ nông dân
vay vốn đƣợc bảo lãnh của các tổ chức đồn thể, chính quyền địa phƣơng.
- Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng đƣợc chia thành 2 loại:
Tín dụng nội địa: Là quan hệ tín dụng phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia.
Tín dụng quốc tế: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các quốc gia với nhau
hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức tài chính tín dụng quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, phân loại tín dụng theo các tiêu thức trên chỉ có
ý nghĩa tƣơng đối. Khi tín dụng ngày càng phát triển đa dạng và mở rộng phạm vi
hoạt động thì cách phân loại tín dụng càng chi tiết. Phân loại tín dụng giúp cho việc
nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình và là cơ sở để so
sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng.

1.1.3. Tín dụng ngân hàng
1.1.3.1. Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và bên
kia là các tác nhân (doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội…) trong nền kinh tế quốc
dân. Trong hình thức này, ngân hàng xuất hiện với vai trò vừa là ngƣời đi vay và
vừa là ngƣời cho vay.
Công cụ của TDNH trong lĩnh vực huy động vốn là kỳ phiếu, sổ tiết kiệm,…
trong lĩnh vực tín dụng là hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ …
1.1.3.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có những đặc điểm sau:
- Huy động vốn và cho vay đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hình thức tiền tệ
Tất cả những nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân đƣợc
ngân hàng huy động để hình thành nguồn vốn cho vay. Trên cơ sở nguồn vốn đã có,
ngân hàng cho vay đối với các tác nhân cần vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc tiêu



5

dùng. Cả hai mặt hoạt động huy động vốn và cho vay đều đƣợc thực hiện chủ yếu
dƣới hình thức tiền tệ. Đây là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng nhu
cầu tín dụng cho mọi khách hàng.
- Các ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian tín dụng
Khi huy động vốn trong nền kinh tế, ngân hàng sử dụng nhiều hình thức thu
hút tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, phát hành các loại giấy nhận nợ (kỳ phiếu,
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…) ngắn hạn cũng nhƣ trung và dài hạn, vay trên thị
trƣờng liên ngân hàng, ký các hiệp định vay nợ…
Khi cho vay, ngân hàng chủ yếu sử dụng các hình thức cấp tín dụng theo tài
khoản cho vay, gửi vốn tại các ngân hàng khác, đầu tƣ… để đáp ứng nhu cầu vay
vốn của khách hàng.
Nhƣ vậy, ngân hàng đóng vai trị là tổ chức trung gian, đi vay để cho vay.
- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tƣơng đối
với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội.
Vốn tín dụng ngân hàng là một bộ phận khơng thể thiếu đƣợc của q trình
tái sản xuất xã hội. Khối lƣợng hàng hóa sản xuất và lƣu thơng tăng lên thì nhu cầu
vốn tín dụng ngân hàng cũng tăng lên. Trƣờng hợp này vốn tín dụng ngân hàng vận
động phù hợp với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Nhƣng
trong nhiều trƣờng hợp, vốn tín dụng ngân hàng khơng tham gia vào q trình sản
xuất và lƣu thơng hàng hóa, mà chúng đƣợc sử dụng vào những mục đích phi sản
xuất nhƣ: chiết khấu hoặc cầm cố các thƣơng phiếu “khống”, trái phiếu của Chính
phủ. Cũng có thể vốn tín dụng ngân hàng đƣợc sử dụng vào những vụ “áp phe”
chứng khốn hoặc sai mục đích, thiếu đảm bảo, khơng có hiệu quả kinh tế.
Những trƣờng hợp trên, mặc dù nhu cầu tín dụng ngân hàng có gia tăng,
nhƣng sản xuất và lƣu thơng hàng hóa khơng tăng. Trƣờng hợp khác, hiện tƣợng
ngƣợc lại có thể xảy ra, đó là trong thời kỳ hƣng thịnh các doanh nghiệp mở mang

sản xuất kinh doanh, khối lƣợng hàng hóa sản xuất và ln chuyển lớn, nhƣng tín
dụng ngân hàng lại khơng đáp ứng kịp. Những mâu thuẫn này thƣờng xuyên diễn
ra, đó là hiện tƣợng tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng.


6

Huy động vốn và cho vay của tín dụng ngân hàng chủ yếu đƣợc thực hiện
bằng một số tiền nhất định. Có nghĩa là tiền ở đây là cơng cụ thực hiện quan hệ tín
dụng, đó là tiền tín dụng hay cịn gọi là cơng cụ lƣu thơng tín dụng. Tiền tín dụng có
những đặc điểm là lƣu thơng vơ thời hạn, lƣu thông bắt buộc và thống nhất trên tồn
bộ lãnh thổ.
Tuy sử dụng chung một cơng cụ là tiền, nhƣng huy động vốn và cho vay của
ngân hàng có tính chất khơng giống nhau. Trong huy động vốn, những ngƣời cho
ngân hàng vay nhận về những giấy nhận nợ. Còn trong cho vay, giữa ngân hàng và
khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng để thực hiện các khoản cho vay.
So với tín dụng thƣơng mại và các hình thức tín dụng khác trong nền kinh tế
thị trƣờng, tín dụng ngân hàng có nhiều ƣu điểm nổi bật, đó là:
Thứ nhất, khối lƣợng tín dụng lớn. Cả hai mặt huy động vốn và cho vay đều
có thể đạt đƣợc với một khối lƣợng vốn lớn. Do đó, tín dụng ngân hàng có thể thỏa
mãn một cách tối đa nhu cầu vốn của các tác nhân trong nền kinh tế. Khác với tín
dụng thƣơng mại, nguồn vốn cho vay bằng hàng hóa bán chịu, chỉ bó hẹp trong số
lƣợng hàng hóa mà doanh nghiệp tự sản xuất ra. Do vậy, không thể thỏa mãn đƣợc
nhu cầu vốn của ngƣời xin vay.
Thứ hai, thời hạn tín dụng là đa dạng. Tín dụng ngân hàng huy động các
nguồn vốn và thực hiện các khoản cho vay có thời hạn phong phú, đa dạng. Có
nghĩa là có thể huy động các nguồn vốn và cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Thời hạn của một khoản tín dụng ngân hàng tùy thuộc vào thời hạn nhàn rỗi của các
nguồn vốn và nhu cầu xin vay của khách hàng. So với tín dụng thƣơng mại là chỉ
bán chịu hàng hóa với thời hạn ngắn.

Thứ ba, phạm vi hoạt động rộng. Tín dụng ngân hàng huy động và cho vay
vốn đối với mọi tác nhân và thể nhân. Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng khơng chỉ giao
dịch với các doanh nghiệp, mà cịn với các tác nhân khác thuộc mọi thành phần kinh
tế, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
Tín dụng ngân hàng có đƣợc những ƣu điểm trên và đƣợc coi là hình thức tín
dụng cơ bản và quan trọng nhất. Bởi lẽ, huy động vốn và cho vay bằng tiền dƣới


7

nhiều hình thức khác nhau nên đảm bảo tính linh hoạt. Ngân hàng có chức năng
“tạo tiền” để bổ sung nguồn vốn cho vay. Hệ thống ngân hàng có mạng lƣới chi
nhánh rộng khắp lãnh thổ, thậm chí ngồi lãnh thổ. Tín dụng ngân hàng cịn sử
dụng cơng cụ lãi suất trong việc điều chỉnh cung cầu tín dụng của nền kinh tế quốc
dân. Do đó, tín dụng ngân hàng đảm bảo kịp thời nhu cầu về vốn cho mọi khách
hàng.
1.1.3.3. Phân loại tín dụng ngân hàng
Dịch vụ cho vay là loại dịch vụ ngân hàng truyền thống, đƣợc cung ứng
thông qua các loại sản phẩm nhƣ:
- Căn cứ vào kỹ thuật cấp tín dụng thì dịch vụ cho vay của ngân hàng bao
gồm các loại sản phẩm sau:
 Cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh: Ngân hàng cung ứng dịch vụ này
nhằm đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống thông qua
phƣơng thức cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng.
 Cho vay đầu tƣ phát triển: thực chất đây là cho vay trung, dài hạn, qua đó
ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp trong các dự án đầu tƣ nhƣ các cơng trình
xây dựng cơ bản mới, cải tạo và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, khôi phục và
thay thế tài sản cố định, cải tiến và hợp lý hóa sản xuất kinh doanh, di dời nhà
xƣởng vào các khu công nghiệp. Đây là hình thức tài trợ phổ biến ở các nƣớc đang
phát triển.

 Cho vay hợp vốn: là phƣơng thức cho vay mà theo đó một nhóm NHTM
cùng cấp tín dụng đối với một dự án vay hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng
kèm theo các điều kiện, điều khoản nhất định.
 Chiết khấu: là một loại sản phẩm dịch vụ tín dụng, trong đó ngân hàng
mua lại các loại chứng từ có giá (phổ biến là hối phiếu) đang trong thời hạn thanh
toán, với mức giá bằng chênh lệch giữa mệnh giá và các khoản ngân hàng đƣợc
hƣởng khi chiết khấu (lãi, phí). Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, là nghiệp vụ
ngân hàng cổ điển ra đời từ rất sớm và đến nay vẫn đƣợc các ngân hàng áp dụng
một cách phổ biến.


8

 Thấu chi: đây là một loại sản phẩm dịch vụ tín dụng cho phép khách hàng
chi tiêu vƣợt quá số dƣ có trên tài khoản vãng lai nhƣng khơng vƣợt quá hạn mức
tín dụng thấu chi để thực hiện các giao dịch thanh toán kịp thời trong một thời hạn
nhất định (quý hoặc năm).
 Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của ngân hàng với bên có
quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng
không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả
cho ngân hàng số tiền đã đƣợc trả thay.
 Bao thanh toán: là loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng tiền cho
khách hàng (bên bán) trong thời gian chờ đợi việc thanh toán tiền của bên mua, với
điều kiện khách hàng phải giao toàn bộ chứng từ liên quan tới việc đòi tiền bên mua
cho ngân hàng.
 Cho th tài chính: Các NHTM thơng qua các cơng ty cho th tài chính
của mình để cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính đối với khách hàng. Cho th tài
chính là một loại hình tín dụng dài hạn, đƣợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng thuê tài
chính. Đây là phƣơng thức ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp mua sắm các
loại tài sản cố định, máy móc thiết bị… mà khơng cần phải đầu tƣ nhiều vốn. Bên

th chịu trách nhiệm bảo trì, đóng bảo hiểm, thuế tài sản và phải trả khấu hao, tiền
lãi vay theo kỳ hạn thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Khi kết thúc hợp
đồng, khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã
thỏa thuận trong hợp đồng thuê.
Bên cạnh đó, tác giả còn tiếp cận với một số cách phân loại hoạt động TDNH
nhƣ sau:
- Căn cứ vào loại hình nghiệp vụ: cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và các
giấy tờ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh tốn.
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn.
- Căn cứ vào tài sản đảm bảo: tín dụng có đảm bảo bằng tài sản, tín dụng
khơng có đảm bảo bằng tài sản.


9

- Căn cứ phƣơng thức cho vay – thu nợ có: cho vay từng lần, cho vay theo
hạn mức tín dụng.
- Căn cứ mục đích sử dụng tiền vay gồm có tín dụng sản xuất kinh doanh, tín
dụng tiêu dùng …
1.1.3.4. Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng
- Hiệu quả tài chính: hiệu quả tài chính của TDNH đƣợc đánh giá qua một số
chỉ tiêu chủ yếu sau:


Dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)

Dựa vào chỉ tiêu này qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng
của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định
và có hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm
khách hàng.



Dư nợ trên vốn huy động (%)

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn
huy động, nó cịn nói lên khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của ngân hàng. Chỉ
tiêu này lớn thể hiện vốn huy động tham gia vào dƣ nợ ít, khả năng huy động vốn
của ngân hàng chƣa tốt.


Hệ số thu nợ (%)

Hệ số thu nợ (%)

Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay

=

x

100

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng.
Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì
ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Tỷ lệ này càng cao càng tốt.


Tỷ lệ nợ quá hạn (%)


Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

=

Nợ quá hạn
Tổng số dƣ

x

100

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản
vay. Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín


10

dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng ngân
hàng càng kém và ngƣợc lại.


Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng
(Đvt: vịng)

=

Doanh số thu nợ
Dƣ nợ bình qn


Trong đó:
Dư nợ bình quân
trong kỳ

=

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
2

Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời
gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì
đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ càng đƣợc an toàn.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội
+ Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng: bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp và
giá trị gia tăng gián tiếp.
Giá trị gia tăng trực tiếp do các dự án có vốn tín dụng tăng thêm.
Giá trị gia tăng gián tiếp thu đƣợc từ những hoạt động kinh tế khác do phản
ứng dây chuyền từ những dự án có vốn tín dụng sinh ra.
+ Tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động.
+ Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách, thúc đẩy kinh tế phát triển…
+ Góp phần phát triển địa phƣơng: tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời…

1.2.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM
1.2.1. Vài nét về hoạt động kinh doanh của cộng đồng ngƣời Hoa tại Tp.HCM
Ngƣời Hoa ở Tp.HCM hiện diện hầu hết trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh

tế. (Xem phụ lục 1: Đặc trƣng về cộng đồng ngƣời Hoa ở Tp.HCM). Với bản tính
chân chất, cần cù, năng động và sự nhạy bén vốn có, cộng đồng ngƣời Hoa đã góp
phần đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, đặc biệt thể


11

hiện qua con số hơn 15.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số doanh
nghiệp dân doanh trên địa bàn thành phố hiện nay.
Hiện nay trên các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, thƣơng mại, dịch vụ, ngân hàng,
lĩnh vực nào cũng có phần đầu tƣ của giới cơng thƣơng ngƣời Hoa. Điều đáng nói là
phạm vi đầu tƣ của họ khơng chỉ đóng khung trong các quận, huyện của thành phố
mà đã mở rộng ra các vùng ở các tỉnh khác và sang cả nƣớc bạn Căm-pu-chia và
Lào. Ngành nghề mà họ đầu tƣ bao gồm cả những nghề sinh lợi ngay nhƣ nhà hàng,
khách sạn, dịch vụ du lịch, vui chơi - giải trí lẫn những ngành nghề phải đầu tƣ đổi
mới thiết bị, công nghệ, cạnh tranh vất vả, mới thu đƣợc lợi nhuận nhƣ các ngành
sản xuất tiêu dùng, chế biến hàng xuất khẩu, ngành xây dựng cơ bản, xây dựng cơ
sở hạ tầng. Nguồn vốn của họ ngồi vốn tự có, vốn của các tập đồn cơng thƣơng
gia trong nƣớc cịn có nguồn vốn do thân nhân bà con nƣớc ngồi hỗ trợ. Nhìn
chung, hoạt động kinh tế của cộng đồng ngƣời Hoa ngày càng sôi nổi, nhộn nhịp,
phát triển theo chiều hƣớng đi lên. Những năm qua, họ đã đóng góp đáng kể vào
mức tăng trƣởng kinh tế của thành phố và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho
hàng chục ngàn lao động của thành phố.
Trong hoạt động kinh doanh, ngƣời Hoa tỏ ra khá năng động và nhạy bén,
nhất là ở giai đoạn nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Những năm qua đã có nhiều
doanh nghiệp và doanh nhân ngƣời Hoa thành phố đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng
Huân chƣơng lao động, bình chọn là doanh nhân tiêu biểu, có thƣơng hiệu uy tín
trên cả nƣớc và trong khu vực, đƣợc ngƣời tiêu dùng tin cậy; nhiều tấm gƣơng
thanh niên ngƣời Hoa tiên tiến đƣợc biểu dƣơng, nhân rộng điển hình hoạt động văn
hóa nghệ thuật. Các hội qn, hội đoàn của ngƣời Hoa ngày càng phát triển về số

lƣợng, chất lƣợng và quy mô hoạt động, phản ảnh sự hịa nhập, gắn bó ngày càng
sâu rộng, mật thiết của cộng đồng ngƣời Hoa với đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam nói
chung và Tp.HCM nói riêng. Có thể khẳng định, trong sự phát triển của Tp.HCM có
sự đóng góp chân tình, trí tuệ, sáng tạo của đồng bào ngƣời Hoa. Đồng thời, một
điểm dễ nhận thấy trong hoạt động kinh tế của ngƣời Hoa là kinh doanh theo kiểu
chắc nhịp, ít mạo hiểm, thƣờng đi lên từ nghề truyền thống của gia đình, từ quy mơ


12

nhỏ và dần dần phát triển lớn mạnh lên. Do trình độ văn hóa về quốc ngữ của ngƣời
Hoa vẫn còn hạn chế nên hầu hết ngƣời Hoa trên địa bàn thành phố rất ngại giao
dịch bằng giấy tờ và quan hệ với các cơ quan chức năng nhà nƣớc, ngay cả khi có
nhu cầu vay vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì lý do đó,
ngƣời Hoa có hệ thống tín dụng chìm hoạt động mạnh, tính riêng ở Sài Gịn – Chợ
Lớn có đến 89 cơ sở tín dụng chìm của ngƣời Hoa. Những cơ sở này vừa là nơi tiếp
nhận cho vay lấy lãi, vừa là nơi bảo hiểm và cung cấp vốn cho hoạt động buôn bán.
Do kinh nghiệm trong lĩnh vực này, nên từ những năm 1969, hệ thống ngân hàng tài
chính ngƣời Hoa phát triển mạnh, đã huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn, hình thành
hệ thống song hành giữa ngân hàng và tín dụng, nhƣng ảnh hƣởng mạnh nhất là tín
dụng chìm ngồi ngân hàng.
Ngƣời Hoa vay tín dụng dựa trên uy tín và sự sịng phẳng. Hệ thống tín dụng
chìm của ngƣời Hoa tuy bề mặt khơng thấy sự phát triển nhiều nhƣ ngân hàng, song
thực tế, nó đƣợc ƣa chuộng nhiều hơn vì thủ tục đơn giản và nhẹ nhàng.
Trên địa bàn thành phố có ít nhất 3 ngân hàng với số vốn cao do ngƣời Hoa
thành lập nhƣ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín (Sacombank),
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ
thƣơng. Bên cạnh đó, ngƣời Hoa cịn bỏ tiền ra bảo trợ cho những ngƣời trong cộng
đồng vay vốn, bảo chứng dịch vụ xuất nhập khẩu nguyên liệu, máy móc cho ngƣời
đồng hƣơng của họ.

Hiện nay, các ngân hàng ngƣời Hoa vẫn đang trên đà phát triển và trong
tƣơng lai còn phát triển mạnh hơn, sẽ là đầu mối trung gian cho việc thu hút vốn
trong nƣớc, đặc biệt hình thức cung cấp vốn cũng đa dạng hơn, chẳng những đảm
nhận nghiệp vụ cho vay để sản xuất kinh doanh mà còn hùn vốn, tài trợ tín dụng
xuất nhập khẩu, cung cấp các dịch vụ giao dịch ngoại hối.
Đặc biệt, trong tháng 8 năm 2007, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
(Sacombank) đã chính thức đƣa vào hoạt động chi nhánh Hoa Việt tại địa chỉ 382
A-B Trần Hƣng Đạo, P.11, Q.5, TPHCM. Đây là mơ hình ngân hàng dành riêng cho
ngƣời Hoa lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.


13

1.2.2. Vai trò của cộng đồng ngƣời Hoa trong sự phát triển kinh tế xã hội ở
Tp.HCM
- Cộng đồng ngƣời Hoa đã có đóng góp to lớn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và góp phần đáng kể vào tăng trƣởng GDP của Tp.HCM nói riêng và cả
nƣớc nói chung. Trong số hơn 1 triệu đồng bào ngƣời Hoa trên cả nƣớc, đã có hơn
nửa triệu đang sinh sống trên địa bàn Tp.HCM. Trong đó, 35% sống tập trung ở khu
vực Chợ Lớn, bao gồm quận 5, 6 và 11 với 18 hội quán của ngƣời Hoa đƣợc xây
dựng tại đây. Cộng đồng ngƣời Hoa dù sinh sống nơi đâu đều gắn kết nhau chặt
chẽ, luôn tạo điều kiện để có thể gặp gỡ, giúp đỡ nhau cùng làm ăn phát đạt. Với
bản tính chân chất, cần cù, năng động và sự nhạy bén vốn có, cộng đồng ngƣời Hoa
đã góp phần đáng kể vào q trình phát triển kinh tế- xã hội của thành phố, đặc biệt
thể hiện qua con số hơn 15.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số doanh
nghiệp dân doanh trên địa bàn thành phố hiện nay (trong số 18.000 doanh nghiệp
ngƣời Hoa trên cả nƣớc, doanh nghiệp ngƣời Hoa thành phố đã chiếm tỷ trọng
83%). Những năm qua đã có nhiều doanh nghiệp và doanh nhân ngƣời Hoa thành
phố đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động, bình chọn là doanh nhân
tiêu biểu, có thƣơng hiệu uy tín trên cả nƣớc và trong khu vực, đƣợc ngƣời tiêu

dùng tin cậy nhƣ: Biti's, Kinh Đô, Tân Cƣờng Thành, Lifan, Vĩnh Tiến, Đức Phát,
Thiên Long … Bên cạnh đó, một số lƣợng lớn các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá
thể ngƣời Hoa đang hoạt động rất hiệu quả; nhiều tấm gƣơng thanh niên ngƣời Hoa
tiên tiến đƣợc biểu dƣơng, nhân rộng điển hình hoạt động văn hóa nghệ thuật. Các
hội qn, hội đoàn của ngƣời Hoa ngày càng phát triển về số lƣợng, chất lƣợng và
quy mô hoạt động, phản ảnh sự hịa nhập, gắn bó ngày càng sâu rộng, mật thiết của
cộng đồng ngƣời Hoa với đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói
riêng. Có thể khẳng định, trong sự phát triển của Tp.HCM có sự đóng góp chân
tình, trí tuệ, sáng tạo của đồng bào ngƣời Hoa.
- Hiện nay đất nƣớc ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Những kinh


×