Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4 Tuần 10: Ôn tập giữa học kì 1 - Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm Tiếng Việt </b>

<b>lớp 4</b>

<b> Tuần 10: Ơn tập giữa học kì 1</b>



Câu 1: Bài nào không thuộc thể loại văn xuôi trong chủ điểm Trên đôi cánh
ước mơ?


A. trung thu độc lập


B. Đôi giày ba tau màu xanh


C. Nếu chúng mình có phép lạ


D. Thưa chuyện với mẹ


Câu 2: Trong chủ điểm Thương người như thể thương thân có những bài tập
đọc nào là truyện kể?


A. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


B. Người ăn xin


C. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca


D. Cả A và B đều đúng


Câu 3: Đoạn thơ sau nằm trong bài tập đọc nào?


"Rất công bằng, rất thông minh


Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang


Thị thơm thị giấu người thơm



Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà


Đẽo cày theo ý người ta


Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì"


A. Mẹ ốm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Nếu chúng mình có phép lạ


D. Tre Việt Nam


Câu 4: Trong bài chị em tơi có những nhân vật nào?


A. Cô chị và người em


B. Cô chị và người cha


C. Cô chị, cô em và người mẹ


D. Cô chị, cô em và người cha


Câu 5: Từ nào không phải thương người như thể thương thân?


A. Nhân ái


B. Bao dung


C. Thẳng thắn



D. Nhân hậu


Câu 6: Câu tục ngữ nào không thuộc chủ điểm măng mọc thẳng


A. ở hiền gặp lành


B. đói cho sạch rách cho thơm


C. thẳng như ruột ngựa


D. giấy rách phải giữ lấy lề


Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm được dùng
với tác dụng báo hiệu một bộ phận đứng sau nó là lời giải thích?


A. Long hớt hải chạy lại báo tin cho Minh: “Đội bóng trường mình thua trận
bán kết rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Căn phòng lộn xộn, ngổn ngang bao nhiêu đồ đạc: sách, vở, quần, áo, bát,
đũa, bàn, ghế,...


D. Mẹ xoa đầu Lan và nói: - Con có mệt khơng?


Câu 8: Đọc bài văn Q hương trang 100sgk tiếng việt 4, tập 1 và cho biết tên
vùng quê được tả trong bài văn là gì?


A. Ba Thê


B. Hịn Đất



C. Khơng có tên


D. Hịn Cát


Câu 9: Đọc bài văn Quê hương trang 100 sgk và cho biết quê hương chị Sứ là:


A. Thành phố


B. Vùng núi


C. Vùng biển


D. Không xác định


Câu 10: Tiếng "yêu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?


A. Chỉ có vần


B. Chỉ có vần và thanh


C. Chỉ có âm đầu và vần


D. Có đủ cả tiếng, vần và thanh


Câu 11: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết sai chính tả?


A. Phương hướng


B. Tương lai



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Thịnh vượng


Câu 12: Kể chuyện là gì?


A. Tả lại một người nào đó từ những nét bao quát cho tới những chi tiết cụ thể
bên trong


B. Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đi, liên quan đến một hay một số nhân
vật


C. Bày tỏ cảm xúc của mình tới một đối tượng nào đó


D. Bình luận về một vấn đề nào đó.


Câu 13: Có mấy cách kể lời nói, ý nghĩa của nhân vật?


A. Kể nguyên văn


B. Kể bằng lời nói của người kể


C. Kể nguyên văn và kể bằng lời nói của người kể.


D. Khơng có cách nào cả.


Câu 14: Cốt truyện trong một bài văn kể chuyện thường gồm mấy phần?


A. Một phần: mở bài


B. Hai phần: mở bài và thân bài



C. Ba phần: mở bài, thân bài và kết bài


D. Bốn phần: mở bài, thân bài, kết bài, tái bút


Câu 15: Người ta viết thư để làm gì?


A. Để thăm hỏi, thơng báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia sẻ buồn vui,
bày tỏ cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Để đề bạt một ý kiến, nguyện vọng của bản thân lên cấp trên mong được phê
duyệt


D. Để thống kê, báo cáo một hoạt động, một quá trình đã trải qua cần được
tổng hợp lại.


Đáp án


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Đáp án C D B D C A C B C B A B C C


</div>

<!--links-->

×