Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài 60: Liên minh Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các hình ảnh sau đây có </b>



<b>Các hình ảnh sau đây có </b>



<b>liên quan đến khu vực nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Diện tích: 4.422.773 km²</i>



<i>Dân số: </i>

<i>459,21</i>

<i>triệu người - 2009</i>



<i>Trụ sở: Brúcxen (Bỉ)</i>



<i>GDP:</i>

<i>T ng s 1ổ</i> <i>ố 2690.5 tri u USDệ</i> <i> </i>


<i>Đơn vị tiền tệ: Euro</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết69</b>



I. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU


<i><b>1. Sự ra đời và phát triển</b></i>

<b>.</b>


Liên minh EU hình thành
và phát triển từ những


tổ chức nào?
Cộng đồng Kinh tế


Châu Âu 1957
Cộng đồng Kinh tế



Châu Âu 1957
Cộng đồng Than


và Thép 1951
Cộng đồng Than


và Thép 1951


<b>Cộng đồng Châu Âu (EC) 1967</b>



Cộng đồng Nguyên
tử Châu Âu 1958


<b>LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)1993</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng </b>
<b>Than Thép châu Âu (ECSC): Pháp- ĐPháp- Đứức – Ý - Bỉ - Hà Lan – c – Ý - Bỉ - Hà Lan – </b>
<b>Lucx</b>


<b>Lucxăămbua.mbua.</b>


<b>* Hiệp ước Roma (1957) đưa đến việc thành lập cộng đồng </b>
<b>Nguyên tử lượng (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế </b>
<b>châu Âu (EEC). Lúc này chỉ có mới 6 nướcLúc này chỉ có mới 6 nước</b>


<b>* Hội đồng châu Âu</b>


<b>Từ năm 1967 cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được </b>
<i><b>hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu . </b></i> <b>Cộng Cộng đđồng châu Âu ồng châu Âu </b>
<b>(EC)</b>



<b>(EC)</b>


<i><b>* Hiệp ước Maastricht ( đổi tên EC thành EU )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Sự ra đời và phát triển</b></i>

<b>.</b>
<b>- Quá trình phát triển </b>


<b>Tiết69</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TT

NĂM

TÊN QUỐC

GIA GIA


NHẬP



<b>1</b>

<b>1957</b>



<b>2</b>

<b>1973</b>



<b>3</b>

<b>1981</b>



<b>4</b>

<b>1986</b>



<b>5</b>

<b>1995</b>



<b>6</b>

<b>2004</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1957: Bỉ, Đức, Ý,
Hà Lan Lucxembua, Pháp,


2007: Romania, Bunlgaria
1973: Đan Mạch, Ai Len,


Anh


1986: TBN, BĐN
1981: Hy Lạp


1995: Áo, Phần Lan,
Thụy Điển


2004: Séc, Hungary, Ba
Lan, Slovakia, Slovenia,
Litva, Latvia, Estonia,
Malta, Síp


<i><b>b. Qúa trình phát triển</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Sự ra đời và phát triển</b></i>

<b>.</b>
<b>- Q trình phát triển </b>


<b>Tiết69</b>



I. Q TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICH</b>


<b>Cộng đồng </b>
<b>châu Âu</b>


- Liên minh thuế
quan



- Thị trường nội
địa


- Liên minh kinh
tế và tiền tệ


<b>Chính sách đối </b>
<b>ngoại</b>


- Hợp tác trong
chính sách đối
ngoại


- Phối hợp hành
động để giử gìn
hồ bình


- Chính sách an
ninh của EU


<b>Hợp tác về tư </b>
<b>pháp và nội vụ</b>


- Chính sách
nhập cư
- Đấu tranh
chống tội phạm
- Hợp tác về
cảnh sát và tư
pháp



<b>LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>


<i><b> Mục đích</b></i>



<i>- Tự do lưu thơng hàng </i>


<i>hố, dịch vụ, con người, </i>


<i>tiền vốn giữa các nước </i>


<i>thành viên</i>



<i>- Liên minh toàn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối </i>


<i>ngoại, …</i>



<i>Nhằm xây dựng và </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HỘI ĐỒNG </b>
<b>CHÂU ÂU</b>


<b>Dự thảo nghị quyết và dự luật</b>


<b>Quyết định</b> <sub>Tham vấn </sub>


và ban
hành các
quyết định
luât lệ
Kiểm
tra các
quyết
định


của
các uỷ
ban


<b>Quyết định cơ bản của những người </b>
<b>đứng đầu nhà nước</b>


<b>NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU</b>


<b>NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU</b>


<b>ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>


<b>ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU</b> <b>HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EUHỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU</b>


<b>TỊA ÁN</b>


<b>CHÂU ÂU</b> <b>KIỂM TỐNCƠ QUAN</b>


<b>CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU </b>
<b>NÃO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết69</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU</b>



<b>- Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 </b>



năm, được bầu theo nguyên tắc


phổ thông đầu phiếu. Trong




Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo


nhóm chính trị khác nhau, khơng


theo quốc tịch.



- Nhiệm vụ: thông qua ngân


sách, cùng Hội đồng Châu Âu


quyết định trong một số lĩnh



vực, kiểm tra, giám sát việc thực


hiện các chính sách của EU, có


quyền bãi miễn các chức vụ uỷ



viên Uỷ ban châu Âu.

<b>Hans Gert Pottering- </b>
<b>Chủ tịch nghị viện EU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>QUỐC HỘI CHÂU ÂU</b>



- Là đại diện cho


các dân tộc trong


EU do các công


dân EU trực tiếp


bầu



- Chức năng: tư


vấn, kiểm tra,



tham gia thảo luận,


ban hành quyết




định về ngân sách


của EU.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU</b>



- Gồm những người


đứng đầu nhà nước và


chính phủ các nước


thành viên



- Chức năng: là cơ



quan, xác định đường


lối, chính sách của EU,


chỉ đạo, hướng dẫn các


hoạt động của Hội đồng


Bộ trưởng EU.



<b>Jose Manuel </b>
<b>Barroso-Chủ tịch Hội đồng EU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU</b>



- Chức năng: đưa ra các


quyết định theo nguyên


tắc đa số, đưa ra đường


lối chỉ đạo.



<b>BÀI 7-EU-TIẾT 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>UỶ BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>



<b>BÀI 7-EU-TIẾT 1</b>


- Đặt trụ sở tại Brussels, là cơ quan điều hành của Liên minh


châu Âu gồm: 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 19 Ủy viên.



- Chức năng: cơ


quan lâm thời của


EU hoạt động dựa


trên các định ước



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TÒA ÁN CHÂU ÂU</b>



- Đặt trụ sở tại Luxembourg, có
15 chánh án và 8 tổng luật sư
được chính phủ các nước bổ
nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.


-Chức năng: chịu trách nhiệm áp
dụng và diễn giải luật pháp EU
nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền
lợi cơ bản của công dân và phát
triển luật pháp EU


<i>->Tồ án có vai trị độc lập, có </i>
<i>quyền bác bỏ những quy định của </i>
<i>các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu </i>
<i>văn phịng Chính phủ các nước </i>
<i>nếu bị coi là khơng phù hợp với </i>


<i>luật của EU.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU</b>



Liên minh kinh tế và tiền tệ:


- Ngày 1 tháng 1 năm 1999


giải tán Viện tiền tệ châu


Âu, lập Ngân hàng Trung


ương châu Âu (ECB).



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chủ tịch Uỷ ban
Liên minh châu Âu
José Manuel Barroso


Chủ tịch Nghị viện EU
Hans - Gert Poettering
Chủ tịch Hội đồng


châu Âu hiện nay
Janez Jansa –
Thủ tướng Slovenia


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết69</b>



<b>I. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>


<b>II. LIÊN MINH CHÂU ÂU – MỘT MƠ HÌNH LIÊN KẾT TỒN </b>


<b>DIỆN NHẤT THẾ GIỚI</b>



<b>Tham </b> <b>khảo </b>
<b>thông tin (SGK </b>
<b>tr 182), quan </b>
<b>sát H 60.2 thảo </b>
<b>luận nhóm: Nêu </b>
<b>những </b> <b>đặc </b>
<b>điểm thể hiện </b>
<b>liên minh Châu </b>
<b>Âu là mơ hình </b>
<b>liên minh toàn </b>
<b>diện nhất thế </b>
<b>giới ?</b>


- Liên minh Châu Âu có cơ quan lập pháp
là nghị viện Châu Âu


- Liên minh Châu Âu có chính sách kinh tế
chung, có hệ thống tiền tệ chung (đồng
Ơ-rơ), tự do lưu thơng hàng hố, dịch vụ, vốn.


- Cơng dân của liên minh Châu Âu có quốc
tịch chung, việc đi lại qua biên giới của


công dân các nước thành viên liên minh
thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.</b>


<b>II. Liên minh Châu Âu - một mơ hình liên kết tồn diện </b>
<b>nhất thế giới.</b>



 Liên minh Châu Âu là mơ
hình liên minh tồn diện nhất:
có chung luật pháp, quốc tịch,
chính sách kinh tế, chung hệ
thống tiền tệ (đồng Ơ-rô), tự do
lưu thông hàng hoá, dịch vụ,
vốn. Các quốc gia trong liên
minh chú trọng bảo vệ tính đa
dạng về văn hoá, đào tạo nghề
cho giới trẻ và người thất
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.</b>


<b>II. Liên minh Châu Âu - một mơ hình liên kết toàn diện nhất thế giới.</b>


<b>III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu </b>
<b>thế giới.</b>


Tham khảo thông tin (SGK
tr 182) cho biết việc phát
triển quan hệ ngoại thương
của liên minh Châu Âu diễn
ra như thế nào ?


<b>Trước đây việc phát triển quan </b>
<b>hệ ngoại thương của liên minh </b>
<b>Châu Âu chủ yếu với Hoa kỳ, </b>
<b>Nhật bản và các thuộc địa cũ </b>


<b>của mình. Từ năm 1980 các </b>
<b>nước trong liên minh đẩy </b>
<b>mạnh đầu tư vào các nước </b>
<b>công nghiệp mới ở Châu Á, </b>
<b>Trung và Nam Mỹ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu </b>
<b>thế giới.</b>


<b>TiÕt 69: bµi 60: liên minh châu âu</b>


Da vo bng sau em hãy so sánh sức mạnh


<i>kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản ?</i>


<b>Chỉ số</b> <b>EU</b> <b>Hoa Kỳ</b> <b>Nhật Bản</b>


Số dân (triệu người – 2005) <b>459,7</b> <b>296,5</b> <b>127,7</b>


GDP (tỉ USD - 2004) <b>12690,5</b> <b>11667,5</b> <b>4623,4</b>


Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP


(% - năm 2004) <b>26,5</b> <b>7,0</b> <b>12,2</b>


Tỉ trọng của EU trong xuất


khẩu của thế giới (% - 2004) <b>37,7</b> <b>9,0</b> <b>6,25</b>


- EU là 1 trong 3 trung tâm KT lớn nhất TG




- Đứng đầu TG về GDP (năm 2004, GDP:12690,5 tỉ


USD, vượt Hoa Kỳ và Nhật Bản)



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>41%</b></i>
<i><b>59%</b></i>
<i><b>26%</b></i>
<i><b>74%</b></i>
<i><b>31%</b></i>
<i><b>69%</b></i>
<i><b>7.1%</b></i>
<i><b>92.9%</b></i>
<i><b>2.2%</b></i>
<i><b>97.8%</b></i>
<i><b>19%</b></i>
<i><b>81%</b></i>
<i><b>37.7%</b></i>
<i><b>62.3%</b></i>


Viện trợ phát
triển thế giới
Trong sản xuất ô tô


của thế giới


Trong tổng GDP
của thế giới


Trong xuất khẩu
của thế giới



Trong dân số
thế giới
Trong diện


tích thế giới


Trong tiêu thụ năng
lượng thế giới


<b>EU</b>


<b>Thế giới</b>


<i><b>Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu </b>
<b>thế giới.</b>


<b>TiÕt 69: bµi 60: liên minh châu âu</b>


Dola M


Yờn
Nht
Bng Anh


EURO


- D b hng rào thuế quan trong các nước EU




- Chung một mức thuế quan với các nước ngoài EU.


- Dẫn đầu thế giới về thương mại.



- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát


triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Một số hình ảnh về thị trường tài chính của EU</b></i>


Sàn giao dịch chứng khốn ở Ln đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Họp báo tài trợ cho phát triển cộng đồng ở Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tổ chức thương mại </b></i>
<i><b>hàng đầu thế giới</b></i>
<i><b>Trung tâm kinh tế hàng </b></i>


<i><b>đầu thế giới</b></i>


<i>- EU là một trong 3 trung tâm </i>
<i>kinh tế lớn nhất trên thế giới</i>
<i>- EU đứng đầu thế giới về </i>
<i>GDP (2004)</i>


<i>- Dân số chỉ chiếm 7,1% thế </i>
<i>giới nhưng chiếm 31% tổng </i>
<i>giá trị GDP của thế giới và </i>
<i>tiêu thụ 19% năng lượng của </i>
<i>thế giới (2004)</i>



<i>- EU chiếm 37,7% giá trị </i>
<i>xuất khẩu của thế giới</i>


<i>- Tỷ trọng của EU trong </i>


<i>xuất khẩu thế giới và tỉ </i>
<i>trọng xuất khẩu/GDP của </i>
<i>EU đều đứng đầu thế </i>
<i>giới, vượt xa HOA KỲ, </i>
<i>NHẬT BẢN </i>


<i>-Hiện nay liên minh không </i>
<i>ngừng mở rộng quan hệ </i>
<i>với các nước và tổ chức </i>
<i>kinh tế trên toàn cầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm</i>


<i>Kiều bào tại Anh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm
CH Ai Len


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng


thăm CHLB Đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Xuất khẩu từ Việt Nam sang EU quý I năm 2008


phân theo sản phẩm (Nghìn USD)




<b>Sản phẩm</b>

<b>Xuất khẩu</b>



<b>Tổng</b>

<b>2 486 350</b>



Máy tính và linh



kiện

105 512



Hải sản

217 084



Hàng dệt may

339 986



<b>Giầy dép các loại </b>

<b> 547 108</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhập khẩu từ EU quý I năm 2008 phân


theo sản phẩm (Nghìn USD)



<b>Sản phẩm</b>

<b>Nhập khẩu</b>



<b>Tổng</b>

<b>1 339 346 </b>



Tân dược

79 839



<b>Máy móc thiết bị phụ tùng </b>

<b>636 803 </b>



Các sản phẩm hoá chất

39 888



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Câu 1. Nước nào sau đây là trung lập không gia </b></i>



<i><b> nhập Liên minh EU:</b></i>




a. Nga



b. Hà Lan


c. Thụy Sĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 2.</b>

<i><b>Từ năm 2004 EU mở rộng về hướng nào ?</b></i>



a. Hướng Bắc



b. Hướng Nam




c. Hướng Tây



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Câu 4. Một người đi từ Tây Ban Nha qua Pháp </b></i>



<i><b> thì cần phải có những loại giấy tờ nào ?</b></i>


a. Giấy chứng minh nhân dân



b. Giấy phép xuất nhập cảnh



c. Tài khoản một ngân hàng nào đó



d. Khơng cần các loại giấy tờ trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Câu 1. Tên gọi của Liên minh châu Âu được sử </b></i>
<i><b>dụng chính thức từ năm nào?</b></i>


<i>a. 1951</i>



<i>d. 1957</i>
<i>c. 1963</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Câu 2. Mục đích ra đời của Liên minh châu Âu là:</b></i>


<i>a. Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực tự do </i>
<i>lưu thơng hàng hóa, dịch vụ và con người</i>


<i>b. Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật </i>
<i>pháp và nội vụ</i>


<i>c. Liên kết chặt chẽ trên các lĩnh vực như an ninh </i>
<i>và đối ngoại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>d. Chiếm 37% giá trị xuất khẩu của toàn thế giới</i>
<i>c. Tiêu thụ 19% năng lượng của toàn thế giới</i>


<i><b>Câu 3. EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế </b></i>
<i><b>giới, thể hiên qua:</b></i>


<i>a. Một số nước của EU đứng đầu thề giới về GDP</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Câu 4: khu vực Châu Âu sử dụng đồng tiền
chung Euro gồm có bao nhiêu nước ?


a. 10



b.14


c

. 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. Quá trình mở rộng liên minh Châu Âu.</b>


<b>II. Liên minh Châu Âu - một mơ hình liên kết tồn diện </b>
<b>nhất thế giới.</b>


<b>III. Liên minh Châu Âu - tổ chức thương mại hàng đầu </b>
<b>thế giới.</b>


IV. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:


Về nhà học bài, đọc lại nội dung bài trong SGK.
Trả lời các câu hỏi, làm bài tập 3 (SGK tr 183).
Chuẩn bị trước bài 61. THỰC HÀNH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×