Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.48 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 06/06/2010 Tuần 14
Ngày dạy: …./…./…… Tiết 14

Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS hiểu được cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng
của đường diềm trong đời sống
2. Kỹ năng: HS biết cách trang trí đường diềm và bước đầu tập vẽ màu theo
hòa sắc nóng lạnh
3. Thái độ: HS thể hiện được tính siêng năng trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
-Chuẩn bị giáo án, sgk, sgv
-Tranh ảnh minh họa cách trang trí một đường diềm
b. Học sinh:
-Chuẩn bị giấy, viết chì, gôm, màu,…
2. Hình thức tổ chức:
-Học cả lớp
3. Phương pháp dạy - học:
-Phương pháp quan sát
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Phương pháp luyện tập
-Phương pháp nhận xét đánh giá
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra: Bài cũ
-Có mấy cách sắp xếp trong trang trí ?
3. Giới thiệu bài mới:


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG GHI
CHÚ
HĐ1: Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét
-Cho HS xem một số
đường diềm ở bát, dĩa,
vải,…và đặt một số
câu hỏi:
+Đường diềm thường
được sử dụng để làm
gì ?
+Có thể trang trí
đường diềm theo
những cách nào ?
+Đường diềm thường
sử dụng những họa
tiết gì ?
+Màu sắc của đường
diềm như thế nào ?
+Thế nào là một
đường diềm?
=>Vậy làm thế nào để
trang trí được một
đường diềm. Sau đây
chúng ta cùng tìm
hiểu cách trang trí một
đường diềm
HĐ2: Hướng dẫn HS
cách vẽ
-Bước 1 ?

=> Quan sát vật mẫu
để tìm ra hình dáng
chung như: hình
-Đường diềm thường
dùng để trang trí nhà
cửa, y phục, đồ
gốm,..
-Có thể trang trí
đường diềm theo các
cách đã được học
như: lặp lại, đối xứng,
xen kẽ, mảng hình
không đều
-Đường diềm thường
sử dụng những họa
tiết như : hoa, lá, côn
trùng,…hoặc là
những mảng hình học
-Màu sắc của đường
diềm đa dạng, phong
phú
-Đường diềm là hình
thức trang trí được
kéo dài, trên đó các
họa tiết được sắp xếp
lặp đi lặp lại đều đặn
và liên tục và được
giới hạn trong hai
đường thẳng song
song

- Kẻ hai đường thẳng
song song giới hạn
chiều cao và chiều
dài của đường diềm
I. Quan sát và nhận xét
*Thế nào là đường diềm ?
-Đường diềm là hình thức
trang trí được kéo dài, trên
đó các họa tiết được sắp
xếp lặp đi lặp lại đều đặn
và liên tục và được giới
hạn trong hai đường thẳng
song song
II. Cách vẽ
-Bước 1: Kẻ hai đường
thẳng song song giới hạn
chiều cao và chiều dài của
đường diềm
vuông, chữ nhật, hình
tháp…
-Bước 2 ?
=>Đường diềm là
hình thức trang trí kéo
dài, các họa tiết được
sắp xếp lặp đi lặp lại
cho nên khi chia
khoảng cách các ô,
nên chia làm sao các ô
phải đều nhau và hợp
lý

-Bước 3 ?
=> Phân chia các
mảng hình làm sao
cho đường diềm có
các mảng chính phụ
rõ ràng
-Bước 4 ?
=>Có thể lựa chọn
họa tiết hoa, lá, côn
trùng để vẽ vào các
mảng cho hợp lý
-Bước 5 ?
=> Lựa chọn màu sắc
sao cho phù hợp, chú
ý nên vẽ màu sắc có
độ đậm nhạt, có hòa
sắc nóng lạnh
HĐ3: Hướng dẫn HS
làm bài
-Quan sát bao quát
lớp và hướng dẫn học
- Chia khoảng cách
các ô và kẻ trục
- Phân chia các mảng
hình
- Vẽ hình vào các
mảng
- Vẽ màu
-Bước 2: Chia khoảng
cách các ô và kẻ trục

-Bước 3: Phân chia các
mảng hình
- Bước 4: Vẽ hình vào các
mảng
-Bước 5: Vẽ màu
III. Thực hành
-Trang trí một đường diềm
-Kích thước 8 x 27cm
sinh thực hiện theo
các bước.
-Động viên và giúp đỡ
cho những hs còn yếu
kém và thêm ý cho
những hs khá giỏi.
HĐ4: Đánh gía kết
quả học tập.
-Chọn một số bài vẽ
của hs để nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh
tự nhận xét bài vẽ về
bố cục, hình vẽ, màu
sắc.
* Dặn dò HS:
-Luyện tập thêm ở
nhà.
-Chuẩn bị bài mới.
-Làm bài
-Trình bày bài
-Tự nhận xét
-Lắng nghe

-Giấy A4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×