Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập Đại - Hình 8/ kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.81 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
(MÔN TOÁN 8)
Phần I: Đại số
Chủ đề 1: Đơn thức, đa thức
+ Nhân đơn thức với đa thức:
A.(B + C) = A.B + A.C
Ví dụ: 2x
2
.(3x + 5) = 2x
2
. 3x + 2x
2
.5 = 6x
3
+ 10x
2
(-3x
2
).(3x
2
– 5x + 1) = (-3x
2
).(3x
2
) + (-3x
2
).(– 5x) + (-3x
2
).1
= -9x
4


+ 15x
3
– 3x
2
+ Nhân đa thức với đa thức:
(A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D)
Ví dụ: ( x
2
+ 3).(2x
3
+ x) = x
2
. (2x
3
+ x) + 3.(2x
3
+ x)
= 2x
5
+ x
3
+ 6x
3
+ 3x
= 2x
5
+ 7x
3
+ 3x.
(x – y)(x

2
- 2xy + y
2
) = x.( x
2
– 2xy + y
2
) – y. (x
2
– 2xy + y
2
)
= x
3
– 2x
2
y + xy
2
– x
2
y + 2xy
2
– y
3
= x
3
- 3x
2
y + 3xy
2

- y
3
Bài tập:
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
1/ 3x(x
2
– 2) 3/ x
2
.(5x
3
- x -1/2)
2/ -2x
3
.(x – x
2
y) 4/
3
2
x
2
y.(3xy – x
2
+ y).
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
1/ (3x + 2)( 2x – 3) 4/ (x – 2y)(x
2
y
2
-
2

1
xy + 2y)
2/ (x + 1)(x
2
– x + 1) 5/ (x + 3)(x
2
+ 3x – 5)
3/ (x – y )(x
2
+ xy + y
2
) 6/ (
2
1
xy – 1).(x
3
– 2x – 6).
Chủ đề 2 Hằng đẳng thức
1/ (A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
4/ (A + B)
3
= A
3
+3A
2

B + 3AB
2
+ B
3
2/ (A- B)
2
= A
2
-2AB + B
2
5/ (A - B)
3
= A
3
-3A
2
B + 3AB
2
- B
3
3/ A
2
– B
2
= (A+ B).(A – B) 6/ A
3
+ B
3
= (A + B)( A
2

– AB + B
2
)
7/ A
3
- B
3
= (A - B)( A
2
+ AB + B
2
)
Bài 1: Điền vào chỗ trống ( . . .)
1/ x
2
+ 2x + 1 = … 7/ x
2
– 1 = …
2/ x
2
– 4x + 4 = … 8/ x
2
– 4 = …
3/ x
2
+ 6x + 9 = … 9/ 4x
2
– 9 = …
4/ 16x
2

– 8x + 1 = … 10/ x
3
– 8 = …
5/ 9x
2
+ 6x + 1 = .. 11/ 8x
3
– 1 = …
6/ 36x
2
+ 36x + 9 = … 12/ x
3
+ 27 = …
Bài 2: Tính
1/ ( x + 2y)
2
6/ (x + 2y + z)(x + 2y – z)
2/ (2 - xy)
2
7/ (x + 3)(x
2
– 3x + 9)
3/ (x – 1)(x + 1) 8/ (2x – 1)(4x
2
+ 2x + 1)
4/ (2x – 1)
3
5/ (5 + 3x)
3
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức

1/ x
2
+ 6x + 9 tại x = 97 2/ x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1 tại x = 99
Chủ đề 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1/ 2x
2
– 8x 9/ x
2
+ 2xz + 2xy + 4yz
2/ 2x
2
– 4x + 2 10/ xz + xt + yz + yt
3/ 3x
3
+ 12x
2
+ 12x 11/ x
2
– 2xy + tx – 2ty
4/ x
3
– 2x
2
+ x 12/ x
2

– 3x + xy – 3y
13/ 2xy + 3z + 6y + xz
5/ x
2
+ 2x + 1 – 16y
2
14/ x
2
– xy + x - y
6/ x
2
+ 6x – y
2
+ 9 15/ xz + yz – 2x – 2y
7/ 4x
2
+ 4x – 9y
2
+ 1 16/ x
2
+ 4x – 2xy - 4y + y
2
8/ x
2
- 6xy + 9y
2
– 25z
2
Bài 2: Tìm x, biết:
1/ (x -2)

2
– (x – 3)(x + 3) = 6 5/ 4(x – 3)
2
– (2x – 1)(2x + 1) = 10
2/ (x + 3)
2
+ ( 4 + x)(4 – x) = 10 6/ 25(x + 3)
2
+ (1 – 5x)(1 + 5x) = 8
3/ (x + 4)
2
+ (1 – x)(1 + x) = 7 7/ 9 (x + 1)
2
– (3x – 2)(3x + 2) = 10
4/ (x – 4)
2
– (x – 2)(x + 2) = 6 8/ -4(x – 1)
2
+ (2x – 1)(2x + 1) = -3
Chủ đề 4 : Chia đơn, đa thức cho đơn thức
Bài tập : Thực hiện phép chia
1/ x
12
: (-x
10
) 5/ (-2x
5
+ 3x
2
– 4x

3
): 2x
2
2/ (-y)
7
: (-y)
3
6/ (x
3
– 2x
2
y + 3xy
2
):







x
2
1
3/ 6x
2
y
3
: 2xy
2

7/ (x
2
+ 4xy + 4y
2
): (x + 2y)
4/
4
3
x
3
y
3
:







22
2
1
yx
8/ (125x
3
– 8): (5x – 2)
Chủ đề 5: Phân thức đại số
1/ Tính chất cơ bản của phân thức
+

MB
MA
B
A
.
.
=
(M là đa thức khác đa thức 0)
+
NB
NA
B
A
:
:
=
(N là một nhân tử chung).
2/ Quy tắc đổi dấu:
B
A
B
A


=
3/ Phép trừ
+ Phân thức đối của
B
A
kí hiệu là

B
A

B
A

=
B
A

=
B
A

+






−+=−
D
C
B
A
D
C
B
A

4/ Phép nhân
DB
CA
D
C
B
A
.
.
.
=
5/ Phép chia
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức
B
A
khác 0 là
A
B
+
B
A
:
D
C
=
C
D
B
A
.

(
D
C

0).
Bài tập
Bài 1: Cho phân thức A =
)32)(32(
56
12
3
32
2
−+
+

+
+
+
xx
x
xx
(x


2
3

; x



2
1

).
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để A = -1
Bài 2: Cho phân thức A =
)5)(5(
102
5
2
5
1
−+
+


+
+
xx
x
xx
(x

5; x

-5).
a/ Rút gọn A
b/ Cho A = -3. Tính giá trị của biểu thức 9x

2
– 42x + 49
Bài 3: Cho phân thức A =
2
9
18
3
1
3
3
x
xx



+
+
(x

3; x

-3).
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để A = 4
Bài 4: Cho phân thức A =
xx
x
x
x
x

x
5
550102
255
2
2
+
+
+

+
+
(x

0; x

-5).
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để A = - 4.
Bài 5. Làm tính chia
a/
12
9
:
44
155
2
2
++


+

xx
x
x
x
c/
12
64
:
77
486
2
2
+−


+
xx
x
x
x
b/
12
36
:
55
244
2
2

++

+

xx
x
x
x
d/
12
49
:
55
213
2
2
++

+
+
xx
x
x
x
Bài 6: Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau:
a/
169
4
2
2



x
x
c/
44
12
2
+−

xx
x
b/
1
4
2
2


x
x
d/
xx
x


2
2
35
Phần II: Hình học

A/ Lý thuyết
1/ Các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2/ Các định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông.
3/ Đối xứng tâm, đối xứng trục.
4/ Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình thoi.
B/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC, điểm I đối xứng với điểm A qua M.
a/ Chứng minh tứ giác ABIC là hình chữ nhật.
b/ Gọi O, P, K, J lần lượt là trung điểm AB, BI, IC, AC. Tứ giác OPKJ là hình gì? Vì sao?
c/ Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Cho AB = 9cm, AC = 12cm. Tính độ dài AH.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao (H thuộc BC). Gọi M,
I, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC.
a/ Tính độ dài hai đoạn thẳng BC và MK.
b/ Chứng minh tứ giác MKIB là hình bình hành.
c/ Tứ giác MHIK là hình gì? Vì sao?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I, M, K lần lượt là trung điểm của
AB, BC, AC.
a/ Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích của nó.
b/ Tính độ dài đoạn AM.
c/ Gọi P, J, H, S lần lượt là trung điểm của AI, IM, MK, AK. Chứng minh PH vuông góc với JS.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm
D trên cạnh AB, AC.
a/ Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
b/ Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?
c/ Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.

×