Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------

BÙI MẠNH CƯỜNG

HỒN THIỆN HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ
KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN
LIỆU VÀ THANH TOÁN TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chë Minh Á Năm: 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------

BÙI MẠNH CƯỜNG

HỒN THIỆN HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ
KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN
LIỆU VÀ THANH TOÁN TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA.

Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 60.34.03.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN THỊ GIANG TÂN

TP.Hồ Chë Minh Á Năm: 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài: “Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt
nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền tại các doanh nghiệp chế
biến thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa” được thực hiện trung thực dưới sự cố
vấn của người hướng dẫn khoa học.
Cơ sở lý luận được tham khảo từ các tài liệu thu thập của giáo trình, sách,
báo, các nghiên cứu được nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu thu thập trong luận
văn là thông tin sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi đến các công ty chế
biến thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa.
Tơi xin cam đoan luận văn này chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức
nào khác.
TP. Hồ Chë Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012.
Học viên
Bùi Mạnh Cường


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ
Chë Minh đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt những năm học ở Trường.
Tôi xin chân thành cám ơn Cô PGS.TS Trần Thị Giang Tân đã tận tình
hướng dẫn tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa
bàn Tỉnh Khánh Hịa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực
hiện luận văn.

Và đặc biệt, cảm ơn Gia đình đã động viên, ủng hộ tình thần cho tơi trong
suốt khóa học.
TP. Hồ Chë Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2012.
Học viên
Bùi Mạnh Cường


i

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ KIỂM SỐT
NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN LIỆU VÀ THANH TỐN
TIỀN. ........................................................................................................................ 5
1.1
Tổng quan về hệ thống và hệ thống thông tin kế toán ...................................... 5
1.1.1 Tổng quan về hệ thống.................................................................................. .. 5
1.1.2 Tổng quan về hệ thống thơng tin kế tốn....................................................... .. 6
1.2
Tổng quan kiểm sốt nội bộ ........................................................................... 14
1.2.1 Khn mẫu kiểm soát nội bộ theo Báo cáo COSO ........................................ 15
1.2.2 Theo COBIT (Control Objective for Information and related Technology) ... 17
1.3
Tổng quan về thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua
ngun liệu và thanh tốn tiền .................................................................................. 19
1.3.1 Thơng tin về chu trình mua ngun liệu ........................................................ 19
1.3.2 Thơng tin chu trình thanh tốn tiền ............................................................... 21
1.3.3 Kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu ........................................ 23
1.3.4 Kiểm soát nội bộ trong chu trình thanh tốn tiền........................................... 32

Kết luận chương 1 .................................................................................................... 39
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ KIỂM SỐT
NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN LIỆU VÀ THANH TOÁN
TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH KHÁNH HÒA..................................................................................... 40
2.1
Đặc điểm kinh doanh chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà ............ 40
2.2
Mục đëch, đối tượng và phương pháp khảo sát............................................... 42
2.2.1 Mục đëch khảo sát......................................................................................... 42
2.2.2 Đối tượng khảo sát........................................................................................ 43
2.2.3 Phương pháp khảo sát ................................................................................... 43
2.2.4 Kết quả khảo sát ........................................................................................... 43
2.4
Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng hệ thống thơng tin kế tốn và
kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền. ....................... 51
2.4.1 Khái quát về tình hình thu mua nguyên liệu tại các doanh nghiệp chế biến
thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hịa..................................................................... 51
2.4.2 Thực trạng thơng tin kế tốn trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn
tiền
........................................................................................................... 52
2.4.3 Thực trạng kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán
tiền
........................................................................................................... 56
2.4.4 Đánh giá chung về hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong
chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy
sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa............................................................................. 72
Kết luận chương 2 .................................................................................................... 77



ii

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ
KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN LIỆU VÀ
THANH TOÁN TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA................................................................. 78
3.1
Mục tiêu hồn thiện ....................................................................................... 78
3.1.1 Nâng cao tënh hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động mua nguyên liệu và
thanh toán tiền ......................................................................................................... 78
3.1.2 Nâng cao tënh đáng tin cậy của báo cáo tài chënh .......................................... 79
3.1.3 Kiểm soát việc tuân thủ luật lệ và quy định hiện hành................................... 79
3.2
Các giải pháp hồn thiện................................................................................ 79
3.2.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn trong chu trình mua ngun liệu và
thanh tốn tiền. ........................................................................................................ 79
3.2.2 Hồn thiện kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua hàng và thanh tốn tiền tại
các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa ................................ 92
KẾT LUẬN........................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 108
PHỤ LỤC............................................................................................................... 109
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IASB

: International Accounting Standards Board

COSO : The Committee of Sponsoring Organizations of Treadway Commission
COBIT : Control Objective for Information and related Technology

AICPA : American Institute of Certified Public Accountants
ISO

: The International Organization for Standardization

HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Point System


iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG SƠ ĐỒ DÒNG DỮ
LIỆU
Ký hiệu xử lý trong
Ký hiệu lưu trữ dữ liệu
Ký hiệu mô tả nguồn dữ liệu cho hệ thống hay đëch nhận thông tin của hệ
thống
Ký hiệu mô tả luân chuyển dữ liệu hay thông tin
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LƯU ĐỒ CHỨNG TỪ
Chứng từ, báo cáo của hệ thống
Sổ sách, nhật ký của hệ thống
Ký hiệu này mô tả thông tin được hiển thị bằng thiết bị Video, màn hình,
máy in chứ khơng in ra giấy
Ký hiệu này có hai ý nghĩa: Sự bắt đầu hay kết thúc lưu đồ hay chỉ ra các
dữ liệu hay thông tin được bắt đầu từ đâu hay chuyển tới đâu
Điểm nối lưu đồ trong cùng trang giấy
Điểm nối sang trang
Xử lý bằng tay
Ký hiệu này mô tả việc đưa dữ liệu vào hệ thống bằng các thiết bị bằng
bàn phëm, cần gạt, máy quét…
Xử lý bằng máy

Ký hiệu này mô tả lưu trữ bằng phương tiện mà hệ thống máy có thể truy
suất trực tiếp khơng cần tuần tự
Lưu trữ chứng từ
D: Phân loại theo ngày của hồ sơ hay dữ liệu
N: Phân loại theo số của hồ sơ hay số thứ tự của dữ liệu
A: Phân loại theo tên của hồ sơ hay dữ liệu


iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa các chu trình kế tốn.....................................................8
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 1 của chu trình mua nguyên liệu .................................19
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1 của chu trình thanh tốn tiền ....................................21
Bảng 2.1 Bảng danh mục loại hình và quy mơ các doanh nghiệp khảo sát.......................43
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các câu hỏi khảo sát thực tế về hệ thống thông tin kế tốn và
kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh toán tiền tại các doanh
nghiệp chế biến Thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hoà...................................................51

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng danh mục loại hình và quy mơ các doanh nghiệp khảo sát.......................43
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các câu hỏi khảo sát thực tế về hệ thống thông tin kế tốn và
kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh
nghiệp chế biến Thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hoà...................................................51

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Các hoạt động cơ bản trong doanh nghiệp............................................................7
Hình 1.2 Phân loại thơng tin của hoạt động.......................................................................12
Hình 2.1: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh hịa...........................40
Hình 2.2: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản các doanh nghiệp chế biến thủy

sản Khánh hòa giai đoạn 2007 – 2010...............................................................................41
Hình 2.3: Sản lượng tiêu thụ nội địa các mặt hàng thủy sản của doanh nghiệp chế biến
thủy sản Khánh hòa giai đoạn 2007 – 2010.......................................................................42


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tënh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Kinh tế thị trường luôn tạo ra những biến động mạnh mẽ, bất ngờ, và sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Hoạt động trong mơi trường đó, với
bất kì một doanh nghiệp nào thì thơng tin và hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu,
đóng một vai trò ngày càng quan trọng, giúp cho nhà quản trị hoạch định, thực
hiện, đánh giá và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thủy sản với đặc điểm chất lượng của sản phẩm phụ
thuộc chủ yếu vào nguyên liệu đầu vào. Do đó, thơng tin và kiểm sốt nội bộ
trong quy trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền là vô cùng quan trọng đối với
nhà quản trị trong việc ra các quyết định như: xác định lượng hàng tồn kho cần
thiết; thời điểm đặt hàng; lựa chọn nhà cung cấp với giá cả, chất lượng phù hợp;
thanh toán nợ đúng hạn cho nhà cung cấp...Điều này giúp cho đơn vị luôn đảm
bảo được lượng nguyên liệu đầu vào phù hợp phục vụ cho quá trình sản xuất.
Các doanh nghiệp Thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là một trong
những ngành đóng góp chủ yếu cho thu nhập của Tỉnh. Tuy nhiên, một thực
trạng khá phổ biến hiện nay là hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ
trong chu trình mua ngun liệu của một số cơng ty cịn hạn chế, các cơng ty nhỏ
được quản lý dựa trên kinh nghiệm cá nhân và mối quan hệ gia đình, cịn những
cơng ty lớn lại phân quyền điều hành cho cấp dưới mà thiếu sự kiểm tra, giám sát
giữa các bộ phận liên quan dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động và hệ
thống thông tin chưa thực sự hữu ëch cho việc ra quyết định.
Chënh vì lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống thơng tin kế

tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh toán tiền tại các
doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” làm luận văn tốt
nghiệp. Mục tiêu chënh là nhằm tìm hiểu thực trạng, từ đó thiết lập các giải pháp
nhằm hồn thiện việc kiểm soát nội bộ về mua nguyên liệu và thanh toán tiền
trong hoạt động của đơn vị. Mặt khác, đề tài cũng hy vọng là tài liệu tham khảo


2

cho các doanh nghiệp trong ngành và sinh viên chuyên ngành kế tốn có thêm tài
liệu tham khảo, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu, tổng hợp lý thuyết về hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt

nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền. Từ đó, thấy
được vị trë, vai trị của thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu
trình mua hàng và thanh tốn tiền tại doanh nghiệp
- Tìm hiểu thực trạng, ưu điểm cũng như những hạn chế về việc tổ chức

hệ thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun
liệu và thanh tốn tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa
bàn Tỉnh Khánh Hòa.
- Đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn và

kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu tổ chức hệ thống
thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ của chu trình mua ngun liệu và thanh
tốn tiền cho nhà cung cấp tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn
Tỉnh Khánh Hòa.

Mặc dù theo nghĩa rộng, thơng tin kế tốn là một yếu tố của kiểm sốt nội
bộ, tuy nhiên, thơng tin và hệ thống thơng tin theo kiểm sốt nội bộ khơng đề cập
chi tiết thơng tin kế tốn. Vì vậy người viết muốn tập trung nhiều hơn về hệ
thống thông tin kế toán.
4. Tổng quan về cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu
4.1 Lý thuyết:
Kiểm soát nội bộ (2011), Tập thể tác giả Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại
học Kinh tế TP.Hồ Chë Minh; Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học
hóa, (2010), Tập thể tác giả Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, Trường Đại học
Kinh tế TP.Hồ Chë Minh; Hệ thống thơng tin kế tốn, (2012), Tập thể tác giả Bộ
môn Hệ thống thông tin kế toán, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chë Minh; Hệ


3

thống thơng tin kế tốn (2007) Thiều Thị Tâm và cộng sự, Nhà xuất bản Thống kê
; Accounting information system, (2005) Ulric J. Gelinas and Richard B. Dull; ),
Accounting information system, (1997) Marshall B.Romney and Paul J. Steinbart.
4.2 Nghiên cứu liên quan:
Nguyễn Văn Thông, 2009, Tổ chức hệ thống kế tốn doanh nghiệp trong
điều kiện tin học hóa, Luận văn cao học ; Nguyễn Thị Hồng Anh, 2009, Hệ
thống thơng tin kế tốn tại cơng ty TNHH MAERSK Việt Nam - Thực trạng và
giải pháp, Luận văn cao học.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Tác giả sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, tổng hợp, phân tëch dữ liệu

dưới dạng thống kê mô tả về tổ chức hệ thống thông tin và kiểm sốt thơng tin
trong chu trình chi phë. Dựa trên kết quả này sẽ tìm ra những ưu điểm và nhược
điểm, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp cho việc hồn thiện hệ thống thơng
tin kế tốn và kiểm sốt thơng tin tại các đơn vị chế biến thủy sản trên địa bàn

tỉnh Khánh Hòa.
- Dữ liệu thu thập

 Dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu tác giả tự thu thập trong các điều tra, phỏng

vấn tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
 Dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu tác giả thu thập tại Cục thống kê Tỉnh

Khánh Hòa, Hội nghề cá Tỉnh Khánh Hòa và các website của đơn vị và
của ngành.
6. Đóng góp của đề tài
6.1 Về mặt lý thuyết:
Hệ thống hóa lý thuyết và các nghiên cứu về hệ thống thơng tin kế tốn,
kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền, từ đó ứng
dụng các kết quả này để hoàn thiện hệ thống thống tin kế toán và kiểm soát nội bộ
trong chu trình mua ngun liệu và thanh tốn tiền cho các doanh nghiệp chế biến
thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh hòa.


4

6.2 Về mặt thực tiễn :
Kết quả nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn trên các mặt sau đây: (1)
Giúp cho các nhà quản trị ở các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn nhận
thấy được vai trị của hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu
trình mua ngun liệu và thanh tốn từ đó có những giải pháp hồn thiện và phát
triển hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ trong chu trình mua ngun
liệu và thanh toán tiền; (2) Là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp thủy sản
và những doanh nghiệp khác xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn
và kiểm sốt thơng tin của mình (3) Là tài liệu tham khảo cho các sinh viên

chuyên ngành kế toán kiểm toán.
7. Kết cấu của đề tài
Kết cấu luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị.
 Phần mở đầu: Mục tiêu nhằm giới thiệu sự cần thiết của luận văn, mục tiêu

nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên
quan, phương pháp nghiên cứu, và ý nghĩa của luận văn.
 Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ

trong chu trình mua ngun liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến
thủy sản trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa.
 Chương 2: Thực trạng về hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội bộ

trong chu trình mua ngun liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến
thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa .
 Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn và kiểm sốt nội

bộ trong chu trình mua ngun liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế
biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
 Kết luận và kiến nghị:


5

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ
KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH MUA NGUN
LIỆU VÀ THANH TOÁN TIỀN.
1.1 Tổng quan về hệ thống và hệ thống thơng tin kế tốn

1.1.1 Tổng quan về hệ thống
1.1.1.1 Khái niệm
Theo Đại từ điển tiếng việt, thì hệ thống1 là một thể thống nhất được tạo
lập bởi các yếu tố cùng loại, cùng chức năng, có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Theo Gelinas/Dull thì hệ thống2 là một tập hợp các thành phần phối hợp
với nhau để thực hiện các mục tiêu đã định trước.
Một hệ thống bất kỳ đều có ba đặc điểm sau:
 Các thành phần bộ phận (hoặc các đặc điểm hữu hình).
 Tiến trình xử lý (hay phương pháp) để phối hợp các thành phần theo cách đã

quy định.
 Mục tiêu hoặc đối tượng của hệ thống.

Các hệ thống phân cách nhau bởi đường biên.
1.1.1.2 Đường biên và nơi giao tiếp
 Đường biên: Nhằm phân cách hệ thống này với hệ thống khác. Trong hệ thống

con, đường biên giúp nhận dạng các thành phần của hệ thống. Xác định đường
biên của hệ thống phụ thuộc vào đặc điểm và vị trë của hệ thống trong tổ chức.
 Nơi giao tiếp: là nơi gặp nhau giữa các đường biên của các hệ thống con. Nơi

giao tiếp nối kết các hệ thống con hoặc các thành phần bộ phận.
1.1.1.3 Phân loại hệ thống
 Hệ thống đóng: là hệ thống cơ lập với mơi trường. Nó khơng có nơi giao tiếp

với bên ngồi, khơng tác động khỏi đường biên và các tiến trình xử lý sẽ
khơng bị mơi trường tác động.
1

Nguyễn Như Ý, (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia

Ulric J. Gelinas and Richard B. Dull, (2005), Accounting information system - 7th Edition

2


6

 Hệ thống đóng có quan hệ: là hệ thống có sự tương tác với mơi trường, có nơi

giao tiếp với bên ngồi và có sự kiểm sốt ảnh hưởng của mơi trường lên tiến
trình. Quan hệ ở đây được thể hiện qua các nhập liệu và kết xuất.
 Hệ thống mở: Là hệ thống khơng kiểm sốt sự tác động qua lại của nó với mơi

trường. Ngồi việc thể hiện quan hệ qua quá trình nhập liệu và kết xuất, hệ thống
thường bị nhiễu loạn hoặc khơng kiểm sốt được, ảnh hưởng đến tiến trình xử lý
của nó. Hệ thống được thiết kế tốt sẽ hạn chế tác động của sự nhiễu loạn.
 Hệ thống kiểm soát phản hồi: Là hệ thống có các nhập liệu có thể là kết

xuất của nó.
1.1.2 Tổng quan về hệ thống thơng tin kế tốn
1.1.2.1 Khái niệm thơng tin, thơng tin kế tốn và hệ thống thơng tin kế tốn
a. Khái niệm thơng tin
Theo Gelinas/Dull thì thơng tin là dữ liệu được xử lý và trình bày theo
một hình thức hữu ëch cho việc ra quyết định. Thơng tin có giá trị cho việc ra
quyết định bởi vì nó giảm sự khơng chắc chắn và gia tăng sự hiểu biết về lĩnh
vực tìm hiểu.
b. Thơng tin kế tốn
Thơng tin kế tốn là những thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế, tài
chënh tại đơn vị, mà các hoạt động này được biểu hiện qua các nghiệp vụ kinh tế,
tài chënh đã phát sinh và thực sự hoàn thành.

c. Khái niệm hệ thống thơng tin kế tốn
Hệ thống thơng tin kế tốn là hệ thống được thiết lập nhằm thu thập, lưu
trữ, cung cấp thơng tin kế tốn của một đơn vị, và truyền đạt các thơng tin này
dưới mọi hình thức khác nhau cho đối tượng sử dụng với một cách thëch hợp nhất.
1.1.2.2 Nội dung của hệ thống thông tin kế tốn
Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, có thể khác nhau qui mô hoạt
động nhưng đều bao gồm các hoạt động cơ bản được lặp đi lặp lại một cách
thường xuyên, liên tục theo trình tự nhất định như sau:


7

Đầu tư vốn

Dự trữ

Bán hàng

Sản xuất

Hình 1.1 Các hoạt động cơ bản trong doanh nghiệp
Hoạt động kế toán ghi chép, xử lý các sự kiện kinh tế (là kết quả của các
hoạt động cơ bản) dưới dạng các nghiệp vụ kế tốn, do đó cũng lặp đi lặp lại theo
một trình tự nhất định. Để thuận tiện trong nghiên cứu, các sự kiện kinh tế liên
quan theo kiểu nguyên nhân, kết quả và lặp đi lặp lại sẽ được kết hợp để xử lý
chung trong một quy trình kế tốn được gọi là chu trình nghiệp vụ kinh tế. Hệ
thống thơng tin kế tốn sẽ được thiết lập để xử lý các chu trình nghiệp vụ này,
cịn được gọi là chu trình kế tốn. Như vậy, chu trình kế tốn được hiểu là một hệ
thống các sự kiện kinh tế trong một chu trình nghiệp vụ được kế tốn xử lý theo
trình tự nhất định.

Tùy theo góc nhìn khác nhau, người ta có thể chia chu trình kế tốn thành
nhiều chu trình như là: Chu trình tài chënh; Chu trình chi phë; Chu trình nhân sự;
Chu trình chuyển đổi; Chu trình doanh thu. Trong từng chu trình nêu trên, người
ta lại có thể chia thành nhiều chu trình nhỏ hơn gọi là hệ thống ứng dụng.
Trong một chu trình cũng như trong một hệ thống ứng dụng, các quá trình xử
lý kế toán bao gồm tổ chức chứng từ, ghi chép, lưu trữ dữ liệu, tổng hợp lập báo cáo
3

3

Mối quan hệ giữa các chu trình kế tốn

Ulric J. Gelinas and Richard B. Dull, (2005), Accounting information system - 7th Edition


8

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa các chu trình kế tốn
1.1.2.3 Phân loại hệ thống thơng tin kế tốn
a. Theo mục tiêu và phương pháp, có ba loại hệ thống thơng tin kế tốn


Hệ thống thơng tin kế tốn tài chënh: Cung cấp các thơng tin tài chënh (Báo

cáo tài chënh theo quy định hiện hành) chủ yếu cho các đối tượng bên ngồi.
Những thơng tin này phải tuân thủ các quy định, chế độ, các nguyên tắc, chuẩn
mực kế tốn hiện hành.


Hệ thống thơng tin về kế toán chi phë: được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất


và cung cấp dịch vụ. Nó cho phép tổ chức ghi nhận chi phë liên quan cho xuất
sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Ngồi ra, Hệ thống thơng tin kế tốn có thể cung
cấp những phân tëch hữu ëch cho việc cải tiến phân bổ các nguồn lực và theo dõi
q trình vận hành.


Hệ thống thơng tin kế toán quản trị được sử dụng để cho phép tổ chức hoạch

định, theo dõi và kiểm soát các hoạt động. Điều này cho phép nhân viên quản trị các
cấp được phép truy cập để lấy những báo cáo hữu ëch và phân tëch thống kê. Những


9

hệ thống này có thể được sử dụng để thu thập thơng tin, dự đốn tương lai và hỗ trợ
việc lựa chọn những phương án giữa các dự đoán khác nhau trong tương lai.
b. Theo sự lưu trữ và xử lý số liệu:
 Hệ thống thơng tin kế tốn thủ công: Trong những hệ thống này, nguồn lực chủ

yếu là con người, cùng với các cơng cụ tënh tốn, con người thực hiện tồn bộ các
cơng việc kế tốn.
 Hệ thống thơng tin kế tốn trên nền máy tënh: Nguồn lực bao gồm con người

và máy tënh. Trong đó, máy tënh thực hiện tồn bộ các cơng việc kế tốn dưới sự
điều khiển, kiểm soát của con người.
 Hệ thống thơng tin kế tốn máy tënh: Nguồn lực chủ yếu là máy tënh, tồn bộ

các cơng việc kế tốn từ phân tëch nghiệp vụ, ghi chép, lưu trữ tổng hợp, lập báo
cáo do máy tënh thực hiện dưới sự kiểm sốt của con người.

1.1.2.4 Thơng tin của hệ thống thơng tin kế toán
Báo cáo kế toán là phương pháp được kế tốn sử dụng để trình bày
những nội dung thơng tin được cung cấp từ hệ thống thông tin kế tốn, các
thơng tin của kế tốn sẽ được phân loại, phân tëch, tổng hơp và trình bày trên
các báo cáo, giúp cho người sử dụng hệ thống có được thơng tin cần thiết
cho quá trình ra quyết định. Đối với các đối tượng sử dụng bên ngồi doanh
nghiệp, thơng tin cần cung cấp là hệ thống báo cáo tài chënh theo quy định
hiện hành. Đối với đối tượng sử dụng bên trong doanh nghiệp, hệ thống kế
toán sẽ cung cấp báo cáo quản lý phục vụ cho từng cấp quản trị, và trình tự
diễn ra của các hoạt động trong doanh nghiệp.
a. Báo cáo tài chënh4
Báo cáo tài chënh được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn,
dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế - tài chënh của doanh
nghiệp, nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động
của doanh nghiệp.

4

Bộ tài chënh, (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chënh ban hành chế độ kế toán doanh
nghiệp


10

Số liệu trên báo cáo tài chënh giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo tài chënh bao gồm:
 Bảng cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Thuyết minh báo cáo tài chënh

b. Báo cáo quản lý5
Báo cáo quản lý được lập theo nhu cầu thông tin cung cấp của các nhà
quản trị bên trong doanh nghiệp để ra các quyết định kinh doanh. Các báo cáo
này không dựa trên các nguyên tắc, chuẩn mực hay chế độ kế toán như hệ thống
báo cáo tài chënh mà tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp, yêu cầu quản lý, u cầu thơng tin và trình độ của các nhà quản trị.
Dựa trên quan điểm tiếp cận hoạt động theo mơ hình REA (Resources –
Event – Agent), để nhận dạng yêu cầu thông tin quản lý cung cấp từ hệ thống
thơng tin kế tốn, phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
REA phân tëch quá trình hoạt động của doanh nghiệp thành một mơ hình
liên kết dựa trên 3 nội dung cơ bản: nguồn lực (Resources), hoạt động (Event), và
đối tượng liên quan (Agent). Trên cơ sở đó, xác định các nội dung dữ liệu thu thập
của các đối tượng, nguồn lực và hoạt động, từ đó tổ chức ra mơ hình dữ liệu của hệ
thống kế tốn, tổng hợp, xử lý và cung cấp thơng tin quản lý cho người sử dụng.
Mơ hình REA cấp độ xử lý bao gồm các hoạt động xử lý, nguồn lực và
các đối tượng liên quan đến từng hoạt động. Để thực hiện xử lý và quản lý quá
trình trao đổi nguồn lực, yêu cầu thông tin cho hoạt động được chia là 2 loại:
 Thông tin thực hiện hoạt động: Một hoạt động muốn thực hiện phải có

các nguồn lực, trên cơ sở các đối tượng, khoản mục hợp lệ (cho phép liên
quan). Do đó, thơng tin để thực hiện hoạt động chënh là thông tin về các
5

Tập thể tác giả Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, (2010), Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin
học hóa, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chë Minh


11


đối tượng, nguồn lực, khoản mục liên quan đến hoạt động. Thông tin này
phải cho biết đối tượng, nguồn lực, khoản mục nào được (hoặc không
được) khi liên quan đến hoạt động và những nội dung quản lý của các
nguồn lực, đối tượng đó làm cơ sở cho việc thực hiện hoạt động. Thông
tin này sẽ bao gồm:
+ Thông tin mô tả đối tượng, nguồn lực, khoản mục: Thông thường

mỗi đối tượng, nguồn lực, khoản mục sẽ có thơng tin mô tả là tên và
mã (vë dụ tên nguyên liệu, mã nguyên liệu, tên nhà cung cấp, mã nhà
cung cấp…), ngồi ra sẽ có các thơng tin mơ tả khác tuỳ theo đặc
điểm của đối tượng, nguồn lực.
+ Thông tin quản lý về đối tượng, nguồn lực, khoản mục: Nội

dung thông tin thể hiện yêu cầu quản lý của doanh nghiệp đối với
các đối tượng, nguồn lực, khoản mục. Vë dụ quản lý nguyên liệu
theo chủng lại, theo tình trạng tồn, quản lý nhà cung cấp theo thị
trường, khu vực, tình trạng nợ phải trả nhà cung cấp, quản lý khoản
mục nợ phải trả chi tiết từng nhà cung cấp…
 Thông tin đánh giá hoạt động: Thông tin cung cấp nội dung các hoạt

động xử lý đã thực hiện trong quá trình thực hiện trao đổi nguồn lực và
đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo các đối tượng, nguồn lực liên
quan. Nhóm thơng tin này bao gồm:
+ Thơng tin tổng hợp: Thông tin này tổng hợp (liệt kê) các nghiệp

vụ của từng hoạt động xử lý đã thực hiện trong quá trình trao đổi
nguồn lực vë dụ: Bảng kê mua hàng, bảng kê nhập nguyên liệu
trong kỳ, bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên liệu …
+ Thông tin phân tëch: Thông tin này phân tëch các nghiệp vụ của


từng hoạt động xử lý đã thực hiện theo đối tượng, nguồn lực và các
nội dung quản lý của đối tượng, nguồn lực liên quan vë dụ: báo cáo


12

phân tëch nhà cung cấp, báo cáo phân tëch nhân viên mua hàng, báo
cáo phân tëch tình hình mua nguyên liệu theo loại nguyên liệu...
Thông tin thực hiện hoạt động cần được cung cấp trước khi thực hiện một
hoạt động để xem xét, đánh giá khả năng thực hiện quá trình trao đổi nguồn lực,
Ngược lại, thơng đánh giá hoạt động được cung cấp sau khi thực hiện các hoạt
động nhằm đánh giá quá trình thực hiện và phân tëch quá trình thực hiện theo các
nội dung quản lý là các đối tượng, nguồn lực liên quan. Kết hợp các nội dung
thông tin này sẽ là thông tin yêu cầu của quá trình thực hiện, xử lý và quản lý
một hoạt động kinh tế. Hình sau sẽ phác hoạ quá trình phân loại thơng tin trên
Thơng tin u cầu
của hoạt động

Thông tin để thực
hiện

Thông tin mô
tả: đối tượng/
nguồn lực/
khoản mục

Thông tin
quản lý: đối
tượng/ nguồn

lực/ khoản
mục

Thông tin để
đánh giá

Thông tin
tổng hợp các
hoạt động đã
thực hiện

Thông tin phân
tëch hoạt động
theo đối tượng/
nguồn lực

Hình 1.2 Phân loại thơng tin của hoạt động
1.1.2.5 u cầu đối với hệ thống thơng tin kế tốn
Người sử dụng thơng tin kế tốn cần những thơng tin hữu ëch từ hệ thống
thơng tin kế tốn của đơn vị. Do đó, việc cung cấp các thơng tin hữu ëch phục vụ
cho việc ra quyết định đầu tư, cung cấp các yếu tố đầu vào, cho vay… của nhà
đầu tư, người cung cấp, các tổ chức tài chënh tën dụng, cũng như thông tin hữu
ëch phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị là rất quan trọng. Để thông
tin trên báo cáo tài chënh mang tënh hữu ëch, theo uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc
tế IASB (International Accounting Standards Board), thông tin phải đảm bảo


13

tënh thëch hợp và trình bày trung thực. Ngồi ra, sự hữu ëch của thông tin tài

chënh được gia tăng nếu nó có thể so sánh, kiểm định, kịp thời và có thể hiểu
được.
- Sự thëch hợp.

Thơng tin tài chënh thëch hợp là có thể làm thay đổi quyết định của người
sử dụng. Thơng tin có thể thay đổi quyết định của người sử dụng cho dù họ
không tham khảo hoặc đã tổng hợp thông tin từ những nguồn khác.
Thông tin tài chënh có thể làm thay đổi quyết định nếu nó có giá trị dự
đốn, giá trị kiểm định, hoặc cả hai và tënh trọng yếu.
Giá trị dự đoán và giá trị kiểm định của thông tin tài chënh là liên quan
đến nhau. Thơng tin mà có giá trị dự đốn thơng thường cũng có giá trị kiểm
định. Vë dụ, thơng tin doanh thu cho năm hiện tại, có thể sử dụng như cơ sở cho
dự đoán doanh thu trong những năm tới, cũng có thể được so sánh với sự dự
đoán doanh thu cho năm nay mà được làm từ những năm trước. Kết quả của sự
so sánh này có thể giúp người sử dụng nâng cao tënh chënh xác của những dự
đốn tương lai
Thơng tin là trọng yếu nếu bỏ qua hoặc trình bày sai có thể ảnh hưởng đến
quyết định của người sử dụng dựa trên cơ sở của báo cáo tài chënh đơn vị. Mặt
khác, trọng yếu là một khëa cạnh cụ thể của phù hợp dựa trên tënh chất hoặc độ
lớn, hoặc cả hai, của những khoản mục mà thông tin liên quan trong nội dung của
một báo cáo tài chënh của đơn vị.
- Trình bày trung thực

Báo cáo tài chënh trình bày sự kiện kinh tế theo những từ và con số. Để
hữu ëch, thơng tin tài chënh phải khơng chỉ trình bày phù hợp mà cịn phải trình
bày trung thực sự kiện mà nó cần trình bày. Một trình bày trung thực cần phải có
ba đặc điểm: đầy đủ, khách quan và chënh xác.
- Có thể so sánh

Tënh có thể so sánh là một đặc tënh chất lượng mà cho phép người sử dụng

xác định và hiểu chi tiết và khác biệt trong hoặc giữa các đối tượng. Không giống


14

như những đặc điểm chất lượng khác, So sánh được không liên quan đến một đối
tượng đơn lẻ. Một sự so sánh yêu cầu ët nhất hai đối tượng
- Nhất quán

Nhất quán tuy có liên quan để so sánh, nhưng không là một, nhất quán yêu
cầu việc sử dụng cùng một phương thức cho cùng một đối tượng, hoặc từ thời kỳ
này đến thời kỳ khác trong một đơn vị báo cáo hoặc trong một thời kỳ của đơn
vị. Sự so sánh là mục tiêu, nhất quán giúp thực hiện mục tiêu đó
- Có thể kiểm tra

Có thể kiểm tra hỗ trợ người sử dụng đảm bảo rằng thông tin trình bày
trung thực sự kiện kinh tế mà nó cần trình bày.
Kiểm tra có thể được thực hiện trực tiếp và gián tiếp. Trực tiếp kiểm tra có
nghĩa là kiểm tra khối lượng hoặc sự trình bày khác thơng qua kiểm tra độc lập.
Gián tiếp kiểm tra có nghĩa là kiểm tra đầu vào của một phương thức, công thức
hoặc kỹ thuật khác và đếm lại đầu ra sử dụng cùng phương thức.
- Kịp thời.

Kịp thời nghĩa là có thơng tin sẵn sàng cho việc ra quyết định tại thời đểm
cần cho việc quyết định của người sử dụng. Nói chung, thơng tin càng cũ thì độ
hữu ëch càng giảm. Tuy nhiên, một vài thơng tin có thể tiếp tục kịp thời trong
khoảng thời gian dài sau khi kết thúc thời điểm báo cáo bởi nếu việc sử dụng thông
tin để xác định và đánh giá xu hướng.
- Có thể hiểu được


Phân loại, mơ tả và trình bày thơng tin rõ ràng và súc tëch làm nó có thể dễ hiểu
1.2 Tổng quan kiểm soát nội bộ
Tổ chức kiểm soát nội bộ luôn giữ một vị trë quan trọng trong q trình
quản lý doanh nghiệp. Thơng qua việc kiểm sốt nội bộ hữu hiệu, doanh nghiệp có
thể đạt được các mục tiêu đã thiết lập. Công cụ chủ yếu để thực hiện chức năng
kiểm soát nội bộ của đơn vị là hệ thống kiểm soát nội bộ (Internal control system).
Lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ được nghiên cứu, ban hành và phát
triển bởi COSO (the Committee of Sponsoring Organizations of Treadway


15

Commission). Lý thuyết này tập trung nghiên cứu về kiểm soát nội bộ, cụ thể là
thống nhất định nghĩa về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của các đối
tượng khác nhau và đưa ra các bộ phận cấu thành để giúp các đơn vị có thể xây
dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
Năm 1992 COSO ban hành báo cáo COSO 1992, đây là tài liệu đầu tiên
trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có
hệ thống. Đặc điểm nổi bật của báo cáo này là cung cấp một tầm nhìn rộng và
mang tënh quản trị, trong đó kiểm sốt nội bộ khơng chỉ còn là một vấn đề liên
quan đến báo cáo tài chënh mà được mở rộng ra cho cả các phương diện hoạt
động và tuân thủ. Sau đó hàng loạt các nghiên cứu phát triển về kiểm soát nội bộ
trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời. COSO phát triển về hướng quản trị , về
doanh nghiệp nhỏ (2006), về cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn độc lập, chun sâu
vào những ngành nghề cụ thể và giám sát (2008).
Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin trong các các lĩnh vực kinh
tế, xã hội, việc áp dụng công nghệ thông tin (IT – Information technology) đã trở
thành trung tâm cho các quy trình và chiến lược kinh doanh của các doanh
nghiệp. Tuy nhiên để tổ chức thành cơng địi hỏi một sự hiểu biết cơ bản lợi ëch,
rủi ro và khó khăn của việc ứng dụng cơng nghệ thống tin trong doanh nghiệp.

COBIT (Control Objective for Information and related Technology) xuất hiện
với các mục tiêu kiểm soát, hướng dẫn kiểm tốn và quản lý trong mơi trường
cơng nghệ thơng tin, khn mẫu của COBIT hình thành và kế thừa trên cơ sở các
chuẩn mực, hướng dẫn, quy định của các tổ chức nghề nghiệp, kỹ thuật quốc tế
như (COSO, ISO, AICPA…)
1.2.1 Khn mẫu kiểm sốt nội bộ theo Báo cáo COSO
Coso là một tổ chức thành lập năm 1985 với mục đëch gia tăng chất lượng
báo cáo tài chënh dựa trên những vấn đề về đạo đức kinh doanh, kiểm soát nội bộ
hiệu quả và quản lý doanh nghiệp. Tham gia COSO bao gồm: Hiệp hội kế toán
Hoa Kỳ (AAA-American Accounting Association), Hiệp hội kế tốn viên cơng
chứng Hoa Kỳ (AICPA-American Institute of Certified Public Accountants),


16

Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA-Institute of Internal Auditors), Hiệp hội kế
toán viên quản trị (IMA-Institute of Management Accountants) và Hiệp hội quản
trị viên tài chënh (FEI-Financial Executive Institute).
Năm 1992, COSO ban hành khuôn mẫu lý thuyết về kiểm sốt nội bộ
“Internal Control- Integrated Framework” theo đó hệ thống kiểm sốt nội bộ gồm
5 thành phần: mơi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt,
thơng tin và truyền thơng và giám sát. Khn mẫu này đưa ra các định nghĩa
kiểm soát nội bộ và các hướng dẫn cho việc đánh giá và thực hiện gia tăng hệ
thống kiểm soát nội bộ. Báo cáo này nhanh chóng được chấp nhận rộng rãi như
những chuẩn mực về kiểm sốt nội bộ và được sử dụng nó để đưa vào các chënh
sách, nguyên tắc, áp dụng cho các hoạt động kiểm sốt.
1.2.1.1 Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động
đến ý thức của mọi người trong đơn vị, là nền tảng cho các bộ phận khác trong
hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Các nhân tố của mơi trường kiểm soát bao gồm: tënh trung thực và các giá
trị đạo đức; cam kết về năng lực, triết lý quản lý và phong cách điều hành của
nhà quản lý; cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm, chënh sách nhân sự;
và sự quan tâm và chỉ đạo của hội đồng quản trị.
1.2.1.2 Đánh giá rủi ro
Mỗi đơn vị luôn phải đối phó với hàng loạt rủi ro từ bên trong lẫn bên
ngoài. Điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro là thiết lập mục tiêu. Mục tiêu phải
được thiết lập ở các mức độ khác nhau và phải nhất quán. Đánh giá rủi ro là quá
trình nhận dạng và phân tëch những rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu,
từ đó có thể quản trị được rủi ro. Do điều kiện kinh tế, đặc điểm và hoạt động
kinh doanh, những quy định luôn thay đổi, nên cơ chế nhận dạng và đối phó rủi
ro phải liên kết với sự thay đổi này.


17

1.2.1.3 Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là tập hợp các chënh sách và thủ tục đảm bảo cho các
chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện, là các hoạt động cần thiết thực hiện để
đối phó rủi ro đe dọa đến việc đạt mục tiêu của tổ chức. Hoạt động kiểm soát
kiểm soát tồn tại ở mọi bộ phận và mọi cấp đọ tổ chức trong một đơn vị.
1.2.1.4 Thơng tin và truyền thơng
Thơng tin
Thơng tin thì cần thiết cho tất cả các cấp độ của một đơn vị để thực hiện
hoạt động sản xuất kinh doanh, và hướng đến hoàn thành các mục tiêu hoạt động
của đơn vị, báo cáo tài chënh và tuân thủ. Một loạt các thơng tin được sử dụng.
Các thơng tin có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như thông tin tài chënh, được sử
dụng không chỉ trong việc cung cấp báo cáo tài chënh cho bên ngồi. Nó cịn
được sử dụng cho các quyết định kinh doanh, lập ngân sách…, cịn thơng tin phi
tài chënh được sử dụng để dự đoán sự gia tăng trên báo cáo tài chënh, cả hai

thông tin này đều liên quan đến tất cả các mục tiêu của đơn vị.
Truyền thông
Truyền thông là thuộc tënh hệ thống thông tin. Truyền thông là trao đổi và
truyền đạt các thơng tin cần thiết tới các bên có liên quan cả trong lẫn ngoài
doanh nghiệp. Hệ thống truyền thông gồm hai bộ phận là truyền thông bên trong
và truyền thơng bên ngồi
1.2.1.5 Giám sát
Bản thân hệ thống kiểm soát nội bộ cần được giám sát. Giám sát là q
trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ theo thời gian. Giám sát bao gồm giám
sát thường xuyên và giám sát định kỳ.
1.2.2 Theo COBIT (Control Objective for Information and related
Technology)
COBIT do Hiệp hội về kiểm soát và kiểm tốn thơng tin (Information
Systems Audit and Control Foundation (ISACF) viện quản trị công nghệ thông
tin (ITGI – Information technology Governance Institute) thành lập . COBIT


×