Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 14 - Bài tập thực hành Tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 14</b>


<b>CHÍNH TẢ: Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ao / au</b>


1. Viết mỗi dòng 3 từ hoặc cụm từ chứa các tiếng đã cho:
a.


tra


cha


kiểm tra, ...


cha mẹ, ...


trúc


chúc


...


...


truyền


chuyền


...


...


tri



chi


...


...


b.


đao


đau


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chao


chau


...


...


sao


sau


...


...



rao


rau


...


...


<i><b>2. a. Chọn ch hoặc tr điền vào chỗ trống cho thích hợp:</b></i>


Cuối buổi (1)...iều Huế thường (2) ...ở về (3) ...ong một vẻ yên
tĩnh lạ thường, đến nỗi tôi cảm thấy có một cái gì đang lắng xuống thêm một
(4) ...út nữa (5) ...ong thành phố vốn hàng ngày đã rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sơng, mặt nước phía dưới cầu (6)


...àng Tiền đen sẫm lại, (7) ...ong khi phía (8) ...ên này lên mãi gần
Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của
(9) ...ời (10) ...iều.


<i><b>Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường</b></i>


<i><b>2. b. Chọn vần ao hoặc au điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, </b></i>
<b>tục ngữ (thêm dấu thanh nếu cần):</b>


- M... s... thì nắng, vắng s... thì mưa.
- Được mùa lúa, úa mùa c...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Người sống về g..., cá b... về nước.
- Một con ngựa đ... cả t... bỏ cỏ.


- Chẳng có dại n... giống dại n...
- Ăn cây n..., r... cây đấy.


<b>3. Ghi mỗi dòng ba từ láy:</b>


<i><b>a. Láy phụ âm đầu tr: ...</b></i>
<i><b>b. Láy phụ âm đầu ch:: ...</b></i>
<i><b>c. Láy vần ao:</b></i> ...
<i><b>d. Láy vần au:</b></i> ...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (1): Ôn tập về từ loại</b>
<b>1. Đọc đoạn văn sau và chọn ra các từ theo u cầu trong bảng:</b>


A-lếch-xây nhìn tơi bằng đơi mắt sâu và xanh, mỉm cười hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi ?


- Tính đến nay là năm thứ mười một. - Tôi đáp.


Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu
mỡ của tôi lắc mạnh và nói:


- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ !


Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thân thiết giữa tơi và
A-lếch- xây.


<i><b>Theo Hồng Thuỷ</b></i>


Danh từ chung (5 từ) Danh từ riêng Đại từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...


...


...


...


...


...


<b>2. Đọc bài ca dao sau và ghi lại:</b>


<i>Đồng Đăng có phố Kì Lừa</i>


<i>Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh</i>


<i>Ai lên xứ Lạng cùng anh</i>


<i>Bõ công bác, mẹ sinh thành ra em.</i>


<i><b>a. Ba danh từ chung: ...</b></i>


<i><b>b. Các danh từ riêng:...</b></i>


<b>3. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1 và ghi lại:</b>
<i>a. Một câu kể Ai làm gì? có danh từ </i>


hoặc đại từ làm chủ ngữ: ...


...


<i>b. Một kiểu câu Ai là gì ? có danh từ </i>


hoặc đại từ làm chủ ngữ: ...
...


<i><b>4. Đặt câu có 2 từ sao đồng âm.</b></i>


<i><b>a. Câu có từ “sao” là danh từ: ...</b></i>


<i><b>b. Có từ “sao” là đông từ: ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Sắp xếp lại các mục sau theo đúng thứ tự một biên bản cuộc họp:</b>
a. Tên biên bản. e. Nội dung bàn trong cuộc họp.
b. Thời gian, địa điểm. g. Chủ toạ thư kí cuộc họp.
c. Quốc hiệu, tiêu ngữ. h. Người có trách nhiệm kí.
d. Thành phần tham dự.


Sắp xếp: ...


<b>2. Chi đội hoặc lớp em có thể họp bàn về những nội dung gì ? Hãy đặt tên cho </b>
<b>3 biên bản cuộc họp của chi đội hoặc lớp em.</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU(2): Ôn tập về từ loại</b>


<b>1. Ghi lại ít nhất 5 động từ, 5 tính từ, 3 quan hệ từ có trong đoạn văn sau.</b>
Nhật Linh có thân hình trịn trĩnh, bụ bẫm rất dễ thương. Bé hay mặc áo
phông. Da bé mịn màng, trắng hồng. Ai cùng muốn ơm bé vào lịng mà hơn lên đơi
má căng trịn. Tuy được chiều nhưng bé ln biết vâng lời, khơng làm nũng mẹ.



Động từ Tính từ Quan hệ từ


...


...


...


...


...


...


...


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>b. Dù có của nhưng hai anh em vẫn rất đau khổ vì khơng còn bà. (Từ của </i>
là ...)


<i>c. Lan cho Hồng một chiếc bút chì. (Từ cho là ...)</i>


<i>d. Lan nói cho Hồng biết ngày mai nghỉ học. (Từ cho là ...)</i>


<b>3. Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để có các câu ghép:</b>
a. Trời nắng nhưng ...



b. Nếu trời nắng thì ...
c. Tuy trời nắng nhưng ...
d. Vì trời nắng nên ...


<b>TẬP LÀM VĂN (2): Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>


Trường em nằm cạnh đường lớn, nhiều xe cộ qua lại nguy hiểm. Từ đầu năm
học đến nay đã có ba bạn bị xe va quệt. Lớp em có một bạn bị thương. Nguyên
nhân là do các bạn chưa thực hiện đúng luật giao thông. Lớp em tổ chức họp bàn
về vấn đề thực hiện an tồn giao thơng. Em được phân cơng làm thư kí cuộc họp.
Hãy viết vào những chỗ trống để hồn chỉnh biên bàn cuộc họp đó.


Trường Tiểu học...
Lớp...


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


..., ngày...tháng...năm...
<b>BIÊN BẢN HỌP LỚP</b>


<i>(Về việc thực hiện an tồn giao thơng)</i>


I-THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
<b>II-THÀNH PHẦN THAM DỰ</b>


Toàn thể lớp ... gồm... học sinh


<b>III-NGƯỜI CHỦ TRÌ CUỘC HỌP</b>


1. Chủ tọa: ...
2. Thư kí: ...
<b>IV-NỘI DUNG CUỘC HỌP</b>


1. Chủ toạ tuyên bố lí


do: ...
...


...
2. Ý kiến của các bạn trong lớp


Bạn ...
...
Bạn ...
...
Bạn ...
...
Bạn ...
...
<b>V-KẾT LUẬN CỦA CUỘC HỌP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 ...


Cuộc họp kết thúc vào hồi ... giờ ...phút
Chủ toạ


<i>(kí, ghi rõ họ tên)</i>



Thư kí


<i>(kí, ghi rõ họ tên)</i>


<b>Đáp án Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5</b>


<b>Chính tả: Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ao / au</b>
<i>1.a. - tra: tra tấn, tra ngô, tra khảo, tra xét; cha: cha mẹ, cha con, cha cố</i>
<i>- trúc: cây trúc, sáo trúc, trúc trắc, kiến trúc, trúc đào, mành trúc ; chúc: chúc </i>
mùng, cầu chúc, chen chúc


<i>- truyền: truyền tin, truyền thơng, truyền cảm, tun truyền, truyền dịch ; chuyền: </i>
bóng chuyền, chuyền cành, dây chuyền


<i>- tri: tri thức, tiên tri, cử tri, tri ân, tri kỉ; chi: chi tiêu, chi đội, chi nhánh, tứ chi, chi </i>
chít


<i>b. đao: đao kiếm, bí đao, lao đao ; đau: đau đớn, đau lịng, đau đáu</i>


<i>- chao: chao lượn, chao đảo, chao cá ; chau: chau mày, chau mặt, lau chau</i>
<i>- sao: ngôi sao, sao thuốc, sao in ; sau: mai sau, sau này, trước sau</i>


<i>- rao: rao hàng, rao vặt, rêu rao ; rau: rau sống, rau dưa, rau cỏ</i>


2. a. 1) ch ; 2) tr ; 3) tr ; 4) ch ; 5) tr ; 6) Tr ; 7) tr ; 8) tr ; 9) tr ; 10) ch
2. b.


- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Được mùa lúa, úa mùa cau



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Người sống về gạo, cá bạo về nước.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Chẳng có dại nào giống dại nào
- Ăn cây nào rào cây nấy.


3. Ví dụ:


a. trắng trẻo, trịn trĩnh, trong trẻo ; b. chịng chành, chễm chệ, chi chít
b. lao xao, hao hao, láo nháo ; d. làu bàu, càu nhàu, láu táu


<b>Luyện từ và câu (1): Ôn tập về từ loại</b>
1.


Danh từ chung: mắt, máy xúc, bàn tay, năm, dầu mỡ, đồng nghiệp
Danh từ riêng: A-lếch-xây, Thuỷ


Đại từ: tơi, đồng chí, chúng mình


<i>2. Ba danh từ chung: phố, chùa, xứ ; Các danh từ riêng: Đồng Đăng, Kì Lừa, Tơ </i>
Thị, Tam Thanh, (xứ) Lạng


3. a. A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười hỏi.
b. Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ.


4. Ví dụ:


a. Đêm nay trời đầy sao
b. Bà em đang sao chè


<b>Tập làm văn (1): Làm biên bản cuộc họp</b>


1. Các mục được sắp xếp: c, a, b, d, g, e, h


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bảo vệ môi trường


- Lập thành tích chào mừng ngày 20-11
- Giúp đỡ các bạn trong lớp gặp khó khăn


<b>Luyện từ và câu (2): Ôn tập về từ loại</b>
1.


Động từ: mặc, ôm, hôn, chiều, vâng lời, làm nũng


Tính từ: trịn trĩnh, bụ bẫm, dễ thương, mịn màng, trắng hồng, căng tròn
Quan hệ từ: vào, mà, tuy, nhưng


2. a. quan hệ từ ; b. danh từ ; c. động từ ; d. quan hệ từ
3. Ví dụ:


a. Trời nắng nhưng bạn Linh vẫn khơng chịu đội mũ.
b. Nếu trời nắng thì tơi sẽ đi chơi.


c. Tuy trời nắng nhưng chúng em vẫn lao động hăng say.
d. Vì trời nắng nên các em phải đội mũ nón cẩn thận.


<b>Tập làm văn (2): Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
Ví dụ:


Nội dung cuộc họp:
1. Chủ toạ tun bố lí do:



Bàn về nội dung tơn trọng luật đi đường để tránh tai nạn
2. Ý kiến của các bạn trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bạn Hương: Các bạn phải đi qua đường đúng chỗ quy định, hôm qua tôi thấy bạn
Việt đã đi không đúng.


Bạn Liên: Khi đi qua đường, các bạn phải nhìn trước, nhìn sau, khơng chạy vụt qua
như bạn Tồn hơm nay.


Bạn Tiến: Đề nghị cả lớp ta phải học kĩ lại luật giao thông, đặc biệt là cách sang
đường lúc đi bộ.


</div>

<!--links-->

×