Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.11 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 - ĐỀ 5</b>
<b>Câu 1: Trong các câu sau, câu nào có từ : quả được hiểu theo nghĩa gốc.</b>
A. Trăng tròn như quả bóng. B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.
C. Quả đồi trơ trụi cỏ. D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.
<i><b>Câu 2: Tiếng đồng trong từ nào khác nghĩa tiếng đồng trong các từ còn lại?</b></i>
A. Đồng tâm B. Cộng đồng C. Cánh đồng D. Đồng chí
<b>Câu 3: Từ “lịng” trong câu nào dưới đây được dựng với nghĩa gốc.</b>
A. Con lợn có béo thì lịng mới ngon.
B. Lịng ta vẫn giữ như kiềng ba chân.
C. Ngày xưa bác ấy đã từng hoạt động trong lòng địch.
<b>Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép.</b>
A. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vịm lá bưởi lấp lỏnh.
B. Mưa tạnh, phía đơng trong vắt một mảng trời.
C. Nhờ trận mưa rào, trời đất mát mẻ hẳn.
<i><b>Câu 5: Từ nào khơng cùng nhóm với các từ cịn lại?</b></i>
A. Cuồn cuộn B. Lăn tăn C. Nhấp nhơ D. Sóng nước
<i><b>Câu 6 : Từ nào viết đúng chính tả?</b></i>
A. Trong chẻo B. Chống trải C. Chơ vơ D. Chở về
<b>Câu 7 : Câu nào sau đây viết đúng nhất?</b>
A. Tiết trời thường lạnh, lúc sáng sớm, ở miền núi.
A. Quanh co B. Đi đứng C. Ao ước D. Chăm chỉ
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng gió
Kéo mặt trời lên cao.
A. Nhân hoá. B. So sánh. C.Nhân hoá và so sánh.
<i><b>Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?</b></i>
A. Thở sâu rất tốt cho sức khoẻ.
B. Và dường như đất thở.
C. Trong rừng, lúc này chỉ nghe tiếng thở dài của chị gió.
<i><b>Câu 11: Từ nó trong câu: “Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương</b></i>
<i><b>trước cơn mưa tháng sáu.” được dùng để thay thế cho từ ngữ nào?</b></i>
A. Đất B. Đất bốc hương C. Ngàn đời
<i><b>Câu 12: Dấu phẩy trong câu: “Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ”</b></i>
<i><b>có tác dụng gì?</b></i>
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
<i><b>Câu 13: Trong câu: Biết Kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy</b></i>
<i><b>mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước bộ phận trạng ngữ là?</b></i>
A. Biết Kiến kéo đến đã đông.
B. Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh.
C. Nhảy tùm xuống nước.
<b>Câu 15 : Hai câu: “Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn.</b>
Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối.
<b>Câu 16: Trong những dòng sau đây, dòng nào gồm các từ viết đúng chính tả?</b>
A. Lén nút, long lanh, nao lịng, lề lối.
B. Lén lút, long lanh, lề nối, nao lòng.
C. Lén lút, long lanh, nao lòng, lề lối.
<b>Câu 17</b><i><b> : Dũng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời?</b></i>
A. Tuyệt trần, tuyệt mỹ, tuyệt đối
B. Tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ
<b>Câu 18 : Trong các câu sau, câu nào có từ </b>: Trong các câu sau, câu nào có từ “đi” được dùng với nghĩa chuyển<i>“đi” được dùng với nghĩa chuyển?</i>?
A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
B. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
B. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
C. Sai một li, đi một dặm.
C. Sai một li, đi một dặm.
<i><b>Câu 19: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn sau?</b></i>
<b> Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức trong đêm. </b>
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh.
<i><b>Câu 20: Mùa thu, trời như chiếc dù xanh bay mãi lên cao.</b></i>
Trạng ngữ trong câu văn trên thuộc loại nào?
A. Chỉ thời gian.