Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề ôn tập Luyện từ và câu lớp 5 - Đề 4 - Câu hỏi trắc nghiệm môn Tiếng Việt 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 - ĐỀ 4</b>
<i><b>Câu 1: Dịng nào đã có thể thành câu?</b></i>


A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó


C. Trờn mặt nước loang lống D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
<b>Câu 2: “Chú sóc có bộ lơng khá đẹp.” thuộc loại câu gì?</b>


A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu khiến D. Câu cảm


<b>Câu 3: Câu nào sau đây có sử dụng hình ảnh so sánh?</b>
A. Tiếng ngựa non hí thật đáng yêu.


B. Ngựa ta đã gặp bao nhiêu là cảnh lạ.


C. Chú ngựa trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thắm.
<i><b>Câu 4: Từ nào khơng đồng nghĩa với “hịa bình”?</b></i>


<i> A. Thanh bình B. Thái bình C. Bình lặng </i>


<i><b>Câu 5: Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ?</b></i>
A. Non sông, đất nước, giang sơn C. Nhà cửa, lớp học, sơn hà


B. Thiên hạ, hoà bình, đất nước D. Non sơng, đất nước, mênh mơng
<b>Câu 6 : Dòng nào sau đây là khái niệm đầy đủ về từ đồng âm:</b>


A. Là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
B. Là những từ có thể thay thế cho nhau.
C. Tất cả đều sai.


<b>Câu 7: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ phức tạp?</b>



A. Đơn giản. B. Đơn sơ. C. Đơn cử.


<i><b>Câu 8: Từ nào có nghĩa là xanh tươi mỡ màng ?</b></i>


A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt
<b>Câu 9: Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?</b>


Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tơi một cặp kính.
A. Chỉ thời gian và sự so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Chỉ thời gian và nguyên nhân.
<b>Câu 10: Câu nào sau đây là câu ghộp?</b>


A. Một cụ giỏo đú giỳp tụi hiểu rừ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi nhỡn thấy tụi cầm sỏch trong giờ tập đọc, cụ đú nhận thấy cỳ gì khụng
bỡnh thường, cụ liền thu xếp cho tụi đi khỏm mắt.


C. Thấy vậy, cụ liền kể một câu chuyện cho tụi nghe.
<b>Câu 11: Câu sau đây thuộc loại câu gì?</b>


Cơ làm cho tơi trở thành người có trách nhiệm.


A. Câu kể Ai là gì?


B. Câu kể Ai làm gì?


C. Câu kể Ai thế nào?


<b>Câu 12: Một buổi chiều, người nằm trên giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy.</b>


Trạng ngữ trong câu văn trờn thuộc loại nào?


A. Chỉ thời gian
B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân


<i><b>Câu 13: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "</b><b>chìm"</b></i>


A. Lặn B. Nổi C. Trôi D. Bơi
<i><b>Câu 14: Dòng nào dưới đõy chỉ gồm những từ láy?</b></i>


A. Thơm ngát, nồng ấm, lung tung
B. Múp míp, cong queo, lung tung
C. Ấm cúng, thơm ngát, say mê


<b>Câu 15: Hai câu văn “ Mùa xuân phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành </b>
như lá me non.” được liên kết với nhau bằng cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16: Trong câu ghép : “Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trơng: hoa nở lúc</b>
nào mà bất ngờ dữ vậy.” Các vế câu ghép được nối với nhau bằng:


A. Từ ngữ nối. B. Dấu câu C. Dấu câu và từ ngữ nối.
<b>Câu 17 : Trong các câu sau: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.</b>
Tác giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gì?


A. So sánh.
B. Nhân húa.
C. Điệp từ.


<i><b>Câu 18: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí?</b></i>


A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.


D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.
<i><b>Câu 19 : Từ nào là động từ?</b></i>


A. Cuộc đấu tranh B. Lo lắng C. Vui tươi D. Niềm thương
<i><b>Câu 20: Câu nào là câu ghép?</b></i>


A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tụi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đó lên rồi.


</div>

<!--links-->

×