Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề ôn tập Luyện từ và câu lớp 5 - Đề 3 - Câu hỏi trắc nghiệm môn Tiếng Việt 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 - ĐỀ 3</b>
<b>Câu 1: Từ không đồng nghĩa với từ “hồ bình” là:</b>


A . Bình ờn B. Thanh bình
C. Hiền hoà D. Cả a,b,c đều đúng.


<i><b>Câu 2: Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng</b></i>
<i>lại mói trong tâm hồn chúng em.” là:</i>


A. Cái hương vị ngọt ngào nhất
B. Cái hương vị


C. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò
D. Cái hương vị ngọt ngào


<i><b>Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?</b></i>


A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
<i><b>Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?</b></i>


A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn
<i><b>Câu 5: Tiếng xuân nào được dùng theo nghĩa gốc?</b></i>


A. mùa xuân B. tuổi xuân C. sức xuân D. 70 xuân
<i><b>Câu 6: Từ nào không phải là từ ghép?</b></i>


A. San sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. Mong mỏi


<i><b>Câu 7: Tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.”nói lên phẩm chất gì của</b></i>
người phụ nữ:



A. u thương con.


B. Nhường nhịn, giỏi giang.


C. Lòng yêu thương con và sự hy sinh của người mẹ.
D. Đảm đang, kiên cường và sự hy sinh của người mẹ.


<b>Câu 8 : Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?</b>
A. Vì bận ơn bài, Lan khơng về q thăm ngoại được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đó về nhất.


D. Bằng đơi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân.
<b>Câu 9 : Từ nào dưới đây khơng đồng nghĩa với các từ cịn lại?</b>


A. cầm B. nắm C. cõng D. xách


<i><b>Câu 10:Chọn trong các từ dưới đây một từ trong đó có tiếng đồng khơng có nghĩa </b></i>
<i><b>là cùng.</b></i>


A. đồng hương B. đồng nghĩa C. thần đồng D. đồng ý
<i><b>Câu 11: Từ nào viết sai chính tả?</b></i>


A . gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương
<i><b>Câu 12: Kết hợp nào không phải là một từ?</b></i>


A. Nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. Ăn cơm
<i><b>Câu 13: Từ nào là danh từ?</b></i>


A. Cái đẹp B. Tươi đẹp C. Đáng yêu D. Thân thương


<i><b>Câu 14: Từ nào không phải là từ ghép?</b></i>


A. Cần mẫn B. Học hỏi C. Đất đai D. Thúng mủng
<i><b>Câu 15: Tiếng đi nào được dùng theo nghĩa gốc?</b></i>


A. Vừa đi vừa chạy B. Đi ôtô C. Đi nghỉ mát D. Đi con mã


<i><b>Câu 16: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ biểu thị </b></i>
<i>quan hệ nào?</i>


A. Nguyên nhân - kết quả C. Điều kiện, giả thiết - kết quả
B. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến


<i><b>Câu 17: Từ nào viết sai chính tả?</b></i>


A. Sơ xác B. Xứ sở C. Xuất xứ D. Sơ đồ
<b>Câu 18 : Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ láy ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng


<i><b>Câu 19 : Trong câu: “Bạn ...úp tớ ....ận cây bút ....ùm Hà với !”, em điền vào</b></i>
chỗ chấm những õm thớch hợp là:


A. 2 âm gi và 1 âm d C. 2 âm gi và 1 âm nh
B. 1 âm d và 1 âm nh, 1 âm gi D. 2 âm d và 1 âm gi


</div>

<!--links-->

×