Chương I: Khái quát cơ thể người
Câu 1: phần, các cơ quan trong cơ thể
Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân
Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi
Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Hệ cơ
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
quan
Hệ vận
động
Hệ tiêu
hóa
Cơ và xương
Vận động cơ thể
Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu
hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh
dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần
hoàn
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế
bào và vân chuyển chất thải, CO2
Hệ hơ hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và
mơi trường
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần
kinh
Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch
thần kinh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi
trường, điều hịa hoạt động các cơ quan
Câu 2: Cấu tạo của tế bào:
Các bộ phận
Các bào quan
Màng sinh chất
Chất tế bào
Chức năng
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất
Riboxom
Ti thể
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
Bộ máy Gơngi
Trung thể
Nhân
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Nơi tổng hợp protein
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Tham gia quá trình phân chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Nhiễm sắc thể
Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trị quyết
định trong di truyền
Nhân con
Tổng hợp ARN riboxom (rARN)
Câu 3: Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào:
-
Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải
vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm
sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy,
các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống
Câu 4:Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động
sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham
gia vào q trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt
động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể.
Câu 5, Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ:
- Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó
nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.
+ Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1
+ Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit
+ Axit nucleic gồm 2 loại: ADN (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC)
- Chất vơ cơ: các loại muối khống như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu)
Mơ biểu bì
Mơ liên kết
Mơ cơ
Mơ thần kinh
Đặc
điểm
cấu tạo
Chức
năng
Tế bào xếp xít nhau
Bảo vệ, hấp thụ, tiết
( mô sinh sản làm
nhiệm vụ sinh sản)
Tế bào nằm
trong chất nền
Nâng đỡ
( máu vận
chuyển các
chất)
Tế bào dài, xếp thành
từng bó
Noron có thân nối
với sợi trục và sợi
nhánh
Tiếp nhận kích
thích, dẫn truyền
Co dãn, tạo nên sự vận xung thần kinh, xử
động của các cơ quan lí thơng tin, điều hịa
và vận động của cơ
các hoạt động các
thể
cơ quan
Câu 6: Mơ là gì? Mơ là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức
năng nhất định.
So sánh mơ biểu bì và mơ liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai
loại mơ đó:
Vị trí của mơ:
+ Mơ biểu bì phủ phần ngồi cơ thể, lót trong các ống nội quan
+ Mơ liên kết: dưới lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương
Mô biểu bì
Mơ liên kết
Mơ cơ
Mơ thần kinh
Đặc
điểm
cấu tạo
Tế bào xếp xít nhau
Tế bào nằm trong
chất nền
Tế bào dài, xếp thành
từng bó
Câu 7: cách làm tiêu bản mụ c võn
a. Làm tiêu bản mô cơ vân.
- Lấy 1 bắp cơ lợn ặt lên lam.
- Rạch bao cơ để lấy các sợi mảnh(TB cơ) đặt lên lam kính.
- Nhỏ Nacl 0,65% lên, đậy lamen.
- Nhỏ 1 giọt axit axêtic vào 1 cạnh của lamen
Noron cú thõn ni
vi si trục và sợi
nhánh
- Dùng giấy thấm hút dung dịch thừa.
b. Quan sát tiêu bản
- Qsát ở độ phóng đại nhỏ
- Chuyển vật kính để quan sát ở độ phóng đại lớn.
Cõu 8: phản xạ là gì ? cung phản xạ, vịng phản x ?
1. Phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trờngdới sự điều khiển của hệ thần kinh.
2. Cung phản xạ:
- Cung phản xạ là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua TWTK đến cơ quan phản
ứng.
- Cung phản xạ gồm 5 khâu:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Nơron hớng tâm ( cảm giác)
+ Nơron trung gian.
+ Nơron li tâm ( vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
3. Vòng phản xạ:
- Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thần kinh ngợc báo về trung ơng để phản xạ thực hiện
chính xác hơn.
- Luồng thần kinh gồm: Cung phản xạ và đờng phản hồi tạo nên vòng phản x¹.
CHƯƠNG II: BỘ XƯƠNG
Câu 9: cấu tạo và chức năng của bộ xương
Khái quát chung:
- Bộ xương gồm có 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi.
- Xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo tra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt
thơ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm niều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng
thẳng. Các xương sườn gắn với cốt sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim,
phổi.Xương tay và chân có các phần tương ứng ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau cho phù hợp
với chức năng đứng thẳng và lao động
Chức năng của bộ xương:
- là phần cứng của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám
của cơ, vì vậy cơ thể vận động được. Xương còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể
khỏi bị tổn thương
Câu 10:Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt
lại. Phần xương cịn lại là chất vơ cơ khơng cịn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở
Câu 11: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và
khả năng co dãn?
Đặc điểm cấu tạo:
Cơ vân
Cơ trơn
Cơ tim
Số nhân
Nhiều nhân
Một nhân
Nhiều nhân
Ở phía ngồi sát
Vị trí nhân
màng
Ở giữa
Ở giữa
Có vân ngang
Có
khơng
Có
- Phân bố: cơ vân gắn với xương tạo nên hệ cơ xương. Cơ trơn tạo nên thành nội quan, cơ tim tạo nên
thành tim
- Khả năng co dãn: tốt nhất là cơ vân, đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn
Câu 12 : cỏc loi khp xng
- Khớp xơng là nơi tiếp giáp của 2 hay nhiều đầu xơng.
- Có 3 loại khớp xơng:
+Khớp động:Cử động linh hoạt. nhờ các đầu xơng nằm trong 1 bao dịch khớp có tác dụng gảim ma sát
khi cử động, đầu xơng tròn, lớn, có sun trơn bóng. Dây chằng đàn hồi để neo giữ các xơng.
+Khớp bán động: Cử động hạn chế, có đĩa sụn.
+Khớp bất động: Khớp không cử động khi cơ co, xơng gắn chặt với nhau bằng các đờng răng ca
Cau 13: cu tạo và chức năng của xương dài
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài:
các phần của xương
cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
Sụn bọc đầu xương
Mô xương xốp gồm các nan
xương
Giảm ma sát trong các khớp xương
Thân xương
Màng xương
Phân tán lực tác động
Tạo các ô chứa tủy đỏ
Giúp xương phát triển to về bề ngang
Mô xương cứng
Khoang xương
chịu lực, đảm bảo vững chắc
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu,
chứa tủy vàng ở ngi ln
cõu 14:tớnh cht ca xng
Xơng dài ra do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trởng.
-Xơng to ra là nhờ sự phân chia các tế bào màng xơng.
-Thành phần hoá học của xơng gồm: chất vô cơ (muối Ca), chất hữu cơ (cốt giao).
-Tính chất: Rắn chắc, ®µn håi.
Câu 15: cấu tạo, tính chất của tế bào cơ
*CÊu tạo bắp cơ: Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to. Trong có nhiều sợi cơ
tập trung thành bó.
*Tế bào cơ (sợi cơ): Gồm 2 loại tơ cơ:
-Tơ cơ dày: tạo vân tối.
-Tơ cơ mảnh: tạo vân sáng.
-Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp sen kẽ theo chiều dọc->tạo vân ngang
- Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.
Tính chất của cơ:
-Tính chất của cơ là co và dÃn cơ.
- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa
tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.
- Cơ co khi có kích thích của môi trờng và chịu sự ảnh hởng của hệ thần kinh.
.ýnghĩa của hoạt động co cơ:
-Co cơ giúp xơng cử động để cơ thể vân động.
-Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.
Cõu 16: cụng c, nguyờn nhõn ca s mi c
.Công cơ:
-Khi cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật làm vật di chuyển, tức là đà sinh công.
-Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp lao động, khối lợng cña vËt.
Cơng thức tính cơng cơ
A=F.S mµ F=P=M.G
A=m.s.g
g: gia tèc träng trờng(kg/m)
m: khối lợng vật(kg)
(g= 9,8~10) s: độ dài(m)
A=10.m.s f: lực(N)
A: c«ng(J)
Cơ chế phản xạ của sự co cơ: