Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.64 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Dàn ý phân tích truyện ngắn Chí Phèo</b>
I. Mở bài
- Vài nét tiêu biểu về tác giả Nam Cao: Ông được xem là đại diện xuất sắc nhất của
văn học hiện thực ở chặng đường phát triển cuối cùng của khuynh hướng này
- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo: Truyện ngắn kết tinh thành cơng của Nam Cao trên
đề tài nông thôn, nông dân và là một kiệt tác trong nền văn xuôi trước cách mạng
II. Thân bài
1. Làng Vũ Đại - không gian nghệ thuật của truyện ngắn
- Đây chính là khơng gian nghệ thuật của truyện bởi tồn bộ nh ng chuyện của Chí
Phèo đều di n ra tại đây
- Mâu thu n giai cấp gây gắt, âm th m mà uyết liệt, không khí tối tăm , ngột ngạt.
- Đời sống của người nông dân vô cùng kh cực b đẩy vào đường cùng khơng lối
thốt, b tha h苠a.
⇒ Khơng gian nghệ thuật làm cơ sở đi sâu khai thác hình tượng nhân vật, đồng thời
thấy được giá tr hiện thực, nhân đạo của tác phẩm
2. Nhân vật Bá Kiến
- Tiếng cười Tào Tháo, mềm nắn rắn bng, dùng đ u bị tr đ u bò… ⇒ Xảo uyệt,
gian hùng, thủ đoạn
- Nhân cách ti tiện bỉ i, dâm đãng, ghen tuông và độc ác
⇒Điển hình cho loại đ a chủ cường hào ở nơng thơn Việt Nam trước cách mạng
a. ự xuất hiện của nhân vật
- Hắn v a đi v a ch i...: sự xuất hiện tự nhiên
- Qua tiếng ch i, chân dung nhân vật hiện lên: Kẻ lưu manh cứ rượu vào là ch i
nhưng đằng sau đ苠 thấy Chí Phèo mong muốn được coi là người bình thường
b. Lai l ch, cuộc đời Chí Phèo trước khi ở tù
+ Là một con người lương thiện làm ăn chân chính với ước mơ giản d và c苠 lòng tự
trọng
c. ự biến đ i của Chí Phèo sau khi ra tù
- ự kiện Chí Phèo b bắt vào tù:
+ Vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.
+ Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành lưu manh, c苠 tính cách méo m苠 và
uái d .
- Hậu uả của nh ng ngày ở tù:
+ Hình dạng: biến đ i thành con u d Chí Phèo đã đánh mất nhân hình.
+ Nhân tính: triền miên trong cơn say, đập đ u, ch i bới, phá phách và làm công cR
cho Bá Kiến Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.
- Q trình tha h苠a của Chí Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành
⇒Chí đã b cướp đi cả nhân hình l n nhân tính
d. Cuộc gặp g gi a Chí Phèo và Th Nở
- Tình yêu thương của Th Nở đã đánh thức bản chất lương thiện của Chí Phèo.
+ Về nhận thức: Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống.
+ Nhận ra bi k ch trong cuộc đời của mình và sợ cơ đơn, cơ độc
+ Về thức: Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người.
- Hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ngh a: l n đ u tiên
và cũng là l n cuối cùng Chí được ăn trong tình u thương và hạnh ph䘲c.
Chí Phèo đã hồn toàn thức tỉnh
e. Bi k ch b cự tuyệt
- Nguyên nhân: do bà cô Th Nở không cho Th lấy Chí Phèo đ nh kiến của xã hội .
- i n biến tâm trạng của Chí Phèo:
+ L䘲c đ u: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Th Nở
Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi k ch đau đớn trên ngư ng
c a trở về cuộc sống làm người.
. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.
- Ngôn ng giản d , di n đạt độc đáo.
- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt ch , lôgic.
- Cốt truyện và các tình tiết hấp d n, biến h苠a giàu k ch tính.
III. Kết bài
- Khẳng đ nh lại nh ng nét tiêu biểu nhất về mặt nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Chí Phèo
- Với tác phẩm này, nam Cao đã tố cáo mạnh m xã hội thực dân n a phong kiến và
đồng thời trân trọng, phát hiện và khẳng đ nh bản chất tốt đ p của con người ngay cả
khi tưởng ch ng học đã biến thành u d .
<b>2. Phân tích truyện ngắn Chí Phèo mẫu 1</b>
Nam Cao là nhà văn tiêu biểu với nh ng sáng tác về người nông dân, tác phẩm Chí
phèo được coi là kiệt tác, khẳng đ nh tài năng và phong cách nghệ thuật của ông. Nhà
văn đã dựng lên bức tranh về cuộc sống của nh ng người nông dân dưới sự áp bức
của đ a chủ cường hào, đã đẩy họ con đường tha h苠a và xuống tận cùng của xã hội.
Truyện Chí Phèo đã tái hiện lại hình ảnh nơng thơn Việt Nam, của xã hội Việt Nam
trước Cách mạng tháng Tám. Xã hội này được đặc trưng, một bên bởi nh ng bộ mặt
như Bá Kiến, Lí Cường, Đội Tảo, Bát Tùng và nh ng bè đảng xung uanh ch䘲ng,
sống phè ph n, gian ác, bạo ngược, v a “du lại với nhau để b苠c lột con em, nhưng
ngấm ng m chia r , nhè t ng chỗ hở để mà tr nhau”; một bên là đông đảo nh ng
người dân uê thấp c bé miệng, nơm nớp lo sợ, nh n nhRc, uanh năm đ u tắt mặt
tối v n không đủ ăn. T ng lớp nh ng người như Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức họp
thành một nh苠m riêng. Họ là nh ng dân thường, nh ng người lao động nghèo, nhưng
đã lưu manh h苠a, b mua chuộc và trở thành tay sai của bọn cường hào, lí d ch và gây
ưới ngòi b䘲t của Nam Cao, bức tranh xã hội hiện ra đ y k ch tính, chất chứa nh ng
xung đột bùng n .
đồng khinh bỉ, hắt hủi, gạt ra bên lề xã hội, ngay ở một “thằng cùng hơn cả dân cùng”,
tưởng như đã b hủy hoại hồn tồn cả nhân hình và nhân tính.
Bên cạnh đ苠, truyện Chí Phèo cịn gi䘲p người đọc c苠 cơ sở để chia sẻ với nh ng dằn
vặt, đau kh của con người khi không được làm người, chỉ mong ước được sống bình
thường, “được làm người lương thiện” như mọi người khác mà không được. ự kết
hợp hai mặt xã hội và nhân bản trong chủ đề mà truyện ngắn Chí Phèo đặt ra càng làm
cho tác phẩm này c苠 giá tr văn học sâu hơn, c苠 sức ngân vang lớn hơn.
Các nhân vật trong truyện của Nam cao đều c苠 nh ng nét tính cách đặc sắc, t Chí
Phèo, Th Nở, cho đến Bá Kiến, Lí Cường, Năm Thọ, Binh Chức, Đội Tảo, Tự Lãng,
bà cô Th Nở v.v… Tất nhiên, trong các nhân vật này, gây ấn tượng mạnh m nhất ở
người đọc là Chí Phèo, Bá Kiến, Th Nở. Mỗi nhân vật đ䘲ng là một cá tính, là “con
người này”, khơng l n vào đâu được, với ngoại hình và tính cách riêng, lối sống riêng,
ngôn ng riêng, số phận riêng, đồng thời lại tiêu biểu cho một loại người nào đ苠 về
mặt xã hội, sinh hoạt, tâm lí.
Bá Kiến là điển hình của bọn lí d ch cường hào ở nơng thơn. Ch䘲ng đều c苠 nh ng nét
chung: hống hách, gian ác, dâm ô, đ y thủ đoạn mưu mô để giành giật và củng cố
chức uyền cho cá nhân và con cái, đRc khoét, ức hiếp dân lành, hãm hại nh ng kẻ
không ăn cánh và chống đối. Bá Kiến càng tỏ ra ranh ma u uyệt trong nghề làm
t ng lí, đặc biệt khi phải đối ph苠 với nh ng tên vai vế tranh chấp chức uyền với hắn
hoặc nh ng kẻ cố cùng liều thân. Tùy người, tùy việc, y biết l䘲c nào thì uát tháo, dọa
nạt, l䘲c nào thì nh nhàng, dR dỗ, mua chuộc. Chính nhờ vậy lão mới thực hiện được
mọi đồ đen tối của mình, khuất phRc được bọn đ u bò đ u bướu, hạ được các phe
Đối với Bá Kiến thì Chí Phèo cũng chỉ là một trong số nh ng tên dân cùng liều l nh
như Năm Thọ, Binh Chức, cho nên cách x sự của lão đối với Chí Phèo n苠i chung
cũng giống “sách lược” đối với hạng đ u bò đ u bướu: dọa nạt, trấn áp công khai
hoặc ngấm ng m; hoặc nếu c n thì vơ hiệu h苠a, mua chuộc, lợi dRng làm tay chân. Và
Chí Phèo cũng như Năm Thọ, Binh Chức đều biết rõ bản chất, chỗ mạnh và chỗ yếu
của Bá Kiến và hạng người như lão. Nhưng Chí Phèo phRc vR cho Bá Kiến lâu dài
hơn, đắc lực hơn, ngay t l䘲c là một anh canh điền chất phác, khỏe mạnh, và cả sau
khi đi tù về trở thành con u d của làng Vũ Đại. Chí Phèo cũng b lão hành hạ, đày
đọa, làm nhRc nhiều hơn. Và do vậy, Chí Phèo hiểu rõ lão hơn, nặng ốn thù hơn đối
với lão. L䘲c tỉnh táo, Chí Phèo đã thức rõ về cảnh tủi nhRc phải h u hạ mR vợ ba
của Bá Kiến, về chuyện b Bá Kiến hãm hại đẩy vào tù. au khi ở tù ra, hắn đã biến
thành một con người khác. T một thanh niên hiền lành, rRt rè, hắn đã biến thành một
tên lưu manh, liều l nh, hung d , rượu chè say khướt, ch i bới suốt ngày. Nhưng l䘲c
tỉnh cũng như l䘲c say, trong thức và trong tiềm thức, hắn v n không bao giờ uên
Bá Kiên. Bá Kiến đ䘲ng là nỗi ám ảnh của hắn.
nh ng người xung uanh, v a c苠 thể vòi tiền uống rượu. Với một người như Chí Phèo,
một người mà sự liều l nh hung d là một cách để tự giới thiệu mình, để tồn tại và
cũng là để che đậy sự sợ hãi cố h u, thì khơng c苠 gì c苠 thể n苠i trước được về dự đ nh
và hành động. Tất cả tùy thuộc vào tình huống cR thể. Gặp Lí Cường, b Lí Cường
uát mắng, tát tai, hắn rạch mặt, la làng, lăn đùng ra ăn vạ. Nhưng khi Bá Kiến “d u
dàng” chào hỏi, mời mọc, tỏ vẻ ân c n săn s苠c, cho tiền, thì hắn lại ngi ngoai, thích
chí, hả hê.
L n thứ hai, sau khi uống rượu say, hắn lại ngật ngư ng đến nhà Bá Kiến n苠i là để đòi
L n thứ ba, Chí Phèo gặp Bá Kiến sau khi b Th Nở t chối không nhận làm vợ hắn.
Cùng u n, ph n chí, Chí Phèo uống rượu say, c m dao đi đ nh “đâm chết cả nhà n苠”.
Nhưng Chí Phèo lại uên r vào nhà Th Nở mà lại đi thẳng đến nhà Bá Kiến, đòi
được làm người lương thiện, và Chí đã đâm chết Bá Kiến rồi tự sát. Kết th䘲c này bề
ngoài c苠 vẻ ng u nhiên, thật ra lại rất tất yếu, bộc lộ rõ tính cách của Chí Phèo, đồ
tư tưởng nghệ thuật của tác giả. Đây là một kết th䘲c khiến cho người đọc phải suy
ngh rất nhiều về thực trạng và mâu thu n xã hội, về cuộc sống và bi k ch của đời
người.
Câu chuyện đã tạo nên một ngã r cho cuộc đời Chí t khi gặp th nở. au nh ng ngày
hạnh ph䘲c ngắn ngủi với th , Chí càng cảm thấy thêm cay đắng, kh sở vì thân phận
và điều này càng đẩy nhanh Chí đến một hành động tuyệt vọng. Chí khơng chỉ say,
hung d , liều l nh, gây tội ác, mà cịn biết sợ, tính tốn, nhận diện được kẻ thù. Chí
suy ngh , đau kh về kiếp sống khơng bình thường, khơng ra người, khơng lương
thiện của mình. Trong nh ng ngày được hạnh ph䘲c với Th Nở, Chí cũng biết vui,
biết mơ ước, biết buồn, biết ăn năn. B Th Nở t chối, đối với Chí, là một địn đau
khơng ch u đựng n i. T kinh nghiệm sống, t tiềm thức vô thức, Chí cảm nhận tình
trạng bé tắc vơ vọng của mình c苠 nguyên nhân sâu xa hơn tội ác của Bá Kiến. Giết Bá
Kiến cũng không c苠 được sự giải thốt. Và hắn đã tự sát.
ưới ngịi b䘲t của Nam Cao Chí Phèo khơng chỉ là hình ảnh nh ng tên cố cùng liều
Nam Cao cho đến bây giờ v n tỏ ra không cũ với thời gian, cả về mặt t vựng, ng
ngh a, c䘲 pháp.
Phải c苠 sự cảm thông sâu sắc với thân phận nh ng người nông dân Nam Cao mới c苠
mới c苠 một tác phẩm giá tr như vậy. Ông đã khắc họa lên bức tranh xã hội với nh ng
bọn đ a chủ cường hào gian ác, nh ng con người nông dân tội nghiệp, b chèn ép, b苠c
lột, không để cho họ một con đường sống.
<b>3. Phân tích truyện ngắn Chí Phèo mẫu 2</b>
"Chí Phèo" của Nam Cao là kiệt tác của văn học hiện thực phản ánh đậm nét xã hội
phong kiến đ y r y nh ng tội ác và bất công, đồng thời khắc họa thành cơng hình ảnh
người nơng dân b b n cùng h苠a. Đọc nh ng trang viết của Nam Cao, người đọc c苠
thể mường tượng ra được bức tranh xã hội phong kiến nhiều ám ảnh.
Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh nhân vật Chí Phèo - một người nơng dân lương thiện
nhưng b xã hội chèn ép, chà đạp, đẩy đến bước đường cùng thành kẻ sát nhân. Nam
Cao đã để cho nhân vật Chí Phèo xuất hiện ngay đ u tác phẩm bằng "tiếng ch i". Một
loạt tiếng ch i của Chí Phèo như mở màn một cuộc đời nhiều tăm tối của hắn "Hắn
ch i trời, hắn ch i đất, hắn ch i cả làng Vũ Đại. Hắn ch i đứa nào đẻ ra hắn...".
Chí Phèo sinh ra tại một cái lò gạch cũ, được người làng truyền tay nhau nuôi, đến khi
hắn đi ở cho Bá Kiến. Bá Kiến vì ghen tng mà đã đẩy Chí Phèo vào tù, nơi đ苠 bắt
Xã hội đã cướp đi nhân cách, bản tính lương thiện và cả ước muốn làm người của Chí
Phèo. Hắn trở về t nhà tù, biến thành một kẻ chuyên đi rạch mặt ăn vạ, hắn phá tan
đi bao nhiêu gia đình ở làng Vũ Đại. Cả làng ai cũng sợ hắn, vì bộ mặt gớm ghiếc và
hành động tàn bạo.
Cuộc sống của một con người thay đ i hoàn toàn, hắn lấy nghề rạch mặt, đâm thuê
chém mướn làm nghề sống. Chí Phèo b người làng xa lánh, hắn trở về làm cho nhà
Bá Kiến. Lại một l n n a người đọc thấy được sự bế tắc, bước đường cùng của Chí
Phèo. Hắn lại trở về nơi ngày xưa đã đẩy hắn vào cảnh cơ cực như bây giờ. C苠 l đây
chính là sự bế tắc của người dân thấp c bé họng trong xã hội phong kiến.
Nam Cao đã rất thành công khi xây dựng thành cơng nhân vật Chí Phèo. Đây là hình
tượng điển hình cho sự tha h苠a trong xã hội phong kiến, là sự bế tắc, cùng đường lạc
lối.
đời tăm tối của CHí Phèo. ự xuất hiện của Chí Phèo thực sự c苠 ngh a rất lớn đối
với Chí Phèo, đánh thức lương tri, đánh thức bản tính lương thiện của hắn. "Bát cháo
hành" là một chi tiết nghệ thuật giàu giá tr nhân văn, cho tình người cịn lấp lánh gi a
xã hội thối nát.
au khi gặp g với Th Nở, hắn thấy cuộc đời ngoài kia thật tốt đ p, nghe thấy nh ng
người đàn bà đi chợ đang n苠i chuyện. Hơn hết c苠 một chi tiết, một suy ngh khiến
người đọc chùng xuống "Hắn thấy già yếu, bệnh tật, và cơ độc cịn đáng sợ hơn cả
Xã hội phong kiến nghiệt ngã, khơng để cho Chí Phèo được làm người lương thiện
khi bà cô của Th Nở xuất hiện. Bà cô phản đối chuyện Th Nở và Chí Phèo, cịn dùng
nh ng t cay độc để mắng mỏ Chí Phèo. Bà cơ là hiện thân của xã hội phong kiến, cự
tuyệt khát khao làm người, uyết dồn Chí vào bước đường cùng. Chính điều này đã
khiến cho hắn đau, rơi vào tuyệt vọng và uyết tìm đến nhà Bá Kiến để giết Bá Kiến.
Hình ảnh ám ảnh người đọc là hình ảnh Chí Phèo giãy đành đạch, nằm gi a vũng máu
ở sân nhà Bá Kiến. Hắn giết Bá Kiến và tự kết li u cuộc đời mình. Trước khi chết Chí
Phèo còn hét lên "Ai cho tao làm người lương thiện", xã hội này không cho, con
người cũng không cho. Đ䘲ng là một bi k ch uá đau lòng đối với người nông dân
trong xã hội đ y r y bất cơng.
Nam Cao với ngịi b䘲t sâu sắc đã xây dựng nhân vật điển hình trong xã hội điển hình
như kéo người đọc về với thời kỳ đau thương của đất nước ta hồi đ苠. Nghệ thuật đặc
tả tính cách, hành động đã khiến cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp d n.
<b>4. Phân tích truyện ngắn Chí Phèo chi tiết</b>
Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nơng
dân, nhưng Chí Phèo là sự t ng hợp, sự kết tinh của ngòi b䘲t Nam Cao về đề tài này.
Nếu như Nam Cao c苠 thể được coi là "nhà văn của nông dân", cùng với Ngơ Tất Tố,
thì trước hết vì ơng c苠 Chí Phèo.
Khác với truyện ngắn cùng đề tài của tác giả, Chí Phèo c苠 phạm vi hiện thực được
phản ánh trải ra cả bề rộng không gian (một làng uê) và cả bề dài thời gian. C苠 thể
n苠i, làng Vũ Đại trong truyện chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt
Nam đương thời.
Nh ng năm 19 0 - 19 5, nông thôn v n là một đề tài lớn trong văn xuôi khu vực hợp
pháp. Các nhà văn đã đi vào đề tài này theo chiều hướng khác nhau. Trước hết là đi
vào phong tRc tập uán dân uê, sự lRc đRc gi a vợ cả và vợ l , m chồng và nàng
dâu, dì ghẻ và con chồng, anh và em, ch䘲 bác, cô cậu và nh ng đứa cháu bên nội, bên
ngoại.
tranh về đời sống xã hội nông thôn.
ong, dựng lên bức tranh xã hội ở nông thôn, Nam Cao trước hết tập trung n i bật
mối xung đột giai cấp đối kháng gi a bọn đ a chủ cường hào thống tr và người nông
dân b áp bức b苠c lột. Tức là, cũng như tác giả Tắt đèn, Bước đường cùng... Nam Cao
đã phản ánh hiện thực nông thôn trên bình diện mâu thu n giai cấp. Chí Phèo của
Nam Cao đã xây dựng một hình tượng điển hình khá hoàn chỉnh về giai cấp phong
kiến thống tr ở nông thôn: Bá Kiến.
Chân dung lão cường hào cáo già Bá Kiến d n d n hiện rõ trong tác phẩm nh ng nét
tính cách được thể hiện hết sức sinh động, đ y ấn tượng. Đ苠 là khái uát "rất sang"
("bắt đ u bao giờ cR cũng uát để th dây th n kinh mọi người"), lối n苠i ngọt nhạt, và
nhất là "cái cười Tào Tháo" ("cR v n tự phR hơn đời cái cười Tào Tháo ấy") - tất cả
đều cho thấy bản chất gian hùng của lão cường hào "khôn r苠c đời" này. Nam Cao
cũng hé cho thấy tư cách nhem nhuốc của "cR tiên chỉ": đ苠 là th苠i ghen tuông thảm
hại của lão cường hào háo sắc mà sợ vợ - lão cay đắng nhận ra mình "già yếu uá" mà
"bà Tư" thì "cứ trẻ, cứ phây phây", "nhìn thì thích nhưng mà tưng tức lạ... khác gì
nhai miếng bị lựt sựt khi rRng g n hết răng". Đ苠 là chuyện lão g gạc tồi tệ đối với
người vợ lính vắng chồng... Và b sung vào đ苠, để cho sự thối nát của nhà "cR Bá"
được hồn chỉnh, cịn c苠 "Bà Tư" u cái "thường gọi canh điền lên b苠p chân mà lại
"cứ b苠p lên trên, trên n a''... Nhà văn chỉ kể ua, nh nhàng, tuy không kém thâm
th䘲y, chứ không sa đà trong việc soi m苠i đời tư thối tha của lão cường hào.
nát cả bộ mặt người, cướp đi linh hồn người, để b loại ra khỏi xã hội loài người, phải
sống kiếp sống tối tăm của th䘲 vật.
Mở đ u truyện là hình ảnh hết sức sống động, độc đáo của Chí Phèo khật khư ng v a
đi v a ch i. Nhưng đằng sau cái chân dung gã say rượu ch i lảm nhảm được v bằng
nh ng nét b䘲t tưởng đâu là kí họa gây cười ấy, nếu đọc k cịn c苠 thể thấy một cái gì
như là sự vật vã của một linh hồn đau đớn, tuyệt vọng. Khơng, tiếng ch i của Chí
Phèo khơng hẳn là bâng uơ. Hắn t "ch i trời" đến "ch i đời" rồi "ch i ngay tất cả
làng Vũ Đại...". Và hắn bỗng tức tối khi thấy "không ai lên tiếng cả"... Trong cơn say
hắn v n cảm thấy tuy mơ hồ mà thấm thía "nơng nỗi" khốn kh của thân phận. Đ苠 là
"nông nỗi" không c苠 người nào ch u ch i lại hắn! C苠 ngh a là tất cả mọi người đã dứt
khốt khơng coi hắn là người. Ch i lại hắn ngh a là còn th a nhận hắn là người, là
còn bằng lòng giao tiếp, đối thoại với hắn. Chí Phèo ch i cả làng với... hi vọng được
người nào đ苠 ch i lại. Nh ng tín hiệu yêu c u giao tiếp phát đi liên tRc đ苠 chỉ gặp sự
im lặng đáng sợ. Và v n cịn lại một mình Chí Phèo trong sa mạc cô đơn: Hắn cứ
"ch i rồi lại nghe", "chỉ c苠 ba con ch苠 d một thằng say rượu!...
Cảnh mở đ u đột ngột của thiên truyện đ苠 chẳng nh ng đã giới thiệu hấp d n tính
cách độc đáo của nhân vật mà cịn hé thấy tình trạng bi đát của một số phận. Chí Phèo
trước hết là một hiện tượng c苠 tính uy luật, tính ph biến, sản phẩm của tình trạng áp
bức b苠c lột tàn tệ ở nơng thôn Việt Nam trước đây. Đây là hiện tượng nh ng người
nông dân lao động b đè nén thái uá đã chống trả lại để tồn tại bằng con đường lưu
manh. Bá Kiến đẩy anh canh điền hiền lành vào tù; nhà tù thực dân - chỗ dựa tin cậy
của bọn phong kiến trong việc đàn áp nông dân - đã tiếp tay lão cường hào để giết
chết ph n người trong con người Chí, biến Chí thành Chí Phèo, biến một người nông
dân lương thiện thành một con u d . Với ngịi b䘲t hiện thực tỉnh táo ơng vạch ra
rằng, nh ng người nông dân khốn kh phải giành lấy sự tồn tại sinh vật bằng việc bán
cả nhân phẩm ấy, đã trở thành lực lượng phá hoại mù uáng, d dàng b bọn thống tr
thâm độc lợi dRng, Vì thế mà Chí Phèo t chỗ hung hăng đến nhà Bá Kiến, tuyên bố
"liều chết với bố con" lão, chỉ c n mấy câu n苠i ngọt xớt, chuỗi cười Tào Tháo và mấy
Giá tr điển hình, sức mạnh tố cáo to lớn của hình tượng Chí Phèo trước hết là ở chỗ
làm n i bật lên cái hiện tượng c苠 tính uy luật v n hằng di n ra ở xã hội nông thôn
đ y bất công và tội ác đương thời đ苠. Vấn đề của Chí Phèo là vấn đề nông dân - với
ngh a đ苠, v n c苠 thể n苠i Chí Phèo là một hình tượng điển hình về nông dân.
Truyện ban đ u được tác giả đặt tên là Cái lị gạch cũ; hình ảnh cái lị gạch cũ được
xuất hiện ở ph n mở đ u và cả khi kết th䘲c truyện. Rõ ràng đ苠 là nghệ thuật của
Nam Cao. Cái lò gạch cũ như là một biểu tượng về sự hiện tất yếu của hiện tượng Chí
Phèo, gắn liền với tuyến chủ đề chính của tác phẩm.
Ban đ u, Chí Phèo đến với Th Nở một cách rất... Chí Phèo. Trong một đêm "rười
rượi nh ng trăng", c苠 nh ng t u chuối nằm ng a ư n cong cong lên hứng lấy trăng
xanh rười rợi như là ướt nước, thỉnh thoảng b gi苠 lay lại giãy lên đành như là "hứng
tình", Chí Phèo rất say và cảm thấy "bứt rứt", "ngứa ngáy" da th t, đã xông tới người
đàn bà khốn kh "dại dột đã nằm ềnh ệch mà ngủ ngay g n nhà hắn". Khi Th Nở hốt
hoảng kêu làng, thì "cái thằng trời đánh không chết ấy lại kêu to hơn, "v a kêu v a
dằn người đàn bà xuống"! Trâng no, lì lợm đến thế là cùng! Nhưng điều kì diệu đã
xảy ra là, nếu như ban đ u, Th Nở chỉ khơi dậy bản năng giống đực ở gã đàn ơng Chí
Phèo, thì sau đ苠, sự chăm s苠c giản d đ y ân tình và lịng u thương mộc mạc mà
chân thành của đàn bà khốn kh ấy đã làm thức dậy bản chất lương thiện của người
lao động trong Chí Phèo. Đoạn văn viết về sự thức tỉnh của linh hồn Chí Phèo sau
cuộc gặp g với Th Nở, là một đoạn tuyệt b䘲t, đ y chất thơ và tập trung thể hiện tư
tưởng nhân đạo sâu sắc bất ngờ cùa ngịi b䘲t Nam Cao.
áng hơm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy muộn và lịng "bâng khng", "mơ hồ buồn". L n
đ u tiên sau bao nhiêu năm, Chí Phèo mới lại nghe thấy tiếng chim h苠t vui vẻ, tiếng
cười n苠i của nh ng người đi chợ, tiếng anh thuyền chài gõ nể chèo đu i cá... Nh ng
Hắn biết đâu vì làm tất cả nh ng việc ấy trong khi người hắn say... Giờ đây, l n đ u
tiên, Chí Phèo nhận ra sự hiện h u của mình, đối mặt với chính mình, và đồng thời,
cũng l n đ u tiên, nhận ra sự bế tắc tuyệt vọng của thân phận mình. Khi thấy Th Nở
bưng cháo hành đến, hắn "rất ngạc nhiên" và hết sức x䘲c động. Bởi vì l n này là l n
thứ nhất hắn được một người đàn bà cho". Hắn ăn bát cháo t tay Th Nở và bỗng
nhận thấy rằng cháo hành ăn rất ngon. Bởi vì hương v cháo hành này chính là hương
v của tình u thương chân thành, của hạnh ph䘲c giản d , mà c苠 thật, l n đ u tiên đến
với Chí Phèo. L n đ u tiên, Chí Phèo mắt "như ươn ướt", "ôi sau mà hắn hiền, ai dám
bảo đ苠 là thằng Chí Phèo v n đập đ u, rạch mặt của mình". Trở lại là anh canh điền
trong trắng năm xưa cảm thấy b x䘲c phạm khi b cái bà ba " u cái" gọi lên b苠p chân,
trở lại anh nông dân lương thiện t ng mơ ước cuộc sống gia đình hạnh ph䘲c hết sức
bình d khiêm nhường trong lao động... "Đ苠 là cái bản tính của hắn ngày thường b lấp
đi... "
tàn bạo ấy, ra sức giết chết cái "bản tính tốt" ấy của anh "Tr n trRi gi a b y s苠i", anh
không thể hiền lành, trong trắng, mà để tồn tại anh phải cướp giật, ăn vạ, đâm chém.
Muốn thế phải liều và mạnh, nh ng thứ ấy Chí Phèo tìm ở rượu. Và Chí Phèo ln
ln say, "hắn say thì hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm" - xét cho cùng, Chí
Phèo khơng ch u trách nhiệm về nh ng hành động của mình: linh hồn của anh đã b
cướp đi rồi.
Nhưng hơm nay, tình u đã thức tỉnh anh và linh hồn anh đã trở về. Anh thấy "thèm
lương thiện", "muốn làm hòa với mọi người biết bao!", Anh như rưng rưng và b n l n
trong sự phRc sinh của linh hồn đ苠. Anh mong được nhận vào cái xã hội bằng phẳng,
thân thiện của nh ng người lương thiện". Tình của Th Nở chẳng nh ng đã thức tỉnh
anh mà còn hé mở cho anh con đường trở lại làm người, trở lại cuộc đời, và anh hồi
hộp hy vọng.
Đã hơn một l n, Nam Cao viết về nh ng mối tình của nh ng kẻ b cả xã hội miệt th ,
lăng nhRc độc ác: Lang Rận - mR Lợi, Đức - Nhi, Chí Phèo - Th Nở... Tuy v n gi
giọng văn khách uan, hài hước, nhà văn đã dứt khoát đứng ra làm luật sư cãi trắng án
cho nh ng con người bất hạnh, b mọi người hắt hủi đ苠, nhất là khi họ b ném vào tình
thế nhRc nhã, trở thành cái đích cho nh ng mũi tên chế gi u độc ác của người đời đ y
thành kiến mu muội. Ông đã đanh thép bênh uyền được yêu của họ và khẳng đ nh
tính chính đáng của nh ng mối tình như thế. C苠 gì là khơng chính đáng nếu như
nh ng con người trong khi b cả xã hội xua đu i ấy đã đến với nhau, tìm thấy ở nhau
sự giao cảm, chia sẻ nỗi lịng? Vì nếu tình u chân chính là tình u làm nhân đạo
h苠a con người, nâng cao sống, thì đã c苠 mấy l n tình yêu c苠 tác dRng nhân đạo h苠a kì
diệu, cảm động như mối tình Th Nở - Chí Phèo? Chẳng phải tình u thương tuy đơn
giản, c苠 ph n thơ lỗ của người đàn bà xấu xí ấy đã gọi dậy linh hồn người trong con
u d Chí Phèo, đưa hắn t cõi đ a ngRc trở về cõi người đ苠 sao? Chẳng phải một sự
h苠a giải th n bí nào mà chỉ là một tình yêu rất mực tr n tRc, nhưng là tình u đích
thực con người, thật lành mạnh, khỏe khoắn. Mơ típ nghệ thuật này được x lí bằng
một tư tưởng nhân đạo lớn lao và một b䘲t lực phi thường, chỉ c苠 Nam Cao.
Tư tưởng nhân đạo và b䘲t lực phi thường đ苠 còn thể hiện ở đoạn văn miêu tả tấn bi
k ch tinh th n của Chí Phèo. Truyện ngắn đ y hấp d n này càng về cuối càng đặc biệt
hấp d n; khơng phải chỉ vì cốt truyện, tình tiết đ y tính k ch, biến h苠a khơn lường, mà
cịn vì t m tư tưởng càng ngày càng nâng cao một cách bất ngờ của tác phẩm.
Nhiều người cũng n苠i đến Chí Phèo như là một bi k ch số phận, song nếu hiểu cho
chặt ch , chính xác thì chỉ t nhân vật này đã thức tỉnh linh hồn, khao khát trở lại làm
người nhưng b cự tuyệt lạnh lùng, thì chỉ đến khi đ苠, Chí Phèo mới thật sự rơi vào
tình thế bi k ch: bi k ch của con người b t chối không được làm người.
anh không thể chấp nhận trở lại kiếp sống th䘲 vật được n a. Chí Phèo đã chết trên
ngư ng c a trở về cuộc sống, chết trong tâm trạng bi k ch đau đớn. Thế là, trước đây,
để bám lại sự sống, Chí Phèo phải t bỏ nhân phẩm, bán linh hồn cho u; giờ đây,
thức nhân phẩm thức dậy, linh hồn trở về. Nhiều người nghi ngờ tấm lịng của Nam
Cao đối với nơng dân, vì thấy người nông dân của nhà văn ph n nhiều xấu xa d tợn.
Vậy mà chính ở nh ng người khốn kh c苠 bộ mặt và tính cách khơng mấy "đáng yêu"
đ苠, nhiều khi thức nhân phẩm còn mạnh hơn cả cái chết. Lão Hạc bề ngoài dường
như lẩm cẩm, gàn dở nhưng lão đã lặng l tìm đến cái chết để gi trọn lòng tự trọng
trong cảnh cùng đường (Lão Hạc). Lang Rận cũng tìm đến cái chết vì khơng ch u n i
điều nhRc nhã đang chờ ông ta hơm sau (Lang Rận) và ở đây là Chí Phèo?
Chí Phèo đã chết uằn uại trên vũng máu trong niềm đau thương vô hạn, khao khát
lớn lao, thiêng liêng là được làm người lương thiện đã không thực hiện được. Lời n苠i
cuối cùng của Chí Phèo, v a đanh thép, chất chứa ph n nộ v a mang sắc thái triết học
và âm điệu bi thống đ y ám ảnh, làm người đời s ng sờ và day dứt không thôi... "Ai
cho tao lương thiện?". Làm thế nào để con người được sống cuộc sống con người? Đ苠
là "một câu hỏi lớn không lời đáp chẳng nh ng Bá Kiến không thể hiểu mà xã hội khi
ấy cũng chưa thể trả lời. Câu hỏi ấy được đặt ra một cách bức thiết, day dứt trong h u
như toàn bộ sáng tác Nam Cao trước cách mạng. Và đặt ra bằng một tài năng lớn, độc
<b>5. Phân tích truyện ngắn Chí Phèo mẫu 4</b>
Nam Cao được biết đến là một cây b䘲t tài hoa trên di n đàn văn học Việt Nam, nh ng
tác phẩm ra đời mang màu sắc hiện thực sâu sắc. Nh ng tác phẩm của ơng mang cái
nhìn về thời đại và cuộc sống hồn tồn mới,cũng như hình ảnh trong các tác phẩm
cũng đa dạng và phong ph䘲,mang nh ng mảng tính cách mà sự pha trộn sáng tối lại
như được tương phản rõ rệt. Chí Phèo là một tác phẩm điển hình khi nhắc tới Nam
Cao. Đây là câu chuyện về đoạn cuối cuộc đời của một con người trong xã hội thực
dân phong kiến di n ra và được ghi lại bởi Nam Cao, câu chuyện cũng gợi một nh ng
ngh a nhân văn sâu sắc
thứ, và cứ thế t một con người lương thiện, Chí d n b đẩy vào con đường tha h苠a và
lưu manh h苠a.
au khi được thả tù, bộ dạng Chí thay đ i hẳn,với cái đ u cạo trọc và hàm răng trắng
hếu, trên mặt hiện lên vết s o dài. Trơng hắn chẳng khác gì một con u, u đội lốt
trong hình hài của một con người. Và người hắn tìm đến đ u tiên khơng ai khác chính
là Bá Kiến.Khi biết Chí đứng trước nhà mình v a say v a ăn vạ, Lí Cường ra mắng
hắn,nhưng ngay sau đ苠,Chí Phèo đã rạch mặt, nh ng vết máu trên khuôn mặt đ y s o
dọc ngang nằm trước c ng nhà Bá Kiến dưới nhiều con mắt dị xét của người dân nơi
đây.Khác với Lí Cường, Bá Kiến là người khơn khéo,khi thấy hình ảnh đ苠, uay sang
Lí Cường mắng sa sả như tỏ ra nhượng bộ, rồi đ Chí Phèo dậy. Hắn biết tên Chí
Phèo ln ln ưa nh ,lại thích được mềm mỏng nên sau đ苠 hắn đã mời Chí vào nhà
và cho ăn uống hậu h nh. L n thứ hai, Chí đến nhà Bá Kiến xin đi ở tù l n n a vì Chí
cho rằng đi tù cịn c苠 cơm ăn, ở làng mảnh đất cắm dùi cũng không c苠 mà cái ăn cũng
không, Bá Kiến lợi dùng cơ hội này nhờ hắn đi đòi nợ Đội Tảo 50 đồng và hứa s ,c苠
ường như cuộc sống và con người của Chí Phèo l䘲c này đây đã thực sự thay đ i khi
một l n trong l䘲c uống say ,hắn trở về t䘲p lều ven sông đ nh bước xuống tắm, tình cờ
nhìn thấy Th Nở đang nằm ngủ. Th Nở được khắc họa là người nghèo r苠t mồng tơi,
xấu ma chê u hờn lại ngẩn ngơ như người đ n trong c tích và Họ đã ăn nằm với
nhau và thứ tình cảm đ苠 đánh thức tình cảm bình thường cùng mong muốn làm một
người bình thường trong Chí. C苠 l hình ảnh bát cháo hành của Th như liều thuốc
tiên đánh thức con người lương thiện ln giấu kín trong một bộ dạng u d của hắn.
Cái mùi cháo hành thơm kia như đã bốc lên và c chỉ uan tâm của Th đã khiến chí
bùi ngùi và chợt nhận ra, anh muốn c苠 một gia đình, với vợ dệt vải chồng đi làm, cứ
thế cuộc sống êm đềm trôi ua. Nhưng, dường như niềm vui sướng chưa được bao lâu
thì người bà cơ đã khun Th khơng nên ở với hắn,rồi Th cũng là người duy nhất
uay lưng lại với hắn thì cuối cùng cũng bỏ đi. Chiếc thang bắc c u cho lịng lương
thiện của Chí được sang bến bờ được sống như một người bình thường giờ đây hắn
cũng khơng cịn n a. Chính vì thế, mà Chí Phèo đã mang dao tới nhà bá Kiến kết th䘲c
đời bá Kiến và sau đ苠 cũng tự sát, hắn khơng cịn một lựa chọn nào khác.khi nghe
được tin này, nhiều người tỏ ra hả hê, còn riêng Th Nở lại nhìn xuống bRng và ngh
tới cái lị gạch bỏ hoang khơng người ua lại.
“Chí Phèo” là một trong nh ng truyện ngắn đặc sắc mà dường như dung lượng hiện
thực được phản ánh trong trạng thái dồn nén, chứa nhiều mâu thu n, với nhiều nhân
vật, và tình huống khác nhau…tác phẩm như mang t m v苠c của một tiểu thuyết.
Ch䘲ng ta c苠 thể d nhận thấy và phân tích theo vấn đề ngh a nhân sinh của truyện,
c苠 thể phân tích theo tuyến nhân vật, hoặc cũng c苠 phân tích-t ng mối uan hệ gi a
nhân vật chính là Chí Phèo với làng Vũ Đại và một số nhân vật c苠 uan hệ trực tiếp
(Bá Kiến, th Nở). ù là theo cách nào đi chăng n a thì tất cả đều làm n i bật nghệ
không thể bỏ ua. Truyện ngắn “Chí Phèo” mở đ u và kết th䘲c theo kết cấu vịng, khi
mở đ u truyện với hình ảnh cái lị gạch bỏ hoang thì kết th䘲c truyện cũng như vậy, đ苠
là chi tiết khi biết chí phèo tự sát, Th Nở bỗng đã nhìn ngay xuống bRng mình và lại
ngh ngay tới hình ảnh cái lị gạch, khơng biết một cuộc sống s bắt đ u như thế nào,
kết th䘲c mở khiến cho độc giả c苠 nhiều liên tưởng th䘲 v . Ngôn ng trong tác phẩm là
một điều không thể bỏ ua, lời tr n thuật được xáo trộn, lắp ghép, đan xen khơng tn
theo trình tự tuyến tính của.cốt truyện. Nam Cao dường như đã bắt đ u bằng hình ảnh
Chí khật khư ng say và v a đi v a ch i. Chân dung nhân vật bước đ u hiện ra với
nh ng đường nét thật ấn tượng, buộc người đọc ch䘲 ngay t khi mới đặt tay lên
trang giấy. Ơng đã thật tài tình khi đan xen, trộn l n lời nhân vật và lời người kể
truyện, nhiều đơn v lời văn c苠 thể là của nhân vật v a là của người kể chuyện. Thông
ua đây, việc s dRng này c苠 ngh a rất lớn đến việc đi sâu vào thẻ giới nội tâm rất
phức tạp và tinh tế của nhân vật. Chính bởi nhờ vậy chân dung nhân vật hiện ra hết
sức chân thực và sống động.
<b>6. Phân tích tác phẩm Chí Phèo</b>
"Khi Chí Phèo ngật ngư ng bước ra t trang sách của Nam Cao, người ta mới thấy
đây là hiện thân đ y đủ nhất cho nh ng gì gọi là cùng kh của người dân cày trong
một xã hội thuộc đ a: b dày đạp, cào xé, hủy hoại t nhân tính đến nhân hình."
(Nguy n Đăng Mạnh). Người ta v n coi Chí Phèo như một hiện tượng lạ của văn học
và đời sống, một sáng tạo đặc biệt của Nam Cao mà ua đ苠, bao lớp hiện thực được
lật dở, bao t ng tư tưởng được cày xới.
"Chí Phèo" thật sự đã đưa tên tu i của Tr n H u Tri chính thức trở thành Nam Cao.
Vốn là một nhà văn hiện thực đến sau, bước vào làng văn khi mà mảnh đất về người
nông dân đã được lật xới nhiều l n, Nam Cao v n cày được nh ng đường cày thật đ p
và nâng tác phẩm của mình trở thành tuyệt tác. Tơi cho rằng "Chí Phèo" là tác phẩm
Đi theo cách nhà văn muốn d n dắt người đọc, Nam Cao đã đẩy Chí Phèo ra gi a sân
khấu cuộc đời với trạng thái say và ch i - một trạng thái đ y ấn tượng và ám ảnh:
"Hắn v a đi v a ch i. Bao giờ cũng vậy, cứ rượu xong là hắn ch i." Hắn - cái cách
mà Nam Cao gọi Chí Phèo - là một kẻ đang đằm mình trong men rượu và đối thoại
với đời bằng tiếng ch i. Tiếng ch i c苠 lớp c苠 lang, c苠 g n c苠 xa, t ch i trời, hắn ch i
đời, rồi ch i sang cả dân làng Vũ Đại, ch i đứa nào không ch i nhau với hắn, và sau
cùng là ch i "đứa chết m nào đã đẻ ra hắn". Tiếng ch i như đã trở thành uy luật
sống của một kẻ say, Nam Cao đã cho ta thấy trạng thái tồn tại cR thể nhất của nhân
vật, thấy được chất lưu manh trong con người hắn, và ph n nào thấy được bi k ch b
cự tuyệt của Chí Phèo. Trong tiếng ch i dường như c苠 sự cô độc. ân làng Vũ Đại
không ai ra điều, đáp lại hắn chỉ là tiếng sủa của ba con ch苠 d . Chí Phèo b gạch tên
ra khỏi xã hội chăng? Vì đâu mà hắn b cả xã hội ghê sợ và lảng tránh? Nh ng câu hỏi
gợi mở Nam Cao đặt ra t đ u truyện đã cho ta l n bước tìm hiểu về nhân vật...
gian làm canh điền cho nhà lí Kiến, Chí được tiếng là hiền như đất. ù nghèo kh ,
khơng được giáo dRc nhưng Chí v n biết đâu là phải trái, đ䘲ng sai, đâu là tình yêu và
đâu là sự dâm đãng đáng khinh bỉ. Mỗi l n b mR vợ ba lí Kiến bắt b苠p chân, Chí "chỉ
thấy nhRc chứ u đương gì". Cũng như bao nơng dân nghèo khác, Chí t ng mơ ước
một cuộc sống gia đình đơn giản mà đ m ấm: "Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.
Ch䘲ng lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm".
Thế nhưng cái m m thiện trong con người Chí sớm b uật ngã và khơng sao gượng
dậy được. Đ苠 là l䘲c Chí b Bá Kiến đẩy vào tù chỉ vì một cơn ghen bạo ch䘲a, bi k ch
lưu manh h苠a cũng bắt đ u t đ苠.
Chí ra tù, mang theo sự biến đ i nhân hình và nhân tính đến méo m苠 d dạng. T một
anh canh điền khỏe mạnh, Chí trở nên là một đứa "đặc như thằng săng đá", với "cái
đ u trọc lốc, cái răng cạo trắng, cái mặt câng câng, con mắt gườm gườm. Người ta
Nhưng cũng chính t bi k ch ấy mà ta nhìn thấy bản chất, bộ mặt của cả một xã hội
-một xã hội vô nhân với nh ng nh ng con người cạn sạch tính người, -một xã hội mà
Vũ Trọng PhRng gọi là "ch苠 đểu". Ở đ苠, c苠 nh ng tên cường hào ác bá như Bá Kiến
nắm mọi uyền lực, c苠 thể tuyệt đường sống của người dân lương thiện bất cứ l䘲c nào,
c苠 nhà tù thực dân bắt vào một người lương thiện và thả ra một con u d , c苠 nh ng
người như dân làng Vũ Đại khước t sự dung nạp và chấp nhận một người như Chí
Phèo.
ln sẵn c苠 trong con người, Chí Phèo cịn trỗi dậy cả khao khát hoàn lương - trở về
với xã hội loài người. Hắn tin rằng "Th Nở s mở đường cho hắn"; "Th c苠 thể làm
hòa với hắn sao mọi người lại không thể". Chưa bao giờ, ước muốn được uay trở về
làm người lương thiện lại mãnh liệt đến thế. Chính đơi mắt tinh tế và tấm lịng cảm
thương của Nam Cao đã nhìn thấy m m thiện của một con người vốn sống lương
thiện, b xã hội tàn ác vùi dập và đày đọa.