Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tải Top 4 bài thuyết minh về thể thơ lục bát hay chọn lọc - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.67 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Dàn ý thuyết minh thể thơ lục bát</b>


1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về thể thơ lục bát (do người Việt sáng tạo, dễ bộc lộ
cảm xúc).


2. Thân bài.


a. Các đặc điểm của thể thơ lục bát: Lục bát chỉnh thể (tuân đúng những quy định)
* Số câu, số tiếng:


- Số dòng: Một câu gồm hai dịng (một cặp) gồm: Một dịng có sáu tiếng và một dịng
có tám tiếng.


- Số câu: Khơng giới hạn nhưng khi kết thúc phải dừng lại ở câu tám tiếng.


Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối
dài.


* Cách gieo vần:


- Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng tám tiếng theo
từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng
sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.


- Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.
* Phối thanh:


- Chỉ bắt buộc: Các tiếng thứ tư phải là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải là
bằng.


- Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng


trước là dấu huyền thì tiếng sau phải khơng có dấu và ngược lại).


- Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai
(của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc


* Nhịp và đối trong thơ lục bát:


- Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển: Nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3


* Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi
bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số chữ tăng lên: Vần lưng tất nhiên cũng xê dịch theo.
- Thanh: Tiếng thứ hai có thể là thanh trắc:


- Gieo vần: Có thể gieo vần trắc:
c. Tác dụng của thơ lục bát:


- Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mĩ của Tiếng Việt.


- Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hóa vơ cùng linh hoạt, phong
phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả năng diễn tả.


3. Kết bài


- Nêu vị trí của thơ lục bát trong nền văn học Việt Nam.


- Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, được phát triển qua các truyện thơ Nôm, các kịch bản
ca kịch dân tộc và đạt đến mức hoàn thiện với các thiên tài như Nguyễn Du …



- Được tiếp tục phát huy qua các thế hệ sau như Tố Hữu …


-> Thơ lục bát có sức sống mãnh liệt trong nền thơ ca hiện đại Việt nam.
<b>2. Thuyết minh về thể thơ lục bát - Mẫu 1</b>


Bắt nguồn từ ca dao, dân ca, được phát triển qua các truyện thơ Nôm thơ lục bát đã
đạt đến sự hoàn thiện hoàn mĩ với Truyện Kiều của thiên tài Nguyễn Du. Trong thơ ca
hiện đại, thơ lục bát vẫn được tiếp tục phát huy qua thơ Nguyễn Bính, Tố Hữu, Xuân
Diệu, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa… và nhiều nhà thơ khác, chứng tỏ sức sống
mãnh liệt của nó trong lịng người đọc.


Có thể nói rằng khơng người Việt Nam nào mà lại không biết đến thơ lục bát, một thể
thơ thuần túy dân tộc, xuất hiện đã hàng ngàn năm nay. Từ thuở nằm nôi, nằm võng,
theo lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, thơ lục bát đã ngấm vào tim óc, làm nên đời
sống tâm hồn phong phú của mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vần trong thơ lục bát có hai loại: Vần lưng và vần chân. Hai dịng lục bát hiệp theo
vần lưng có nghĩa là tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát. Nếu
tiếp tục kéo dài thì tiếng thứ tám của câu bát lại vần với tiếng thứ sáu của câu lục bên
dưới. Đó là vần chân. Ví dụ:


Ta về mình có nhớ ta


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi


Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
(Việt Bắc – Tố Hữu)



Ngoài dạng lục bát ngun thể như trên, cịn có dạng lục bát biến thể đôi chút bằng
cách thêm bớt một số tiếng hoặc xê dịch về cách hiệp vần hay phối thanh.


Ví dụ:


Cơm ăn mỗi bữa lưng lưng,


Uống nước cầm chừng, để dạ thương em.
(Ca dao)


Tiếng thứ sáu của câu lục lại vần với tiếng thứ tư của câu bát, tuy vậy đọc lên vẫn
thấy du dương. Trường hợp thêm chữ như câu ca dao sau đây:


Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn cịng,
Về sơng ăn cá, về đồng ăn cua.
(Ca dao)


Câu lục đã được thêm vào hai tiếng (gió đẩy). Nếu bớt đi hai tiếng này thì hai câu lục
bát trên sẽ trở lại dạng nguyên thể về vần, nó vẫn tuân thủ theo cách hiệp vần lưng.
Quy luật phối thanh của thơ lục bát khá linh hoạt, uyển chuyển. Thường thường thì
các tiếng ở vị trí thứ hai, bốn, sáu, tám là thanh bằng, vị trí thứ tư là thanh trắc. Cịn
các tiếng ở vị trí lẻ một, ba, năm, bảy thì có thể là bằng hay trắc đều được cả.


Ví dụ:


Bần thần hương huệ thơm đêm
b t b


Khói nhang vẽ nẻo đường lên Niết Bàn
B t b b



Chân nhang lấm láp tro tàn
b t b


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b t b b


(Mẹ và em – Nguyễn Duy)


Nếu ở câu lục có hiện tượng tiểu đối thì luật bằng trắc có thể thay đổi.
Ví dụ:


Khi tựa gối, khi cúi đầu,
t b b


Khi vị chín khúc, khi chau đơi mày.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)


Tiếng thứ hai thanh trắc, tiếng thứ tư thanh bằng, khác với cách phối thanh của câu
lục bình thường.


Nhịp trong thơ lục bát phần lớn là nhịp chẵn, tạo nên âm điệu êm đềm, thong thả,
thích hợp làm lời hát ru, hát ngâm.


Ví dụ:


Vì mây / cho núi / lên trời,


Vì chưng / gió thổi / hoa cười/ với trăng.
Hay:



Gió sao / gió mát / sau lưng


Dạ sao / dạ nhớ / người dưng / thế này?
(Ca dao)


Nhưng khi cần biểu đạt một nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định nào đó, người ta có
thể biến đổi nhịp thơ cho thích hợp. Ví dụ như lời Thúy Kiều nói với Hoạn Thư trong
cảnh Kiều báo ân báo oán:


Dễ dàng / là thói / hồng nhan,


Càng / cay nghiệt lắm / càng / oan trái nhiều!


Rõ ràng là giọng đay nghiến, chì chiết khi Thúy Kiều nhắc tới máu ghen đáo để có
một khơng hai của tiểu thư họ Hoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mến. Sau kiệt tác Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du đã tôn vinh thơ lục bát lên tới
đỉnh cao của nghệ thuật thi ca, các bài thơ lục bát của Nguyễn Bính, Tố Hữu, Xuân
Diệu, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa và một số nhà thơ khác vẫn kế tục và phát huy
thế mạnh của thể thơ thuần túy dân tộc, để thơ lục bát mãi mãi là niềm tự hào – là sản
phẩm tinh thần vô giá của non sông, đất nước.


<b>3. Thuyết minh về thể thơ lục bát - Mẫu 2</b>


Trong nền văn học đồ sộ của Việt Nam, để làm nên các tác phẩm thực sự có giá trị
khơng thể kể đến cơng lao của các hình thức thơ mà các nhà thơ, nhà văn đã lựa chọn
làm chất liệu cho tác phẩm của mình. Nếu nói nội dung là phần hồn của bài thơ, bài
văn thì hình thức thơ lại được xem là phương tiện truyền tải để những nội dung ấy,
quan niệm của tác giả có thể đến được với bạn đọc. Một trong những thể thơ được
xem là mang đậm màu sắc của dân tộc Việt Nam có thể kể đến là thể thơ Lục Bát.


So với nền văn học già lâu đời như nền văn học Trung Hoa, nền văn học Việt Nam có
thể coi là non trẻ hơn. Nhưng qua bao thế hệ người Việt Nam ln có ý thức trong
việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, sau đó tiếp thu, chọn lọc một cách
có sáng tạo vào Việt Nam, sự chọn lọc này hoàn toàn sáng tạo, bởi người Việt Nam ta
chỉ tiếp thu những cái phù hợp nhất với quốc gia, dân tộc mình, và sự kế thừa đó
khơng phải sao chép mà là sáng tạo. Nhìn lại quá trình tiếp thu ấy ta có thể thấy được
bản lĩnh dân tộc của con người Việt Nam.


Xét về thể loại và các hình thức thơ trong văn học, người Việt Nam bên cạnh tiếp thu
của người Trung Hoa như thể thơ Cổ Phong hay thơ Đường Luật. Bên cạnh đó, ơng
cha ta cũng sáng tạo riêng cho dân tộc mình những thể thơ độc đáo, mang đậm màu
sắc, văn hóa của dân tộc Việt Nam, như thể thơ Song thất lục bát hay thể thơ Lục bát
đã trở nên vô cùng quen thuộc trong văn học Việt Nam. Trong đó, thể thơ Lục bát
được nhiều nhà thơ lựa chọn làm chất liệu để xây dựng nên các tác phẩm văn chương
của mình, cũng là xây dựng nên những bài văn mang đậm tinh thần dân tộc nhất.
Thơ lục bát là thể thơ bao gồm có hai phần câu sáu ( câu lục) và câu tám (câu bát) nối
tiếp nhau. Thông thường một bài thơ lục bát thường được mở đầu bằng câu lục và kết
thúc bằng câu bát. Về số lượng câu trong một bài thơ lục bát không hề bị giới hạn
nghiêm ngặt như các bài thơ đường luật hay thể thơ song thất lục bát. Một bài thơ lục
bát có thể bao gồm hai hoặc bốn câu như:


“Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương


Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”


Hoặc cũng có thể kéo dài ra hàng nghìn câu thơ, mà điển hình nhất mà ta có thể kể
đến, đó chính là kiệt tác “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều) của đại thi hào


Nguyễn Du ( gồm 3253 câu, trong đó gồm 1627 câu lục và 1627 câu bát). Số lượng
câu thơ hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung và ý đồ mà nhà văn muốn truyền tải đến
những độc giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

một bài thơ Lục bát thì câu thơ cuối của câu lục phải vần với câu thơ thứ sáu của câu
bát. Tương tự, câu cuối của câu bát phải hiệp vần với câu cuối của câu lục. Có thể lấy
một ví dụ trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu như:


“Mình về mình có nhớ ta?


Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ khơng


Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.


Những câu thơ trên thể hiện được tình cảm thiết tha, gắn bó của nhà thơ Tố Hữu với
chiến khu Việt Bắc. Nhưng ở đây ta quan tâm đến cách gieo vần của bốn câu thơ này.
Như ta thấy, câu thơ cuối của câu lục kết khúc là chữ “ta” thì trong câu thơ thứ tám
của câu bát được hiệp vần bằng từ “tha”. Tương tự, câu bát kết thúc bằng vần “ơng”
thì câu cuối của câu lục lại được hiệp vần bằng từ “khơng”. Chính vì đảm bảo những
quy tắc trên mà những câu thơ lục bát đọc lên rất dễ nhớ, dễ hiểu, dù đọc một lần thì
người đọc cũng có thể có thể đọc lại.


Về thanh điệu của bài thơ Lục bát ta có thể thấy, chữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu
bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một
thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh khơng có dấu , hay cịn gọi là phù bình thì chữ thứ
tám phải thuộc thanh trầm bình. Ví dụ cụ thể như trong bài ca dao sau:


“Trong đầm gì đẹp bằng sen



Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh


Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn”


Như vậy, ta có thể thấy một cách khái quát về định nghĩa cũng như những đặc điểm,
những luật lệ cơ bản trong một bài thơ lục bát. Qua đó ta cũng phần nào hiểu được
cách mà các nhà thơ sáng tạo ra một tác phẩm văn chương, đó là cả một q trình, vừa
thể hiện được tài năng, vừa thể hiện được tư duy nhanh nhạy của các thi sĩ.


<b>4. Thuyết minh về thể thơ lục bát - Mẫu 3</b>


Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam (lục bát và song thất lục bát).
Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá và phát triển hàng trăm năm nay. Thơ lục bát
đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và
các bài ru con. Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn
chỉnh và giữ một vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Thơ lục bát
rất giản dị về quy luật, dễ làm thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác
nhau trong tâm hồn con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

về luật và vần của nó. Luật về thanh giúp cho câu thơ trở nên hài hoà. Các vần chính
là hình thức kết dính các câu thơ lại với nhau.


Luật thanh trong thơ lục bát: Thơ lục bát có 2 câu chuẩn là câu lục và câu bát, cũng
như thơ Đường luật, nó tuân thủ quy tắc nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân
minh. Nghĩa là các tiếng thứ 1, 3, 5 trong câu có thể tự do về thanh, nhưng các tiếng
thứ 2, 4, 6 thì phải theo luật chặt chẽ. Luật như sau:


Câu lục: Theo thứ tự tiếng thứ 2-4-6 là Bằng (B) - Trắc (T) - Bằng
Câu bát: Theo thứ tự tiếng thứ 2-4-6-8 là B-T-B-B



Ví dụ:


Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân (B-T-B)


Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều (B-T-B-B)
(Tố Hữu)


Về phối thanh, chỉ bắt buộc các tiếng thứ tư phải là trắc, các tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ
tám phải là bằng, nhưng trong câu tám các tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, nếu
trước là dấu huyền thì sau phải là không dấu hoặc ngược lại:


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao


Thế nhưng đơi khi có thể tự do về tiếng thứ hai của câu lục hay câu bát, có thể biến nó
thành thanh trắc. Hoặc là câu lục giữ nguyên mà câu bát thì lại theo thứ tự T-B-T-B
những câu thơ thế này ta gọi là lục bát biến thể.


Ví dụ:


Có xáo thì xáo nước trong T-T-B


Đừng xáo nước đục đau lòng cò con T-T-B-B
Hay:


Con cị lặn lội bờ sơng


Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non T-B-T-B



Cách gieo vần trong thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với các thơ khác.
Có nhiều vần được gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải là một vần, điều này tạo
cho thơ lục bát tính linh hoạt về vần. Thể thơ lục bát thường được gieo vần bằng;
tiếng cuối của câu lục hiệp với tiếng thứ sáu của câu bát, tiếng thứ sáu của câu bát
hiệp với tiếng của câu lục tiếp; cứ như thế đến hết bài lục bát:


Trăm năm trong cõi người ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trải qua một cuộc bể dâu


Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.


Như thế ngồi vần chân có ở hai câu 6 8, lại có cả vần lưng trong câu tám.Tiểu đối
trong thơ lục bát: Đó là đơi thanh trong hai tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu bát với
tiếng thứ 8 câu đó. Nếu tiếng này mang thanh huyền thì tiếng kia bắt buộc là thanh
ngang và ngược lại.


Ví dụ:


Đau đớn thay phận đàn bà


Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Ngoài đối thanh cịn có đối ý:


Dù mặt lạ, đã lịng quen
(Bích câu kì ngộ)


Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn, là nhịp
2/2/2, hoặc 4/4 để diễn tả những tình cảm thương yêu, buồn đau…



Người thương/ơi hỡi/ người thương
Đi đâu /mà để /buồng hương/ lạnh lùng


Đôi khi để nhấn mạnh nên người ta đổi thành nhịp lẻ đó là nhịp 3/3: Chồng gì anh/ vợ
gì tơi Chẳng qua là cái nợ địi chi đây. Khi cần diễn đạt những điều trắc trở, khúc mắc,
mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định thì có thể chuyển sang nhịp lẻ
3/3, 1/5, 3/5... Thể thơ lục bát với cách gieo vần, phối thanh và ngắt nhịp giản dị mà
biến hóa vơ cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng, nó rất dồi dào khả năng diễn tả. Đa
số ca dao được sáng tác theo thể lục bát. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu có
hơn 90% lời thơ trong ca dao được sáng tác bằng thể thơ này.


Từ những đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa trên có thể thấy về cơ bản thể thơ lục bát vẫn
là thể thơ nền nã, chỉnh chu với những quy định rõ ràng về vần nhịp, về số tiếng mỗi
dòng thơ, về chức năng đảm trách của mồi câu trong thể. Tuy vậy cũng có lúc câu lục
tràn sang câu bát, câu lục và câu bát dài quá khổ, có khi xê dịch phối thanh, hiệp vần...
đó là dạng lục bát biến thể. Sự biến đổi đó là do nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày càng
phong phú, đa dạng phá vỡ khn hình 6/8 thơng thường. Tuy nhiên dù phá khn
hình, âm luật, cách gieo vần của thể thơ lục bát cơ bản vẫn giữ nguyên. Đó là dấu hiệu
đặc trưng cho ta nhận biết nó vẫn là thể lục bát.


Bên cạnh lục bát truyền thống cịn có lục bát biến thể là những câu có hình thức lục
bát nhưng khơng phải trên sáu dưới tám mà có sự co giãn nhất định về âm tiết về vị trí
hiệp vần... Hiện tượng lục bát biến thể là vàn đề đáng chú ý trong ca dao, chúng ta có
thể xem xét một số trường hợp: Lục bát biến thể tăng, tiếng lục bát biến thể giảm số
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->
Bài thuyết minh về vườn quốc gia phong nha - kẻ bàng
  • 29
  • 28
  • 50
  • ×