Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHUAN KIEN THUC KI NANG DIA LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.58 KB, 34 trang )

Khi núi v: Dy hc theo Chun Kin thc - K nng thỡ Quý thy, cụ giỏo ó:
- Bit c nhng iu gỡ?
- Mun bit nhng iu gỡ?
- Nhng iu ó hc c?
PHN I. GII THIU TI LIU HNG DN THC HIN CHUN KIN
THC K NNG
Trong quỏ trỡnh dy hc cỏc thy (cụ) ang s dng nhng loi ti liu ch yu no?
1.Mt s ti liu ó ban hnh:
- Chng trỡnh GDPT (5/5/2006);
- Sỏch giỏo khoa hin hnh (2005 -> nay);
- Sỏch giỏo viờn;
- Cỏc ti liu tham kho khỏc: thit k bi ging, t liu, bi dng thng
xuyờn, ti liu thay sỏch
- Hng dn thc hin chun kin thc, k nng THPT(11/2009)
1. CHNG TRèNH GIO DC PH THễNG
L 1 k hoch s phm gm:
- Mc tiờu giỏo dc;
- Phm vi v cu trỳc ni dung giỏo dc;
- Chun kin thc, k nng v cỏc yờu cu thỏi ca tng mụn hc, cp hc;
- Phng phỏp v hỡnh thc t chc giỏo dc;
- ỏnh giỏ kt qu giỏo dc tng mụn hc mi lp, cp hc.
2. SCH GIO KHOA A Lí
+ C th húa cỏc yờu cu v ni dung kin thc v k nng quy nh Chng trỡnh
GDPT, ỏp ng yờu cu v PP GDPT.
+ Ngoi bỏm sỏt Chng trỡnh GDPT, SGK cũn cung cp thờm nhng ngun kin
thc sinh ng, hp dn khỏc phự hp vi ti liu hc tp v nhn thc ca hc sinh.
+ L ti liu vit cho HS, nhng l ch da quan trng, l cn c ngi giỏo viờn t
chc dy hc.
3. HNG DN THC HIN CHUN KIN THC - K NNG
a. Lý do ban hnh ti liu Hng dn thc hin chun kin thc, k nng ca
chng trỡnh GDPT


*) Lý do th nht: Trong dy hc cũn tn ti mt s quan im, thúi quen cha ỳng
n nh:
+ Chng trỡnh GDPT ó ban hnh nhiu nm nhng nhiu giỏo viờn vn khụng s
dng hac s dng khụng cú hiu qu
+ Xem SGK, SGV là pháp lệnh, GV cố dạy làm sao cho hết nội dung SGK; SGV
+ Tỡnh trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học ở trờng phổ thông đang diễn ra;
+ Trong quá trỡnh dạy học nhiều giáo viên, tổ bộ môn cha thống nhất dạy nh thế nào?
Dạy nhng nội dung gỡ? Rèn luyện nhng k nng gỡ đối với học sinh...
*) Lý do th hai:
Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cha thống nhất về khối lợng cng nh mức
độ kiến thức của các đơn vị kiến thức, kĩ nng.
*) Lý do th ba:
Trong dự giờ giáo viên, các cấp quản lý giáo dục cũng cha thống nhất tiêu chí
đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ nng của giờ dạy => m bo vic ch o dy
hc, kim tra ỏnh giỏ, to nờn s thng nht trong c nc.
*) Lý do th t: phự hp vi logic; xu th hin nay ca th gii: Chng trỡnh -
Chun KT - vit SGK (Vit Nam: Cú khung CT - vit SGK).
Việc biên soạn tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ nng của chơng trỡnh
GDPT sẽ góp phần khắc phục nhng bất cập trên.
3. Hng dn thc hin chun KT-KN A Lí
- L ti liu th hin nhng yờu cu c th, mc cn t c v KT, KN ca
Chng trỡnh GDPT c minh chng bng nhng n v kin thc v yờu cu c th
v k nng.
Núi cỏch khỏc, Hng dn thc hin chun KT-KN l s c th
húa,tng minh cỏc yờu cu v kin thc, k nng ca chng trỡnh bng cỏc ni dung
chn lc trong SGK to iu kin thun li hn cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh dy hc,
kim tra, ỏnh giỏ.
L ti liu xỏc nh nhng yờu cu c bn, nhng kin thc ti thiu m hc sinh cn
phi t trong quỏ trỡnh hc tp.
- L ti liu GV cn c tr li c cõu hi: dy cỏi gỡ mi bi, mi chng,

mi lp nhm t c nhng yờu cu chung v kin thc ca b mụn.
Hot ng 1
Hóy s hoỏ mi quan h ca cỏc ni dung sau:
1. Chng trỡnh giỏo dc ph thụng
2. Hng dn thc hin chun KT-KN
3. K hoch dy hc (giỏo ỏn; thit k bi ging).
4. Sỏch giỏo khoa,
5. Sỏch giỏo viờn,
6. Sỏch tham kho khỏc: bi ging sn, t liu...
(Theo quý thy, cụ thỡ ni dung no c xõy dng trc?)
Tỡm hiu mi quan h gia chun KT-KN, SGK, CTGDPT
Hoạt động 2: So sánh nội dung chuẩn KT- KN, TL
HDTH chuẩn và SGK
- So sánh nội dung các tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn, hướng dẫn thực hiện chuẩn.
- Vị trí, đặc điểm các tài liệu.
- Những điểm giống và khác nhau và mối quan hệ giữa chúng?
*Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu của chuẩn KT-KN; Cấu trúc
tài liệu hướng dẫn với SGK …
Thông tin phản hồi
Giống nhau:
• Tính tương đồng:
• Cùng đề cập các KT- KN học sinh cần và có thể đạt;
• Khác nhau: Mức độ và cách thể hiện yêu cầu về KT- KN.Cụ thể:
Chương trình GDPT
(Chuẩn KT-KN)
Hướng dẫn thực hiện
chuẩn KT-KN
Sách giáo khoa, Sách
giáo viên
CHÝÕNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

HÝỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN
Sách giáo khoa
Sách giáo viên
Sách tham khảo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Giáo án; thiết kế bài dạy)
- Trình bày theo chủ đề
một cách ngắn gọn
bằng bảng với các cột.
- Trình bày theo
chủ đề nhưng
diễn giải các yêu
cầu đó chi tiết
hơn.mỗi chủ đề
thể hiện mức độ
cần đạt về KT-
KN.
- Viết rõ đơn vị
chuẩn KT-KN,
mức độ nhận
thức yêu cầu
người dạy và
người học phải
đạt được (mức
tối thiểu)
- SGK viết theo bài, cụ
thể, chi tiết hóa chuẩn
KT-KN.
- Bài viết SGK có
số liệu minh hoạ,
kênh hình sinh

động.
- SGK có hệ
thống câu hỏi bài
tập giữa bài, cuối
bài, các bài thực
hành…
- Một số nội dung
trong sách giáo
khoa yêu cầu
nâng cao so với
chuẩn KT-KN
của chương trình
GDPT
VD 1: Bài 8: Thiên nhiên
chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển ( Địa lý 12- CT chuẩn )
*) Giống nhau: Giữa tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN và Sách giáo khoa,
Sách giáo viên đều có:
• Khái quát Biển Đông: Biển lớn thứ 2 trong TBD...
• Biển tương đối kín...
• Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa...
• Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam:
- Khí hậu: Khí hậu Việt Nam
mang tính khí hậu hải dương... điều hòa hơn...
- Địa hình, hệ sinh thái vùng biển đa dạng...
- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú...
- Nhiều thiên tai: bão, sạt lở bở biển, cát bay...
Từ các đặc điểm trên nên vị trí, vai trò của các tài liêu cũng không giống nhau:
- Chương trình GDPT (5/5/2006): là pháp lệnh.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN:(11/2009): là căn cứ giúp GV xác định mức độ kiến thức, kỹ năng cơ bản, tối

thiểu cần đạt trong dạy học; đồng thời là cơ sở của việc thống nhất các nội dung kiểm
tra và là tài liệu của GV.
- SGK: là tài liệu học tập của
học sinh và tài liệu giảng dạy của giáo viên.
- Sách GV: là tài liệu tham
khảo trong soạn giảng.
- Các tài liệu khác: là tư liệu
tham khảo cần phải kiểm tra thẩm định cẩn thận trước khi đưa vào soạn giảng.
* SGK và Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT, KN có liên quan chặt chẽ với CT GDPT.
Cụ thể:
+ Bám sát CT GDPT;
+ SGK và HD thực hiện
Chuẩn đều là sự cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng của Chương
trình GDPT. Tuy nhiên, HD thực hiện Chuẩn thể hiện bằng cách định lượng những
yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt được về KT, KN của Chương trình GDPT.
Vì vậy, HD thực hiện
Chuẩn, SGK là căn cứ giúp cho GV xác định mức độ kiến thức trong dạy học và kiểm
tra đánh giá.
Phần II: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN
1. Thế nào là chuẩn kiến thức ,kỹ năng?
Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là những yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến
thức, kỹ năng của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến
thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)
Vì thế, Chuẩn KT-KN có tính bắt buộc, không được cắt xén, giảm bớt.
2.Một số định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng:
- Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn
kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học.
- Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế
bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng.
Cụ thể: Giáo viên đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ năng với SGK

để xác định mục tiêu bài học; phần kiến thức nào là kiến thức cơ bản; kiến thức nào là
kiến thức trọng tâm; đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho học sinh.
Dạy học theo Chuẩn KT-KN là:
+ Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn bộ nội
dung SGK; nhưng không được cắt xén, lược bỏ kiến thức trong Chương trình GDPT;
+ Không có nghĩa là chỉ dạy theo Chuẩn mà phải xác định cho được nội dung dạy học
phù hợp với đối tượng học sinh. Giữa các đối tượng HS khác nhau thì áp dụng nội
dung dạy học khác nhau về các mức độ (mức độ 4,5,6 của KT và mức độ 2,3 của KN).
+ Việc khai thác sâu kiến thức trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học
sinh. Tùy theo trình độ nhận thức của HS, điều kiện dạy học khác nhau để dạy học
linh hoạt, hoặc bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng
vẫn nằm trong chương trình.
3.Những đặc điểm cơ bản của chuẩn kiến thức - kỹ năng
• Chuẩn KT-KN được chi tiết tường minh bằng các yêu cầu cụ thể,rõ ràng về kiến
thức, kỹ năng.
• Chuẩn kiến thức kỹ năng có tính tối thiểu,nhằm đảm bảo mọi HS cần phải và có
thể đạt được những yêu cầu cụ thể này
• Chuẩn KT-KN là thành phần của CTGDPT
4.Tại sao phải dạy học theo chuẩn KT-KN ?
• Chuẩn KT-KN của CTGDPT vừa là căn cứ,vừa là mục tiêu của giảng dạy,học
tập và kiểm tra đánh giá.
• Căn cứ để biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy - học kiểm tra đánh
giá.
• Căn cứ để chỉ đạo,quản lí, thanh tra kiểm tra việc thực hiện dạy ,học...
• Căn cứ để giáo viên xác định mục tiêu của mỗi tiết học và mục tiêu của quá
trình dạy học, đảm bảo chất lượng GD.
• Căn cứ để xác đinh mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra,bài thi,
đánh giá kết quả GD từng môn học cấp học..
- Dạy học theo chuẩn kỹ năng là:
Cần chú trọng rèn luyện các

kĩ năng thực hành (như lập bảng thống kê, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu, viết và
trình bày báo cáo kết quả); rèn luyện các năng lực hành động, vận dụng các kiến thức,
các qui luật ĐL vào thực tiễn cuộc sống đòi hỏi; rèn luyện về kĩ năng sống...
Các mức độ về KT-KN:
Về kiến thức: có 06 mức độ
1. Nhận biết: là nhớ lại các
dữ liệu, các thông tin đã có với các yêu cầu như nhận ra, nhớ lại, nhận dạng được, liệt
kê, xác định vị trí…
2. Thông hiểu: hiểu được ý
nghĩa, giải thích, chứng minh được các khái niệm, sợ vật, hiện tượng theo các yêu cầu
như diễn tả bằng ngôn ngữ, biểu thị, minh họa, giải thích…
3. Vận dụng: sử dụng những
kiến thức đã học vào 1 hoàn cảnh cụ thể mới với các yêu cầu so sánh, phát hiện mâu
thuẫn sai lầm, giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các KN, ĐL,
ĐL, TC đã biết; khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống đơn giản, riêng sang tình
huống mới phức tạp hơn.
4. Phân tích: khả năng phân chia 1 thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ với các
yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ
phận…
5. Đánh giá: xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định…
6. Sáng tạo: tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung để tạo ra 1
hình mẫu mới; dự đoán, dự báo sự xuất hiện nhân tố mới…
Về kỹ năng: có 03 mức độ:
- Mức 1: Thực hiện được.
- Mức 2: Thực hiện thành
thạo.
- Mức 3: Thực hiện sáng
tạo.
• Lưu ý: Trong dạy học ở trường phổ thông hiện nay thì :
- Về mặt kiến thức: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu ở 3 mức

độ đầu, các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực
sáng tạo của học sinh.
- Về mặt kĩ năng: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu ở 2 mức độ
đầu, các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực
sáng tạo của học sinh.
Hoạt động 3
Dựa vào các tài liệu được cung cấp: SGK,SGV, Tài liệu chuẩn KT-KN, Hướng dẫn
thực hiện chuẩn.Hãy xác định mục tiêu cho một tiết dạy:
• Nhóm 1,2: Khối 10: Bài Thuỷ quyển-Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ
nước sông
• Nhóm 3,4: Khối 11: Bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu
• Nhóm 5,6: Khối 12: - Bài Lao động - Việc làm

(Học viên thảo luận và trình bày trong 10 phút
Thông tin phản hồi- Khối 10
Chuẩn (về K.thức) Sách giáo viên
- Biết được khái niệm thuỷ quyểnHiểu rõ: -Các vòng tuần hoàn
của nước trên TĐ
- Những nhân tố ảnh hưởng tới
tốc độ dòng chảy
- Những nhân tố ảnh hưởng tới
chế độ nước sông
- Một số kiểu sông chính
- Hiểu và trình bày được vòng
tuần hoàn của nước trên TĐ:
vòng tuần hoàn nhỏ,vòng tuần
hoàn lớn
- Phân tích được các nhân tố ảnh
hưởng tới chế độ nước sông..
- Biết được đặc điểm và sự phân

bố một số sông lớn trên TG
Thông tin phản hồi- Khối 11
Chuẩn(về kthức) Sách giáo viên
Giải thích được hiện tượng bùng
nổ dân số ở các nước đang
PT,già hoá dân số ở các nước
PT
-Biết và giải thích được tình
trạng bùng nổ dân số ở các nước
đang PT và già hoá dân số ở các
nước PT
Biết và giải thích được đặc điểm
dânsố của TG,của nhóm nước
ptriển và nhóm nước đang
ptriển.nêu hậu quả...
-Trình bày được một số biểu
hiện,nguyên nhân của ô nhiểm
MT,phân tích được hậu quả của
ô nhiễm môi trường,nhận thức
Trình bày được một số biểu
hiện,nguyên nhân ô nhiểm của
từng loại môi trường...nhận thức
được sự cần thiết BVMT
-Hiểu đươc sự cần thiết bảo vệ
hoà bình và chống nguy cơ chiến
tranh
Hiểu được nguy cơ chiến tranh
và sự cần thiết bảo vệ hoà bình
䦋㌌㏒䦋좈䦋琰茞 ᓀ 䦋 Ü
Thông tin phản hồi- Khối 12

Chuẩn(về kthức) Sách giáo viên
- Hiểu và trình bày được một số đặc
điểm của nguồn lao động,những mặt
mạnh,và hạn chế. Việc sử dụng lao
động ở nước ta đang có sự thay đổi
- Chứng minh được nước ta có
nguồn LĐ dồi dào,với truyền
thống và kinh nghiệm sx phong
phú, chất lượng lao động đã được
nâng lên
- Hiểu và trình bày được một số đặc
điểm của nguồn lao động,những mặt
mạnh,và hạn chế. Việc sử dụng lao
động ở nước ta đang có sự thay đổi
- Trình bày được sự chuyển dịch
cơ cấu lao động ở nước ta
+ tình trạng thất nghiệp
+ hướng giải quyết việc làm
- Hiểu được vì sao việc làm
đang là vấn đề KTXH lớn
đặt ra ở nước ta hiện
nay.Tầm quan trọng của
việc sử dụng lao động trong
quá trinh phát triển kinh tế
theo hướng CNH,HĐH;
hướng giải quyết việc làm
cho người lao động
Kết luận về cách xác định mục tiêu cho một tiết dạy
- GV dựa vào khung chương trình và tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn để xác định
mục tiêu về KT-KN của từng chủ đề, kết hợp với phân phối chương trình và SGK để

tách mục tiêu từ các chủ đề thành mục tiêu của tiết học
-Xác định mục tiêu nên tường minh đến lớp KT thứ 2. Trong mỗi chủ đề GV xác định
được số lượng đơn vị KT-KN, mức độ cần đạt được của mỗi đơn vị KT-KN.(VD:
trình bày..hay Phân tích..) Trên cơ sở mục tiêu của chủ đề GV xác định mục tiêu của
tiết học (bài học) và nội dung ôn tập KTĐG.
(Lưu ý: SGK và kể cả SGV chỉ là 1 tài liệu nhằm cung cấp thêm những thông tin,là
phương tiện phục vụ cho việc dạy và học và cũng được xây dựng trên cơ sở chương
trình GDPT và tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn ..)
Hoạt động 4
- Thảo luận: Dựa vào mục tiêu đã xác định được, sử dụng SGK, SGV, Hướng dẫn
thực hiện chuẩn và hiểu biết của bản thân để xây dựng nội dung kiến thức, kỹ năng
cần thiết để minh họa cho tiết dạy theo chuẩn KT – KN.
Bài 17: Lao động và việc làm
(Các nhóm thảo luận 10 phút)
Thông tin phản hồi
A.Về kiến thức
• 1. Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng
lao động ở nước ta
• a, Nguồn lao động nước ta dồi dào,chất lượng lao động...Những mặt mạnh và
hạn chế của nguồn lao động
• b, Cơ cấu sử dụng lao động đang có sự thay đổi
• - Xu hướng thay đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế,theo lãnh thổ,theo
thành phần.
• - Nguyên nhân.
• c. Năng suất lao động chưa cao
• 2. Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải
quyết.
B.Về kỹ năng
• Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ...
Hoạt động 5

• Dựa trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng cần thiết đã xác định được.Hãy xây
dựng câu hỏi theo yêu cầu mức độ của kiến thức, kỹ năng môn Địa lí THPT.
(Các nhóm thảo luận 10 phút)
Chuẩn KTKN
Mức1:Nhận biết
Chuẩn KTKN
Mức 2:Thông hiểu
Chuẩn KTKN
Mức 3: Vận dụng
............ ......... ............
............. ............ ................
Thông tin phản hồi (Dành cho mục 1-SGK)
Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng
Dựa vào SGK và
những KT đã học hãy
cho biết nguồn lao
động nước ta có những
đặc điểm gì?
1,Tại sao nước ta có
nguồn lao động dồi
dào?
1. Tại sao chất lượng
lao động được nâng lên
rõ rệt..
䦋㌌㏒䦋좈䦋琰茞 ᓀ
䦋 Ü
2. Dựa vào bảng
17.1,nhận xét về chất
lượng nguồn lao
động..?

2.Nguồn lao động dồi
dào ..có thuận lợi,khó
khăn gì đối với sự phát
triển KT-XH?
䦋㌌㏒䦋좈䦋琰茞 ᓀ
䦋 Ü
3. Nguồn lao động
nước ta có những mặt
mạnh, hạn chế gì?
䦋㌌㏒䦋좈䦋琰茞 ᓀ 䦋
Ü
Thông tin phản hồi(Dành cho mục 2-SGK)
Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng
1.Cơ cấu lao động
nước ta hiện nay có sự
chuyển dịch ntn?
1.Dựa vào các bảng số
liệu (17.2, 17.3, 17.4)
nhận xét sự chuyển
dịch cơ cấu lao động
nước ta
1.Tại sao cơ cấu sử
dụng lao động nước ta
có sự chuyển dịch như
vậy?
Thông tin phản hồi(Dành cho mục 2-SGK)
Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng
1.Cơ cấu lao động
nước ta hiện nay có sự
chuyển dịch ntn?

1.Dựa vào các bảng số
liệu (17.2, 17.3, 17.4)
nhận xét sự chuyển
dịch cơ cấu lao động
nước ta
1.Tại sao cơ cấu sử
dụng lao động nước ta
có sự chuyển dịch như
vậy?
Thông tin phản hồi (Dành cho mục 3-SGK)
Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông
hiểu
Mức 3: Vận dụng
1.Dựa vào bảng số
liệu và sgk nhận
xét về tình hình
việc làm ở nước ta?
1.Tại sao nước ta tỷ
lệ thất nghiệp và
thiếu việc làm cao?
1.Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm cao,gây ra hậu quả gì?
2.Tại sao nói vấn đề việc làm là
một vấn đề KTXH gay gắt
3.MQH dân số -lao động- việc
làm?
2.Vậy cần phải làm
gì để giai quyết
việc làm?
2.Tại sao áp dụng

các biện pháp giải
quyết việc làm đó
đó?
2.Liên hệ các biên pháp giải
quyết việc làm ở địa phương và
em thấy tính hiệu quả, tính thực
tiễn của biên pháp đó?
Ý nghĩa của sử dụng tài liệu HD thực hiện chuẩn KT-KN
+ Xác định mục tiêu cho các tiết học,
+ Sử dụng tài liệu để xác định mức độ nội dung (KT- KN);
+ Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV và PPCT;
+ Sử dụng tài liệu để thiết kế các hoạt động lên lớp;
+ Sử dụng tài liệu đối với các tiết thực hành, ôn tập và kiểm tra đánh giá.
Sơ đồ biểu diễn kiến thức trong SGK và trong bài dạy
S
SIDE43
Trách nhiệm của
các cơ quan quản lí giáo dục
- Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng, Nhà nước. Nắm vững mục
đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của
ngành, trong CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức
tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học.
- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT,
đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo
viên tích cực đổi mới PPDH.
- - Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà
trường một cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy,
học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với
tích cực đổi mới PPDH.
- - Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả; phê

bình, nhắc nhở những người chưa tích cực đổi mới PPDH, dạy quá tải do không
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.
-
Tham
khảo
Chuẩn KT SGV
Trên
chuẩn
KT
ngoài
SGK
(Có
thể
đưa
vào để
làm rõ

sinh
động
bài
dạy)
KT có
trong
SGK
nhưng
không

trong
chuẩn
KT-KN

(Có thể
khôngđ
ưa vào
bài
dạy)
Nội dung bài dạy
trên lớp
Nội dung kiến
thức trong SGK
Trách nhiệm của tổ chuyên môn:
- Phải hình thành giáo viên cốt cán về đổi mới PPDH.
- Thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh
hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị trong
tự bồi dưỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn
sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH
và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
Trách nhiệm của giáo viên:
 Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng: mục tiêu của bài giảng
là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng. Dạy không quá
tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ
năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
 Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các
hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học,
với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa
phương.
 Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập
phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các
TBDH; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh
có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề

thực tiễn.
 Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách
hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn
học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời
lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa
phương
 Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh
được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình
phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến
thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, nhu
cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp
các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
E. Công việc của giáo viên trước khi trình bày bài giảng
a. Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông:
- Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ của người học; nằm vững
nội dung SGK;
- Xác định rõ mục tiêu của bài học thông qua các mức độ nhận thức : nhận biết,
thông hiểu, vận dụng để đổi mới PPDH và KTĐG.
Kĩ thuật sử dụng các phương pháp dạy học, nội dung dạy học có phù hợp hay không
phụ thuộc vào sự nghiên cứu kĩ lưỡng chương trình giáo dục phổ thông (kĩ năng được
hình thành sau tri thức).
b. Sử dụng SGK
- Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chương trình, trong giảng
dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều hơn.
- GV đọc kĩ từng nội dung của bài và xác định phần nào cần trình bày trên lớp,
phần nào cho HS tự học, không nhất thiết tất cả các phần đều phải trình bày trên lớp.
Trong quá trình thực hiện GV cần chú ý đến sự phân hoá trình độ nhận thức của HS
giữa các lớp và giữa các vùng, miền để vận dụng cho linh hoạt.

b. Sử dụng SGK

- Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chương trình, trong giảng
dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều hơn.
- GV đọc kĩ từng nội dung của bài và xác định phần nào cần trình bày trên lớp,
phần nào cho HS tự học, không nhất thiết tất cả các phần đều phải trình bày trên lớp.
Trong quá trình thực hiện GV cần chú ý đến sự phân hoá trình độ nhận thức của HS
giữa các lớp và giữa các vùng, miền để vận dụng cho linh hoạt.

Nhiều GV hiện nay trong giảng dạy vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào SGK, cố gắng dạy
hết các mục trong SGK. Việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng góp phần giảm
tải kiến thức, vận dụng nội dung trong SGK linh hoạt hơn và mục tiêu giáo dục vẫn
đạt được.
- Nhiều GV hiện nay trong giảng dạy vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào SGK, cố gắng dạy
hết các mục trong SGK. Việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng góp phần giảm
tải kiến thức, vận dụng nội dung trong SGK linh hoạt hơn và mục tiêu giáo dục vẫn
đạt được.
c. Sử dụng hồ sơ chuyên môn:
GV phải sử dụng hồ sơ chuyên môn tích lại thành tư liệu chuyên môn, khi giảng
dạy GV sử dụng để liên hệ vào bài giảng những kiến thức thực tế sinh động. Thông
thường hồ sơ chuyên môn gồm: các bài soạn hay của đồng nghiệp, sổ tích luỹ, các bài
báo có thông tin về chuyên môn, sách tham khảo chuyên môn, sách tham khảo về
phương pháp dạy học,... GV thường xuyên cập nhật thông tin, những địa phương có
điều kiện GV sử dụng một số trang web để cập nhật thông tin (một số trang web tiêu
biểu), biết lấy thông tin từ các nguồn học liệu mở.
d. Chuẩn bị bài giảng
- Giáo án: soạn bài chu đáo trước khi lên lớp, GV nhất thiết phải có giáo án trên
giấy, ngay cả khi sử dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử). Giáo án phải định
lượng đủ kiến thức và có phương pháp, hệ thống câu hỏi, thông tin phản hồi, các hoạt
động của GV và HS phải được sắp xếp hợp lí, khoa học. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
phát huy trí lực và phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, nhất là đối với bài dài, bài
khó, nhiều kiến thức mới.

- Giáo án GV có thể chia thành các cột: 2, 3, 4,.. cột tuỳ thuộc vào ý tưởng của
GV và sự thống nhất trong tổ nhóm chuyên môn
- Đồ dùng dạy học: GV phải biết được bài dạy cần phải dùng các loại đồ dùng
dạy học gì , mượn ở đâu và chuẩn bị cách khai thác đồ dùng dạy học (thể hiện ở
giáo án).
F. Tiến hành bài giảng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×