Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi và đáp án vào chuyên toán Đại học Vinh năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gv: Phạm Dỗn Lê Bình lebinh234.name.vn


ĐỀ THI VÀO LỚP 10


KHỐI THPT CHUYÊN, ĐẠI HỌC VINH
NĂM HỌC 2009 — 2010


Mơn : Tốn chun
Câu 1. (2,5 điểm) Giải các phương trình sau :


1) √3x + 1 −√x − 7 =√x;
2) x4− 3x3<sub>− 2x</sub>2<sub>+ 6x + 4 = 0</sub>


Câu 2. (2,5 điểm)


1) Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình x2+ y2− 13(x − y) = 0.


2) Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố lẻ p đều không tồn tại các số nguyên dương m, n thỏa
mãn 1


p =
1
m2 +


1
n2.


Câu 3. (2 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + 2y + 3z = 18. Chứng minh rằng
2y + 3z + 5


1 + x +



3z + x + 5
1 + 2y +


x + 2y + 5
1 + 3z ≥


51
7 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?


Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O và [ACB = 45o<sub>. Kẻ các</sub>


đường cao AA0 và BB0. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M và N tương ứng là trung điểm
của AB và CH.


1) Chứng minh rằng A0M B0N là hình vng.
2) Chứng minh rằng A0B0, M N, OH đồng quy.


LÊ QUỐC HÁN
(GV ĐH Vinh) giới thiệu


ĐÁP ÁN
Câu 1. 1) ĐK x ≥ 7. Ta có PT đã cho tương đương với


3x + 1 = 2x − 7 + 2px(x − 7) ⇔ x + 8 = 2√x2<sub>− 7x ⇔ 3x</sub>2<sub>− 44x − 64 = 0 ⇔ x = 16(vì x ≥ 7).</sub>


2) Dễ thấy x = 0 không là nghiệm của PT đã cho. Xét x 6= 0, chia hai vế PT cho x2 <sub>ta được</sub>


x2+ 4


x2 − 3



x − 2


x



− 2 = 0 ⇔



x − 2
x


2
− 3



x − 2


x



+ 2 = 0.


Đặt t = x − 2


x, khi đó PT trên có dạng t


2<sub>− 3t + 2 = 0 ⇔ t = 2 hoặc t = 1.</sub>



• Với t = 2 thì x − 2


x = 2 ⇔ x


2<sub>− 2x − 2 = 0 ⇔ x = 1 +</sub>√<sub>3 hoặc x = 1 −</sub>√<sub>3.</sub>


• Với t = 1 thì x − 2


x = 1 ⇔ x


2<sub>− x − 2 = 0 ⇔ x = −1 hoặc x = 2.</sub>


Tập nghiệm S = {−1; 1 −√3; 1 +√3; 2}.
Câu 2. 1) Ta có PT đã cho tương đương với


(x + y)2+ (x − y)2− 2.13(x − y) + 132 <sub>= 169 ⇔ (x + y)</sub>2<sub>+ (13 − x + y)</sub>2 <sub>= 169 = 12</sub>2<sub>+ 5</sub>2<sub>.</sub>


Vì x, y là các số nguyên dương nên dễ thấy 0 < x + y < 13; 0 < 13 − x + y < 13. Suy ra
 x + y = 12


13 − x + y = 5 hoặc


 x + y = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Phạm Dỗn Lê Bình lebinh234.name.vn


Vậy PT đã cho có hai nghiệm nguyên dương (x; y) là (3; 2) và (10; 2).


2) Giả sử tồn tại số nguyên tố lẻ p sao cho 1


p =


1
m2 +


1
n2 ⇔ m


2<sub>n</sub>2 <sub>= p(m</sub>2 <sub>+ n</sub>2<sub>)</sub>


(1)
Suy ra m2<sub>n</sub>2..<sub>. p. Do p là số nguyên tố nên mn</sub>..<sub>. p, suy ra m</sub>..<sub>. p hoặc n</sub>..<sub>. p. Kết hợp với (1) suy ra</sub>


m2<sub>+ n</sub>2..<sub>. p. Do đó m</sub>..<sub>. p và n</sub>..<sub>. p ⇒ m ≥ p, n ≥ p. Khi đó</sub> 1


p =
1
m2 +


1
n2 ≤


1
p2 +


1
p2 =


2



p2 ⇒ p ≤ 2.


Mâu thuẫn với giả sử.


Câu 3. Đặt P = 2y + 3z + 5
1 + x +


3z + x + 5
1 + 2y +


x + 2y + 5


1 + 3z ⇒ P + 3 = 24



1
1 + x +


1
1 + 2y +


1
1 + 3z



.
Áp dụng BĐT quen thuộc với các số dương a


2



b +
c2


d ≥


(a + c)2


b + d . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
a


b =
c


d, suy ra P + 3 ≥ 24



4


2 + x + 2y +
1
1 + 3z





≥ 24 · 9


3 + x + 2y + 3z =
72


7 .


Suy ra P ≥ 51


7 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi


1 + x = 1 + 2y = 1 + 3z và x + 2y + 3z = 18 ⇔ (x; y; z) = (6; 3; 2).
Câu 4.


1) Ta có M A0 = M B0 = 1


2AB (1), N A


0


= N B0 = 1


2CH (2)


Mặt khác, vì [BAC = 45o nên ∆CAA0 và ∆BA0H vuông cân. Suy ra
∆CA0H = ∆AA0B (c.g.c), do đó CH = AB (3).


Lại có \N A0<sub>C = \</sub><sub>N CA</sub>0 <sub>= \</sub><sub>M AA</sub>0 <sub>= \</sub><sub>M A</sub>0<sub>A nên \</sub><sub>M A</sub>0<sub>N = \</sub><sub>AA</sub>0<sub>C = 90</sub>o


(4).


Từ (1),(2),(3),(4) suy ra A0M B0N là hình vng.


2) Do O và A0 thuộc đường trung trực cạnh AC nên A0O ⊥ AC ⇒
OA0//B0H. Tương tự có OB0//A0H, suy ra A0HB0O là hình bình hành.
Do đó A0B0, OH, M N cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.



</div>

<!--links-->

×