Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tuyển tập các đề thi vào các trường chuyên ở Hà Nội từ năm 1996 đến 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.16 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b> </b>
<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2005- 2006 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 21- 6 -2005 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b><i>P</i> <i>x x</i> 1 <i>x x</i> 1 <i>x</i> 1.


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


 


a) Rút gọn <i>P</i>.
b) Tìm <i>x để </i> 9.


2
<i>P </i>


<b>Bài 2 ( 2 điểm ) Cho bất phương trình </b>3

<i>m</i>1

<i>x</i> 1 2<i>m</i><i>x m</i>( là tham số).

1. Giải bất phương trình với <i>m  </i>1 2 2.


2. Tìm <i>m để bất phương trình nhận mọi giá trị x </i>1 là nghiệm.
<b>Bài 3 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ </b><i>Oxy cho đường thẳng </i>


 

2


: 2 0


<i>d</i> <i>x</i><i>y</i><i>a</i>  và parabol

 

<i>P</i> :<i>y</i>a<i>x a</i>2( làm tham số dương ).


1. Tìm <i>a để </i>

 

<i>d</i> cắt

 

<i>P</i> tại hai điểm phân biệt <i>A</i> và <i>B</i>. Chứng minh rằng khi
đó <i>A</i> và <i>B</i> nằm bên phải trục tung.


2. Gọi <i>x và <sub>A</sub></i> <i>x là hoành độ của <sub>B</sub></i> <i>A</i> và <i>B tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức </i>,


4 1


.
.


<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>T</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


 





<b>Bài 4 ( 3 điểm ) Đường trịn tâm </b><i>O</i> có dây cung <i>AB</i> cố định và <i>I</i> là điểm chính
giữa của cung lớn <i>AB</i>.Lấy điểm <i>M</i> bất kỳ trên cung lớn <i>AB dựng tia </i>, <i>Ax</i>
vng góc với đường thẳng <i>MI</i> tại <i>H</i> và cắt <i>BM</i> tại <i>C</i>.


1. Chứng minh <i>AIB</i>,<i>AMC</i> là tam giác cân.


2. Khi điểm <i>M</i> di động, chứng minh rằng điểm <i>C</i> di động trên một cung tròn cố
định.


3. Xác định vị trí của điểm <i>M</i> để chu vi tam giác <i>AMC</i> đạt giá trị lớn nhất.
<b>Bài 5 ( 1 điểm ) Cho tam giác </b><i>ABC</i> vng ở A có <i>AB</i><i>AC</i> và trung tuyến


 


, , .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2004- 2005 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 180- 6 -2004 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>



<b>Bài 1 ( 2 điểm ) Cho biểu thức </b>


2


1 1 1


2


1 1 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub>   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>   


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm <i>x để </i> <i>P</i> 2.
<i>x</i> 


<b>Bài 2 ( 2 điểm ) Cho phương trình </b><i>x</i>2

<sub></sub>

<i>m</i>2

<sub></sub>

<i>x</i><i>m</i>23<i>m</i> 4 0(<i>m</i> là tham số ).

1. Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá của <i>m </i>.


2. Tìm <i>m để tỷ số giữa hai nghiệm của phương trình có giá trị tuyệt đối bằng 2. </i>
<b>Bài 3 ( 2 điểm ) Trên mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng </b>

 

<i>d</i> có phương trình




2<i>kx</i> <i>k</i>1 <i>y</i>2(<i>k</i> là tham số )


1. Với giá trị nào của <i>k</i> thì đường thẳng

 

<i>d</i> song song với đường thẳng
3.


<i>y</i><i>x</i> Khi đó hãy tính góc tạo bởi

<sub> </sub>

<i>d</i> với tia O .<i>x</i>


2. Tìm <i>k</i> để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> là lớn nhất.


<b>Bài 4 ( 4 điểm ) Cho góc vuông </b><i>xOy và hai điểm ,A B nằm trên cạnh O (x A nằm </i>
giữa <i>O</i> và <i>B điểm </i>), <i>M</i> bất kỳ trên cạnh <i>Oy Đường tròn </i>.

 

<i>T</i> đường kính <i>AB</i>
cắt tia <i>MA MB lần lượt tại điểm thứ hai là , .</i>, <i>C E Tia OE</i> cắt đường tròn

 

<i>T</i> tại
điểm thứ hai là <i>F</i>.


1. Chứng minh bốn điểm <i>O A E M nằm trên một đường tròn, xác định tâm của </i>, , ,
đường trịn đó.


2. Tứ giác <i>OCFM</i> là hình gì. Tại sao.


3. Chứng minh hệ thức <i>OE</i>.OF<i>BE BM</i>. <i>OB</i>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>



<b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2003- 2004 </b>


<b>Môn thi : Toán </b>
<b>Ngày 26- 6 -2003 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1: ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b>



2 <sub>2</sub> <sub>1</sub>


2


.


1 1


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





 


  


  


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của <i>P</i>.
c) Tìm <i>x để biểu thức Q</i> <i>2 x</i>


<i>P</i>


 nhận giá trị là số nguyên.


<b>Bài 2 ( 3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ </b>O ,<i>xy cho parabol </i>

<sub> </sub>

<i>P</i> :<i>y</i> <i>x</i>2 và
đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> đi qua điểm <i>I</i>

0;1

có hệ số góc <i>k</i>.


1. Viết phương trình của đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> . Chứng minh rằng với mọi giá trị của


 



,


<i>k d</i> luôn cắt

<sub> </sub>

<i>P</i> tại hai điểm phân biệt <i>A</i> và <i>B</i>.


2. Gọi hoành độ của <i>A</i> và <i>B</i> là <i>x và </i>1 <i>x chứng minh </i>2, <i>x</i>1<i>x</i>2 2.


3. Chứng minh tam giác <i>OAB</i> vuông.



<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho đoạn thẳng </b><i>AB</i>2<i>a</i> có trung điểm là <i>O</i>. Trên cùng nửa mặt
phẳng bờ <i>AB</i> dựng nửa đường trịn

 

<i>O</i> đường kính <i>AB</i> và nửa đường trịn


 

<i>O</i>' đường kính <i>AO</i>. Trên

 

<i>O</i>' lấy một điểm <i>M</i> ( khác <i>A</i> và <i>O , tia </i>) <i>OM</i> cắt


 

<i>O</i> tại <i>C gọi </i>, <i>D</i> là giao điểm thứ hai của <i>CA</i> với

 

<i>O</i>' .
1. Chứng minh tam giác <i>ADM</i> cân.


2. Tiếp tuyến tại <i>C</i> của

 

<i>O</i> cắt tia <i>OD</i> tại <i>E xác định vị trí tương đối của </i>,
đường thẳng <i>EA</i> đối với

 

<i>O</i> và

 

<i>O</i>' .


3. Đường thẳng <i>AM</i> cắt <i>OD</i> tại <i>H đường tròn ngoại tiếp </i>, <i>COH</i> cắt

 

<i>O</i> tại
điểm thứ hai là <i>N</i>. Chứng minh rằng ba điểm <i>A M và </i>, <i>N</i> thẳng hàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2002- 2003 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 21- 6 -2002 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b> 1 2 1 .



1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức <i>Q</i> 2 <i>x</i>.
<i>P</i>


 


<b>Bài 2( 3 điểm ) Cho hệ phương trình hai ẩn </b><i>x y</i>, với <i>m là tham số </i>


 



 



2 1


2 2



<i>mx</i> <i>y</i>


<i>m x</i> <i>y</i> <i>m</i>


  





  





1. Giải hệ phương trình với <i>m  </i> 3.


2. Trong mặt phẳng toạ độ <i>xOy xét hai đường thẳng có phương trình là (1) và (2) </i>
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của <i>m</i>, đường thẳng (1) đi qua điểm cố định


<i>B</i> và đường thẳng (2) đi qua điểm cố định <i>C</i>.


b) Tìm <i>m để giao điểm A</i> của hai đường thẳng thoả mãn điều kiện <i>BAC vng. </i>
Tính diện tích <i>ABC</i> ứng với giá trị đó của <i>m </i>.


<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho nửa đường trịn tâm </b><i>O đường kính </i>, <i>BC</i> và một điểm <i>A</i>
trên nửa đường tròn <i>( A khác , ).B C Hạ AH</i> vng góc với <i>BC H thuộc </i>( <i>BC </i>).
Trên nửa mặt phẳng bờ <i>BC</i> chứa <i>A dựng hai nửa đường trịn đường kính </i>, <i>HB</i>
và <i>HC chúng lần lượt cắt </i>, <i>AB</i> và <i>AC</i> tại <i>E</i> và <i>F</i>.



1. Chứng minh rằng <i>AE AB</i>. AF.<i>AC</i>.


2. Chứng minh rằng <i>EF</i> là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính
<i>HB</i> và <i>HC</i>.


3. Gọi <i>I</i> và <i>K</i> lần lượt là hai điểm đối xứng với <i>H</i> qua <i>AB</i> và <i>AC</i>. Chứng
mỉnh rằng ba điểm <i>I A K thẳng hàng. </i>, ,


4. Đường thẳng <i>IK</i> cắt tiếp tuyến kẻ từ <i>B</i> của nửa đường tròn

 

<i>O</i> tại <i>M chứng </i>,
minh <i>MC AH EF đồng quy. </i>, ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2001- 2002 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 21- 6 -2001 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>
<b>Bài 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b>


2 3 2


: 2 .


5 6 2 3 1



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> 


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm <i>x để </i>1 5.
2
<i>P</i>  


<b>Bài 2 ( 3 điểm ) Cho phương trình </b><i>x m</i> 2  3 2<i>mx</i> 2 1

 



1. Tìm tham số <i>m để phương trình có nghiệm duy nhất, tính nghiệm đó với </i>
2 1.


<i>m </i> 


2. Tìm các giá trị của <i>m để phương trtình (1) nhận x </i>5 2 là nghiệm. 6
3. Gọi <i>m m là hai nghiệm của phương trình (1) ( ẩn </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> <i>m ). Tìm x để m m là số </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>


đo hai cạnh góc vng của một tam giác vng có cạnh huyền bằng 4 22.
<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho hai đường trịn </b>

 

<i>O</i> , bán kính <i>R</i> và đường trịn

 

<i>O</i>' bán
kính


2
<i>R</i>


tiếp xúc ngồi tại <i>A</i>. Trên đường tròn

 

<i>O</i> lấy điểm <i>B</i> sao cho <i>AB</i><i>R</i>
và điểm <i>M</i> trên cung lớn <i>AB</i>. Tia <i>MA</i> cắt đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i>' tại điểm thứ hai là


.


<i>N</i> Qua <i>N</i> kẻ đường thẳng song song với <i>AB</i> cắt đường thẳng <i>MB</i> tại <i>Q và cắt </i>
đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i>' tại <i>P</i>.


1. Chứng minh <i>OAM</i> đồng dạng với <i>O AN</i>' .


2. Chứng minh độ dài đoạn thẳng <i>NQ không phụ thuộc vào vị trí điểm M</i>.
3. Tứ giác <i>ABQP là hình gì .Tại sao. </i>


4. Xác định vị trí điểm <i>M</i> để diện tích tứ giác <i>ABQN đạt giá trị lớn nhất, tính </i>
giá trị đó theo <i>R</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 2000- 2001 </b>



<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 21- 6 -200 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b><i>P</i> 2<i>x</i> 2 <i>x x</i> 1 <i>x x</i> 1.


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


 


a) Rút gọn <i>P</i>.
b) So sánh <i>P</i> với 5.


c) Với giá trị của <i>x làm P</i> có nghĩa, chứng minh biểu thức 8


<i>P</i> chỉ nhận đúng một
giá trị nguyên.


<b>Bài 2 ( 3 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ </b><i>Oxy cho đường thẳng </i>

 

<i>d</i> :<i>y</i><i>mx</i>1
và parabol

 

<i>P</i> :<i>y</i><i>x</i>2.


1. Vẽ parabol

 

<i>P</i> và đường thẳng

 

<i>d</i> khi <i>m </i>1.


2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số <i>m</i>, đường thẳng

 

<i>d</i> luôn đi qua

một điểm cố định và luôn cắt

 

<i>P</i> tại hai điểm phân biệt <i>A</i> và <i>B</i>.


3 .Tìm giá trị của tham số <i>m để diện tích tam giác OAB</i> bằng 2 (đơn vị diện
tích).


<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho đoạn thẳng </b><i>AB</i>2<i>a</i> có trung điểm là <i>O</i>. Trên cùng nửa mặt
phẳng bờ <i>AB</i> kẻ các tia A ,<i>x By vng góc với AB</i>. Một đường thẳng

<sub> </sub>

<i>d</i> thay
đổi cắt <i>Ax</i> ở <i>M cắt By ở </i>, <i>N</i> sao cho ln có <i>AM BN</i>. <i>a</i>2.


1. Chứng minh <i>OAM</i> đồng dạng với <i>BNO</i> và góc <i>MON vng. </i>


2. Gọi <i>H</i> là hình chiếu của <i>O</i> trên <i>MN chứng minh rằng đường thẳng </i>,

<sub> </sub>

<i>d</i> luôn
tiếp xúc với một nửa đường tròn cố định tại <i>H</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


4. Tìm vị trí của đường thẳng

 

<i>d</i> sao cho chu vi <i>AHB</i>đạt giá trị lớn nhất, tính
giá trị lớn nhất đó theo <i>a </i>.


<b>Bài 4: Chứng minh rằng với mọi a, b, c> 0, ta có: </b>


<b> </b>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>c</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




 <sub>3</sub>
3
3
3
3
3
.


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1999-2000 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 17- 6 -1999 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>
<b>Bài 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức </b>


3 2 2



: 1 .


2 3 5 6 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> 


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm các giá trị nguyên của <i>x để P </i>0.
c) Với giá trị nào của <i>x thì biểu thức </i> 1


<i>P</i> đạt giá trị nhỏ nhất.
<b>Bài 2 ( 3 điểm ) Cho phương trình </b> 2 2


5 0(


<i>x</i> <i>mx</i><i>m</i>   <i>m</i> là tham số )
1. Giải phương trình với <i>m  </i>1 2.



2. Tìm <i>m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. </i>


3. Với những giá trị của <i>m mà phương trình có nghiệm, hãy tìm giá trị lớn nhất và </i>
giá trị nhỏ nhất trong tất cả các nghiệm đó.


<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho tam giác </b><i>ABC</i> có góc <i>A</i> tù, đường trịn

<sub> </sub>

<i>O</i> đường kính
<i>AB</i> cắt đường trịn

<sub> </sub>

<i>O</i>' đường kính <i>AC</i> tại giao điểm thứ hai là <i>H</i>. Một đường
thẳng

 

<i>d</i> quay quanh <i>A</i> cắt đường tròn

 

<i>O</i> và đường tròn

 

<i>O</i>' lần lượt tại <i>M</i>
và <i>N</i> sao cho <i>A</i> nằm giữa <i>M</i> và <i>N</i>.


1. Chứng minh <i>H</i> thuộc <i>BC</i> và tứ giác <i>BCNM</i> là hình thang vng.
2. Chứng minh tỷ số <i>HM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


3. Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>MN K là trung điểm của </i>, <i>BC</i>. Chứng minh bốn điểm
, , ,


<i>A H K I thuộc một đường tròn và I</i> di chuyển trên một cung trịn cố định.
5. Xác định vị trí của đường thẳng

 

<i>d</i> để diện tích <i>HMN</i> lớn nhất.


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1999-2000 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 17- 6 -1999 </b>



<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>
<b>Bài 1 (3 điểm ) Cho biểu thức </b>


1 1


1 : 1 .


1 1 1 1


<i>xy</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


 <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> 


<sub></sub>    <sub> </sub>   <sub></sub>


   


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Cho 1 1 6.



<i>x</i>  <i>y</i>  Tìm giá trị lớn nhất của <i>P</i>.


<b>Bài 2 ( 3 điểm ) Cho phương trình </b>

<i>x</i>1

4

<i>m</i>1



<i>x</i>1

2<i>m</i>2<i>m</i> 1 0 *

 


1. Giải phương trình với <i>m  </i>1.


2. Chứng minh rằng phường trình (*) ln có hai nghiệm phân biệt <i>x x với mọi </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>
giá trị của tham số <i>m </i>.


3. Tìm các giá trị của <i>m để </i> <i>x</i>1  <i>x</i>2 2.


<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho đường trịn </b>

<sub></sub>

<i>O R</i>;

<sub></sub>

đường kính <i>AB kẻ tia tiếp tuyến </i>, <i>Ax</i> và
lấy trên đó một điểm <i>P AP</i>

<i>R</i>

. Từ <i>P</i> kẻ <i>PM</i> tiếp xúc với đường tròn tại <i>M</i>.
1. Tứ giác <i>OBMP</i> là hình gì tại sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


3. Chứng minh rằng khi <i>P</i> di động trên tia <i>Ax AP</i>

<i>R</i>

thì trực tâm <i>H</i> của tam
giác <i>PAM</i> chạy trên một cung tròn cố định.


4. Dựng hình chữ nhật <i>PAON</i>. Chứng minh <i>B M N thẳng hàng. </i>, ,


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1997-1998 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 11- 7 -1998 </b>



<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức </b>



3 3 <sub>3</sub> <sub>2</sub>


.


2 2 1


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  <sub></sub> <sub></sub>


  


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm <i>x để </i> 15.
4
<i>P </i>


<b>Bài 2 (2,5 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình </b>



Một máy bơm để bơm đầy một bể nước có thể tích <i>60m với thời gian định trước. </i>3
Khi đã bơm được 1


2 bể thì mất điện trong 48 phút. Đến lúc có điện trở lại người
ta sử dụng thêm một máy bơm thứ hai có cơng suất 10<i>m</i>3/ .<i>h Cả hai máy bơm </i>
cùng hoạt động để bơm đầy bể đúng với thời gian dự kiến. Tính cơng suất của
máy bơm thứ nhất và thời gian máy bơm đó hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


hai tia phân giác này cắt nhau tại <i>F</i>. Gọi <i>I K theo thứ tự là giao điểm của dây </i>,
<i>DE</i>với các cạnh <i>AB AC </i>, .


a) Chứng minh các tam giác <i>EBF D</i>, AF cân.


b) Chứng minh tứ giác <i>DKFC</i> nội tiếp và <i>FK</i> song song <i>AB</i>.
c) Tứ giác <i>AIFK</i> là hình gì. Tại sao.


d) Tìm điều kiện của tam giác <i>ABC</i> để tứ giác <i>AEFD</i> là hình thoi, đơng thời có
diện tích gấp 3 lần diện tích tứ giác <i>AIFK</i>.


<b>Bài 4 (1 điểm) Tìm giá trị của </b><i>x thoả mãn hệ thức sau </i>


2 3

 

<i>x</i> 7 4 3 . 2

 

 3

<i>x</i> 4 2

 3 .



<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1996-1997 </b>



<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 11- 7 -1996 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1(2,5 điểm) Cho biểu thức </b> 3 9 3 2 1 1.


2 1 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>P</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


  


   


   


a) Rút gọn <i>P</i>.
b) Tìm <i>a để </i> <i>P </i>1.


c) Tìm các giá trị của <i>a</i><i>N</i> sao cho <i>P</i>là số tự nhiên.


<b>Bài 2 (2,5 điểm ) Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình </b>


Một nông trường dự định trồng 75ha rừng trong một tuần lễ. Do mỗi tuần trồng


vượt mức 5ha so với kế hoạch nên đã trồng được 80ha và hoàn thành sớm trước
một tuần. Hỏi mỗi tuần lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng.


<b>Bài 3 (4 điểm ) Cho đoạn thẳng </b><i>AB</i> và điểm <i>M</i> nằm giữa <i>A</i> và <i>B</i>. Trong cùng
một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng <i>AB</i> dựng các hình vng <i>AMCD</i> và


.


<i>MBEF</i> Hai đường thẳng <i>AF</i> và <i>BC</i> cắt nhau ở <i>N</i>.


a) Chứng minh <i>AF</i> <i>BC</i>, suy ra điểm <i>N</i> nằm trên hai đường tròn ngoại tiếp các
hình vng <i>AMCD</i> và <i>MBEF</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


c) Cho <i>A B cố định còn </i>, <i>M</i> di động trên đoạn <i>AB chứng minh đường thẳng </i>,
<i>MN</i> ln đi qua một điểm cố định.


d) Tìm vị trí điểm <i>M</i> sao cho đoạn thẳng <i>MN</i> có độ dài lớn nhất.


<b>Bài 4 (1 điểm) Cho hai phương trình </b>a<i>x</i>2<i>bx</i> <i>c</i> 0 1

 

và <i>cx</i>2 <i>bx</i><i>a</i>0 2

 


Với <i>a c </i>. 0. Gọi <i>  là hai nghiệm lớn nhất. Chứng minh </i>, <i></i> <i></i> 2.





<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>


<b>Năm học 1995-1996 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 11- 7 -1995 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 (2 điểm) Cho các biểu thức </b> 2 3 2
2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>P</i>


<i>x</i>


 




 và


3


2 2


.
2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>B</i>



<i>x</i>


  





a) Rút gọn <i>A</i> và <i>B</i>.


b) Tìm giá trị của <i>x để A</i><i>B</i>.


<b>Bài 2 (3 điểm) Cho phương trình </b><i>x</i>22

<sub></sub>

<i>m</i>1

<sub></sub>

<i>x</i><i>m</i> 5 0(<i>x</i> là ẩn )


a) Xác định <i>m để phương trình có một nghiệm x  </i>1 và tìm nghiệm cịn lại.
b) Chứng minh rằng phương trình ln ln có hai nghiệm phân biệt <i>x x với </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>
mọi giá trị của <i>m </i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


cung nhỏ <i>AC P là giao điểm của </i>, <i>AC BM Tia </i>, . <i>BC</i> cắt các tia <i>AM</i>, A<i>x lần lượt </i>
tại <i>N Q </i>, .


a) Chứng minh tam giác <i>ABN</i> cân.
b) Tứ giác <i>APNQ là hình gì. Tại sao. </i>


c) Gọi <i>K</i> là điểm chính giữa của cung <i>AB</i> khơng chứa điểm <i>C</i>. Hỏi có thể xảy
ra ba điểm <i>Q M K thẳng hàng được không. Tại sao. </i>, ,



d) Xác định vị trí điểm <i>C</i> để đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>MNQ tiếp xúc với </i>
đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i> .


<b>Bài 4 (1điểm) Giải phương trình </b> 2 1995 1996 1

.
2


<i>x</i>  <i>y</i>  <i>z</i>  <i>x</i><i>y</i><i>z</i>


<b>Đáp số: </b>



<b>Bài 1 a) </b><i>A</i>2 <i>x</i> ;1 <i>B</i><i>x</i>1
b) <i>x</i><sub>1,2</sub> 1 3.


<b>Bài 2: a) Nghiệm thứ hai sẽ là </b><i>x</i><sub>2</sub>  

<i>m</i>1

<i>x</i> 5 3.


c) 5.
4
<i>m </i>


<b>Bài 4 </b><i>x</i>3;<i>y</i> 1994;<i>z</i>1997.


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1994-1995 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 11- 7 -1994 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>



<b>Bài 1 (2,5 điểm ) Cho biểu thức </b> 2 1 : 1 .


1


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>   <sub></sub> 


   


a) Rút gọn <i>P</i>.


b) Tìm điều kiện của <i>x để P </i>0.


<b>Bài 2 ( 2,5 điểm ) Cho hệ phương trình </b>

1

2 1


3 1.



<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>my</i>


   





 




a) Giải hệ phương trình với <i>m </i> 3 1.


b) Chứng minh rằng <i>m</i> hệ phương trình ln có nghiệm duy nhất.
c) Tìm <i>m để x</i><i>y</i> đạt giá trị lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<i>Mx</i> là tia đối của tia <i>MC</i>. Trên tia đối của tia <i>MB</i>lấy một điểm <i>D</i> sao cho
.


<i>MD</i><i>MC</i>


1) Chứng minh rằng tia <i>MA</i> là tia phân giác của <i>BMx </i>.


2) Gọi <i>K</i> là giao điểm thứ hai của đường thẳng <i>DC</i> với đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i> . Tứ

giác <i>MIKD</i> là hình gì. Tại sao.


3) Gọi <i>G</i> là trọng tâm <i>MDK</i>. Chứng minh rằng khi <i>M</i> di động trên <i>AC</i> nhỏ
thì <i>G</i> ln nằm trên một đường trịn cố định .


d) Gọi <i>N</i> là giao điểm thứ hai của đường thẳng <i>AD</i> với đường tròn

 

<i>O</i> ,<i>E</i>là
giao điểm thứ hai của phân giác <i>IBN</i> với đường tròn

 

<i>O</i> . Chứng minh rằng
đường thẳng <i>DE</i> luôn đi qua một điểm cố định khi <i>M</i> di động trên <i>AC</i>nhỏ.
<b>Bài 4 ( 1 điểm) Tìm đa thức </b> <i>f x</i>

 

biết <i>f x</i>

 

chia cho <i>x </i>2 dư 2, <i>f x</i>

 

chia
cho <i>x </i>2 dư -2, <i>f x</i>

 

chia cho <i>x  được thương là x và còn dư. </i>2 4


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1992-1993 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 18- 7 -1992 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>


<b>Bài 1 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức </b>




2


3


1 1 2



.
1


2 1 2 1


<i>a</i>
<i>E</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>




  




 


1. Rút gọn <i>E</i>.


2) Tính giá trị nhỏ nhất của <i>E</i>.


<b>Bài 2 (2,5 điểm ) Một ôtô tải đi từ </b><i>A</i> đến <i>B</i> với vận tốc 30km/h. Sau đó một thời
gian xe ôtô con cùng xuất phát từ <i>A</i> với vận tốc 40km/h và nếu khơng có gì thay
đổi thì đuổi kịp ôtô tải tại <i>B</i>. Nhưng sau khi đi được 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>


<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Bài 3 ( 4 điểm ) Cho nửa đường trịn đường kính </b><i>AB</i> trên đó có một điểm <i>M</i>.
Trên đường kính <i>AB</i> có một điểm <i>C</i> sao cho <i>AC</i><i>BC</i>. Trên nửa mặt phẳng bờ


<i>AB</i>có chứa <i>M kẻ các tia </i>, <i>Ax</i> và <i>By cùng </i> <i>AB</i>. Đường thẳng qua <i>M</i> vng
góc với <i>MC</i> cắt <i>Ax</i> tại <i>F</i>. Đường thẳng qua <i>C</i> vuông góc <i>CF</i> cắt <i>By tại điểm </i>


.


<i>Q Gọi D</i> là giao điểm của <i>CF</i>với <i>AM E là giao điểm của CQ với </i>, <i>BM</i>.
1) Chứng minh rằng các tứ giác <i>ACMF</i> và <i>CDME</i> nội tiếp.


2) Chứng mỉnh rằng <i>AB</i>/ /<i>DE</i>.


3) Chứng minh rằng ba điểm <i>F M Q thẳng hàng. </i>, ,


4) Ngồi điểm <i>M</i> ra, các đường trịn ngoại tiếp các tam giác <i>DMF</i> và <i>EMQ cịn </i>
có điểm chung nào nửa không? Tại sao?


<b>Bài 4 (1 điểm) Giải phương trình </b>2<i>x</i>4 <i>x</i>35<i>x</i>2  <i>x</i> 2 0.


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>
<b>CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2006 </b>


<b>MƠN THI: TỐN </b>
<b>Thời gian: 150 phút </b>
<b> Ngày thi: 11 – 06 – 2006 </b>



<b>Câu 1 (2 điểm ) Cho biểu thức </b> 1 : 1 2 1.


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


    


   


a) Tìm điều kiện của <i>x để biểu thức P</i> có nghĩa và rút gọn biểu thức <i>P</i>.
b) Tìm các giá trị nguyên của <i>x để biểu thức Q</i><i>P</i> <i>x</i> nhận giá trị nguyên.
<b>Câu 2 ( 2 điểm ) </b>


a) Giải phương trình <i>x</i>44<i>x</i>32<i>x</i>24<i>x</i> 1 0.
b) Giải hệ phương trình


2 2


2


3 2 0



2 3 5 0.


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>xy</i>


   





  


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Câu 3 (2 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ </b><i>Oxy cho parabol </i>

 

<i>P</i> có phương trình


2


.
2


<i>x</i>


<i>y</i>  Gọi

<sub> </sub>

<i>d</i> là đường thẳng đi qua điểm <i>I</i>

<sub></sub>

0; 2

<sub></sub>

và có hệ số góc là <i>k</i>.
a) Viết phương trình đường thẳng

 

<i>d</i> . Chứng minh rằng đường thẳng

 

<i>d</i> luôn
cắt parabol

 

<i>P</i> tại hai điểm phân biệt <i>A</i> và <i>B</i> khi <i>k</i> thay đổi.



b) Gọi <i>H K theo thứ tự là hình chiếu vng góc của </i>, <i>A</i> và <i>B</i> lên trục hoành.
Chứng minh rằng tam giác <i>IHK</i> vuông tại <i>I</i>.


<b>Câu 4 (3 điểm) Cho đường trịn tâm </b><i>O bán kính </i>, <i>R</i> và <i>AB</i> là đường kính cố
định của đường trịn

<sub> </sub>

<i>O</i> . Đường thẳng <i>d</i> là tiếp tuyến của đường tròn

 

<i>O</i> tại


.


<i>B MN</i> là đường kính thay đổi của đường tròn

 

<i>O</i> sao cho <i>MN</i> khơng vng
góc với <i>AB</i> và <i>M</i>  <i>A M</i>, <i>B</i>. Các đường thẳng <i>AM</i> và <i>AN</i> cắt đường thẳng


<i>d</i> tương ứng tại <i>C</i> và <i>D</i>. Gọi <i>I</i>là trung điểm của đoạn thẳng <i>CD H là giao </i>,
điểm của <i>AI</i> và <i>MN</i>. Khi <i>MN</i> thay đổi, chứng minh rằng


a) Tích <i>AM AC</i>. khơng đổi.


b) Bốn điểm <i>C M N D cùng thuộc một đường trịn. </i>, , ,
c) Điểm <i>H</i> ln thuộc một đường tròn cố định.


d) Tâm <i>J</i> của đường trịn ngoại tiếp tam giác <i>HIB</i> ln thuộc một đường thẳng
cố định.


<b>Câu5 (1 điểm) Cho hai số dương </b><i>x y</i>, thoả mãn điều kiện <i>x</i><i>y</i>1. Hãy tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức <i>A</i> <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 .


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


 





<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>
<b>CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2005- 2006 </b>


<b>MÔN THI: TOÁN </b>
<b>Thời gian: 150 phút </b>
<b>Ngày thi: 12 – 06 – 2005 </b>


<b>Bài 1 (2 điểm) </b>
1. Rút gọn biểu thức


1 1 1


... .


2 1 1 2 3 2 2 3 2005 2004 2004 2005


<i>A </i>   


  


2. Cho đẳng thức


<i>x</i><i>y</i>

2

<i>y</i><i>z</i>

2

<i>z</i><i>x</i>

2 

<i>x</i><i>y</i>2<i>z</i>

2

<i>y</i> <i>z</i> 2<i>x</i>

2

<i>x</i> <i>z</i> 2<i>y</i>

2. Chứng
minh rằng <i>x</i> <i>y</i><i>z</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


1. Giải phương trình

<i>x</i>23<i>x</i>3



<i>x</i>22<i>x</i>3

2 .<i>x</i>2


2. Cho phương trình <i>x</i>2 

<sub></sub>

<i>m</i>5

<sub></sub>

<i>x</i><i>m</i> 6 0 1

<sub> </sub>

với <i>m là tham số. Tìm m để </i>
giữa hai nghiệm <i>x x của phương trình (1) có hệ thức </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> 2<i>x</i><sub>1</sub>3<i>x</i><sub>2</sub> 13.


<b>Bài 3 (1 điểm ) Cho phương trình </b>

<i>m</i>2 1

<i>x</i>22

<i>m</i>21

<i>x m</i> 0 1 ,

 

với <i>m là </i>
tham số. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của <i>A</i><i>x</i><sub>1</sub>2<i>x</i><sub>2</sub>2. Với <i>x x là </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>
nghiệm của phương trình (1).


<b>Bài 4 ( 3 điểm) Cho tam giác </b><i>ABC</i> nội tiếp đường tròn tâm

<sub> </sub>

<i>O</i> , có các đường
phân giác trong cắt nhau tại <i>I</i>. Các đường thẳng <i>AI BI CI cắt đường tròn </i>, ,

<sub> </sub>

<i>O</i>
tương ứng tại các điểm <i>M N P </i>, , .


1. Chứng minh tam giác <i>NIC</i> cân tại <i>N</i>.


2. Chứng minh rằng điểm <i>I</i> là trực tâm của tam giác <i>MNP</i>.


3. Gọi <i>E</i> là giao điểm của <i>MN</i> và <i>AC F là giao điểm của </i>, <i>PM</i> và <i>AB</i>. Chứng
minh rằng ba điểm <i>E I F thẳng hàng. </i>, ,


4. Gọi <i>K</i> là chung điểm của <i>BC</i> và giả sử rằng <i>BI</i> vng góc với <i>IK BI</i>, 2<i>IK</i>
hãy tính góc <i>A</i>của tam giác <i>ABC</i>.


<b>Bài 5 ( 1 điểm ) Giải phương trình </b>5<i>x</i>36<i>x</i>212<i>x</i> 8 0.


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>
<b>CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2005- 2006 </b>


<b>MƠN THI: TỐN </b>
<b>Thời gian: 150 phút </b>


<b>Ngày thi: 12 – 06 – 2005 </b>


<b>Bài 1 (2 điểm ) Cho biểu thức </b>


2 1


.
1


1 2 1 2 1


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>M</i>


<i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     


<sub></sub>  <sub></sub> 




   


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>


<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Bài 2 (2 điểm ) a) Giải phương trình </b>

<i>x</i>23<i>x</i>2



<i>x</i>27<i>x</i>12

24.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức <i>P</i> 2 5<i>x</i>2<i>y</i>24<i>xy</i>2 .<i>x</i>
<b>Bài 3 (2 điểm ) Giải hệ phương trình </b>


2


2 2


6 3 1


1.


<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


    





 





<b>Bài 4 (3 điểm) Cho đường tròn </b>

 

<i>O</i> và dây cung <i>BC</i> cố định. Gọi <i>A</i> là điểm cố
định di động trên cung lớn <i>BC</i> của đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i> ,( <i>A</i> khác <i>B</i> và <i>C Tia </i>).

phân giác của góc <i>ACB</i> cắt đường trịn

 

<i>O</i> tại điểm <i>D</i> khác <i>C lấy điểm </i>, <i>I</i>
thuộc <i>CD</i> sao cho <i>DI</i> <i>DB</i>. Đường thẳng <i>BI</i> cắt đường tròn

 

<i>O</i> tại điểm <i>K</i>
khác điểm <i>B</i>.


a) Chứng minh tam giác <i>KAC</i> cân.


b) Chứng minh đường thẳng <i>AI</i> luôn đi qua một điểm <i>J</i> cố định, từ đó hãy xác
định vị trí của <i>A</i> để độ dài <i>AI</i> là lớn nhất.


c) Trên tia đối của tia <i>AB</i> lấy điểm<i>M</i> sao cho <i>AM</i> <i>AC</i>. Tìm tập hợp các điểm
<i>M</i> khi <i>A</i> di động trên cung lớn <i>BC</i> của đường tròn

 

<i>O</i> .


<b>Bài 5 ( 1 điểm ) Tìm cặp số </b>

<i>x y</i>;

sao cho <i>y</i> nhỏ nhất thoả mãn


2 2


5 2 4 3 0.


<i>x</i>  <i>y</i>  <i>y</i> <i>xy</i> 


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>
<b>CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2003- 2004 </b>


<b>MƠN THI: TỐN </b>
<b>Thời gian: 150 phút </b>
<b>Ngày thi: 17 – 06 – 2003 </b>


<b>Bài 1 (2,5 điểm ) Cho biểu thức </b> 2 1 1 .


1 1 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


c) Chứng mỉnh rằng 1.
3
<i>A </i>


Bài 2 ( 2điểm )


1. Phân tích biểu thức 2 2


2 2


<i>x</i>  <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>  <i>y</i> thành nhân tử.
2. Giải hệ phương trình


2 2



2 2


2 2 0


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


     





 





<b>Bài 3 (2 điểm) Cho hàm số </b>

 



2 2


2


2 6 1 2 5


.



3 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


 


 


1. Tìm tập xác định của hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

<sub> </sub>

.


2. Chứng minh rằng <i>y </i>3. Chỉ rõ dấu bằng xảy ra khi <i>x bằng bao nhiêu. </i>
<b>Bài 4 (3 điểm ) Cho đường tròn </b>

 

<i>O</i> và dây cung <i>AB</i>. Gọi <i>M</i> là điểm chính
giữa của cung <i>AB điểm </i>, <i>C</i> bất kì nằm giữa <i>A</i> và <i>B</i> thuộc dây <i>AB</i>. Tia <i>MC</i> cắt
đường tròn

 

<i>O</i> tại <i>D</i>.


1. Chứng minh <i>MA</i>2 <i>MC MD</i>. .


2. Kẻ <i>Bt</i> tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>BCD chứng minh </i>, <i>BM Bt </i>,
cùng thuộc một đường thẳng.


3. Gọi <i>O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác </i>1 <i>BCD O là tâm của đường </i>; 2


tròn ngoại tiếp tam giác <i>ACD</i>. Chứng mỉnh rằng khi <i>C</i> chuyển động trên <i>AB</i> thì


tổng các bán kính của đường trịn

<sub> </sub>

<i>O</i><sub>1</sub> và

<sub> </sub>

<i>O</i><sub>2</sub> không đổi.


<b>Bài 5 (1 điểm) Cho phương trình </b>

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

<i>x</i>2

<sub></sub>

<i>x</i>3

<sub></sub>

<i>x</i>4

<sub></sub>

<i>m</i> biết phương
trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt <i>x x x x Chứng minh </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>, <sub>3</sub>, <sub>4</sub>.


1. . .2 3 4 24 .


<i>x x x x</i>  <i>m</i>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>
<b>CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 2002- 2003 </b>


<b>MÔN THI: TOÁN </b>
<b>Thời gian: 150 phút </b>
<b>Ngày thi: 30 – 06 – 2002 </b>
<b>Bài 1 (2 điểm ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


b) Chứng minh rằng với <i>a b c</i>, , <i>Z</i> thì


3

3

3

3


<i>A</i> <i>a b c</i>   <i>a b c</i>   <i>b c a</i>   <i>c</i> <i>a b</i> chia hết cho 24.
<b>Bài 2 (2 điểm) Giải phương trình </b>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

2


4 <i>x</i>5 <i>x</i>6 <i>x</i>10 <i>x</i>12 3 .<i>x</i>


<b>Bài 3 ( 2 điểm ) Chứng minh rằng </b>



1. <i>a</i>2<i>b</i>2<i>c</i>2 <i>ab bc ca</i>  với mọi <i>a b c </i>, , .
2. <i>x</i>4<i>y</i>4 <i>z</i>4 <i>xyz x</i>

<i>y</i><i>z</i>

với mọi <i>x y z</i>, , .


<b>Bài 4 (3,5 điểm) Cho tam giác </b><i>ABC</i> nhọn nội tiếp đường tròn tâm

 

<i>O</i> . Các
đường cao <i>AD BP CK cắt nhau tại </i>, , <i>H</i>.


1. Chứng minh góc <i>HAB</i> bằng góc <i>OAC</i>.


2. Gọi <i>E M tương ứng là trung điểm của </i>, <i>AH</i> và <i>BC</i>. Chứng minh rằng tứ giác
<i>KEPM</i> là tứ giác nội tiếp được.


3. Qua <i>A</i> dựng đưòng thẳng <i>Ax</i>vng góc với <i>KP</i>. Chứng minh rằng đường
thẳng<i>Ax</i> ln đi qua một điểm cố định khi ba đỉnh <i>A B C của tam giác thay đổi </i>, ,
trên đường trịn

<sub> </sub>

<i>O</i> .


<b>Bài 5 (0,5 điểm ) Tìm nghịêm nguyên của phương trình sau </b>2<i>x</i>62<i>x y</i>3 <i>y</i>2 64.
Quyển 2


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1993-1994 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Thời gian làm bài :180 phút </b>


<i><b>Bài 1 Tìm tất cả các số có bốn chữ số abcd sao cho </b>a b</i> <i>cd c</i>; <i>d</i> <i>ab</i>.


<b>Bài 2 Cho tam giác </b><i>ABC</i> dựng các tam giác cân <i>ABX BCY CAZ đồng dạng </i>, ,
như sau đỉnh <i>X</i> ở cùng phía với <i>C</i> so với cạnh <i>AB đỉnh </i>, <i>Y</i> ở khác phía với <i>A</i>
so với cạnh <i>BC</i> và đỉnh <i>Z</i> ở khác phía với <i>B</i> so với cạnh <i>CA</i>.


a) Chứng minh rằng nếu bốn điểm <i>X Y C Z không thẳng hàng thì tứ giác </i>, , ,
<i>XYCZ</i> là hình bình hành.


b) Khi nào bốn điểm <i>X Y C Z thẳng hàng. </i>, , ,


<b>Bài 3 Cho số </b><i>A </i>1111...11 có 1999 chữ số 1. Có hay khơng bội số dương của <i>A </i>,
mà tổng các chữ số của nó nhỏ hơn 1992.


<b>Bài 4 Các đường chéo của tứ giác </b><i>ABCD</i> cắt nhau tại tại <i>O</i> ở trong tứ giác. Gọi
diện tích của các tam giác <i>AOB COD lần lượt là </i>, <i>S và </i><sub>1</sub> <i>S diện tích của tứ giác </i><sub>2</sub>,


<i>ABCD</i> bằng <i>S</i>.


a) Chứng minh rằng <i>S</i><sub>1</sub>  <i>S</i><sub>2</sub>  <i>S</i>

 

*


b) Hệ thức (*) trên sẽ như thế nào khi <i>ABCD</i> là hình thang.
<b>Bài 5 Chứng minh rằng phương trình </b> 6 5 4 3 2 3


0.
4
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1995-1996 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Ngày 13- 7 -1995 </b>


<b>Thời gian làm bài :120 phút </b>
<b>Bài 1 (2 điểm) </b>


a) Chứng minh rằng với mọi số thực <i>a b c d ta ln có </i>, , ,

2 2



2 2



.
<i>ab cd</i>  <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>d</i>


b) Giải phương trình <i>x</i> 1 <i>y</i> 1 <i>z</i> 1 2

<i>xy</i> <i>z</i> 1 .


<i>Đáp số: x</i> <i>y</i>2;<i>z</i>5.


<b>Bài 2 (3 điểm) Cho đa giác đều 1995 cạnh. Ta tô màu xanh hoặc đỏ tất cả các </b>
đỉnh của chúng. Chứng minh rằng, với mọi cách tô, luôn tồn tại một tam giác cân
có ba đỉnh cùng màu.


<b>Bài 3 (2 điểm) Trong một buổi diễn có 5 nghệ sĩ tham gia, trong đó có 3 nam và 2 </b>
nữ. Mỗi một người biểu diễn một tiết mục khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp
xếp chương trình sao cho tiết mục đầu và tiết mục cuối của chương trình đều do
<i>nam nghệ sĩ biểu diễn. Đáp số: 36 (cách) </i>


<b>Bài 4 (3 điểm) Người ta chia các số 1,2,3,4,5 thành hai nhóm.Chứng minh rằng </b>
trong mỗi nhóm ln tìm được hai số có hiệu trùng với một số cũng trong nhóm
đó.



<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Môn thi : Toán </b>
<b>Ngày 12- 7 -1995 </b>


<b>Thời gian làm bài :180 phút </b>
<b>Bài 1 (1,5 điểm) Giải phương trình </b> 2


94 96 190 9027.


<i>x</i>  <i>x</i><i>x</i>  <i>x</i> <i> Đáp </i>
<i>số: x </i>95.


<b>Bài 2 (1,5 điểm ) Cho 20 số nguyên dương thoả mãn </b>


1 2 10


1<i>a</i> <i>a</i> ...<i>a</i> 20


1 2 10


1<i>b</i> <i>b</i> ...<i>b</i> 20.


Chứng minh rằng tồn tại các số 1  <i>i</i> <i>j</i> 20 và 1<i>k</i> <i>l</i> 20 sao cho
.



<i>i</i> <i>j</i> <i>k</i> <i>l</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<b>Bài 2 (2 điểm) Hãy tính </b><i>A</i>3<i>x</i>33<i>x</i>2 với 1


3 3


1 23 513 23 513


1 .


3 4 4


<i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


  


 


 


<i>Đáp số: </i>5.
2


<b>Bài 4 ( 1 điểm ) Giải phương trình tìm nghiệm nguyên </b> 2 4 3 2



.
<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>
<i>Đáp số : Phương trình có các nghiệm ngun </i>


<i>x y </i>;

0, 1 ;

 

1, 0 ; 0, 0 ;

 

 

 1, 1 ;

 

5, 2 ; 6, 2 .

 



<b>Bài 5 a) Cho đường trong tâm </b><i>O</i> và một đường thẳng <i>d</i> cắt đường tròn tại hai
điểm <i>A</i> và <i>B</i>. Từ một điểm <i>M</i> bất kỳ trên <i>d</i> và nằm bên ngồi đường trịn, kẻ
hai tiếp tuyến <i>ME</i> và <i>MF E và </i>( <i>F</i> là hai tiếp điểm ). Tìm tập hợp các đường
tròn ngoại tiếp tam giác <i>MEF khi </i>, <i>M</i> di động trên <i>d</i>.


b) Cho tam giác <i>ABC các đường phân giác trong ngồi của góc </i>, <i>C</i> cắt đường
thẳng <i>AB</i> lần lượt ở <i>P</i> và <i>Q Chứng minh rằng nếu CP</i>. <i>CQ</i> thì


2 2 2


4<i>R</i> <i>CB</i> <i>CA</i> .( <i>R</i> là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>ABC</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1996-1997 </b>


<b>Mơn thi : Tốn </b>
<b>Ngày 23- 7 -1996 </b>


<b>Thời gian làm bài :150 phút </b>
<b>Bài 1 (2,5 điểm) Xét biểu thức </b>



1 2 2 1 2


: .


1


1 1 1


<i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


<sub></sub>  <sub> </sub><sub></sub>  <sub></sub>




      


 


a) Rút gọn <i>A</i>.<i> Đáp số: </i>1 2 .
1
<i>x</i>





b) Để <i>A</i> đạt giá trị nhỏ nhất, thì khi đó MT của <i>A</i>đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị đó
dạt được khi <i>x </i>0,giá trị nhỏ nhất của <i>A  </i>1.


<b>Bài 2 ( 2,5 điểm ) Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc </b>


dự định trước. Sau khi đi được 1


3 quãng đường AB, người đó tăng thêm vận tốc
10km/h trên qng đường cịn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian xe lăn bánh
trên đường, biết ngưịi đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.


<i>Đáp số: Vận tốc dự định là 40km/h; thời gian xe lăn bánh trên đường </i>23 .
5<i>h</i>
<b>Bài 3 (4 điểm) Cho đường tròn </b>

<sub></sub>

<i>O R</i>;

<sub></sub>

, dây <i>BC</i> cố định. Gọi <i>A</i> thuộc cung <i>BC</i>
nhỏ, cung <i>AB </i>cung <i>AC M  cung </i>; <i>AC</i> nhỏ, tuỳ ý


a) Chứng minh rằng <i>AMD</i><i>ABC MA</i>; là tia phân giác của <i>BMD </i>.


b) Chứng minh <i>A</i> là tâm vòng tròn ngoại tiếp <i>BCD BDC</i>; có độ lớn khơng phụ
thuộc vị trí của điểm <i>M</i>.


c) Tia <i>DA</i><i>BC</i>

<sub> </sub>

<i>E</i> và cắt đường tròn

<sub> </sub>

<i>O</i> tại điểm thứ hai <i>F</i>.Chứng minh
<i>AB</i> là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>BEF</i>.


d) Chứng minh <i>P</i><i>AE</i>.AF=const, khi <i>M</i> di động. Tính <i>P</i><i>P R ABC</i>

,<i></i>

.
<b>Bài 4 (1 điểm ) Cho hai bất phương trình </b>3<i>mx</i>2<i>m</i><i>x</i>1 1 ;

 

<i>m</i>2<i>x</i>0 2 .

 

Tìm



<i>m để hai bất phương trình trên có cùng một tập nghiệm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Trung tâm gia sư VIP –Số 4 ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội </b>
<b>Website: –Hotline: 0989189380 </b>


<b>Trường THPT Chu Văn An và Hà Nội – Amstecdam </b>
<b>Năm học 1996-1997 </b>


<b>Mơn thi : Tốn - Tin </b>
<b>Ngày 04- 7 -1996 </b>


<b>Thời gian làm bài :120 phút </b>
<b>Bài 1(5 điểm) Giải phương trình </b><i>x</i>4 <i>x</i>233.
<i>Đáp số:x  </i>1.


<b>Bài 2 (5 điểm ) Tìm các số có ba chữ số </b><i>P</i><i>abc a b c</i>( , , đôi một khác nhau).sao
cho <i>P</i> bằng trung bình cộng của tất cả các số có được bằng cách hốn vị của ba
chữ số <i>a b c </i>. , .


<i>Đáp số: Có hai nghiệm cần tìm 518 và 629. </i>


<b>Bài 3 (5 điểm) Trên bảng số có viết </b><i>p</i> chữ số <i>0, p chữ số 1 và r chữ số 2. Cho </i>
phép thực hiện các thao tác


0:


<i>T thay đồng thời hai số 1,2 bằng một số 0. </i>


1:



<i>T thay đồng thời hai số 0,2 bằng một số 1. </i>


2 :


<i>T thay đồng thời hai số 0,1 bằng một số 2. </i>


a) Cho <i>q</i>3,<i>q</i>3,<i>r</i> 4. Hãy chỉ ra một dãy các thao tác kể trên để cuối cùng
trên bảng chỉ còn một số. Số tối thiểu các thao tác của dãy là bao nhiêu. Tại sao?
b) Trong trường hợp tổng quát, giả sử tồn tại một dãy các thao tác khác để cịn lại
một số, thì số đó bằng số cịn lại của dãy số ban đầu.


</div>

<!--links-->

×