Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Hãy kể lại truyện Em bé thông minh và nói cảm nghĩ của em - Những bài văn mẫu hay lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Hãy kể lại truyện Em bé thơng minh và nói cảm nghĩ của em.</b>
Hướng dẫn


Ngày xưa, mỗi khi nhà vua muốn tìm người tài giỏi ra giúp nước thường cử các
quan đi vào các làng xóm, cho rao mõ kén người tài, như trường hợp Thánh
Gióng. Ra câu đối hoặc nêu một vấn đề gì đó nan giải để thử tài như trường
hợp “ Em bé Thông Minh” này.


Khi phát hiện được nhân tài rồi, nhà vua và triều đình cịn tìm cách thử thách
thêm nữa. Sự thử thách có khi là chữ nghĩa, cũng có khi chỉ là vấn đề cần đến
sự hiểu biết của trí thơng minh.


Trường hợp em bé trên đây là thử tài bằng cách tìm khiếu thơng minh. Khi viên
quan hỏi cha mẹ: “một ngày cày được mấy đường” có ai đếm đường cày làm
gì, cho nên người cha khơng trả lời được, nhưng em bé thì biết cách trả lời
thông minh: “Ngựa của ông đi một ngày mấy bước thì tơi sẽ cho ơng biết trâu
của cha tơi ngày cày được mấy đường”.


Thế là viên quan mừng quýnh lên về tâu với vua. Vua cũng mừng nhưng đểthử
lại trí thông minh một lần nữa, nhà vua bắt dân làng làm một việc trái khoáy,
nghĩa là làm cái việc theo cách thức dân dã, tự nhiên thì khơng làm được, mà
phải đối đầu với nhà vua bằng trí tuệ. Vì vậy khi vua giao cho dân làng: “Ba
thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao nuôi ba con trâu ấy thành
chín con, hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu khơng thì cả làng chịu tội”


Được lệnh ấy dân làng lo lắng, họp bàn nhiều lần mà vẫn không sao giải quyết
được. Thấy thế em bảo cha: “Cứ đem hai thúng gạo nếp và hai con trâu mà
“đánh chén” cho sướng, còn một thúng gạo và một con trâu làm lộ phí để con
vào kinh giải quyết.” Lúc đầu người cha và dân trong làng sợ không dám làm.
Nhưng khi nhớ lại cái thông minh của con khi đối đáp với viên quan ngoài
đồng, người cha yên tâm làm theo ý con, cả làng ăn khao.



Đến đây thì người đọc đã đốn ra một đốm sáng của trí thơng minh mà chính
nhà vua đã gợi ra là tại sao lại giao ba thúng gạo nếp và ba con trâu đực? Em bé
đã đoán trước mọi người ý định quắt quéo này của nhà vua!


Quả nhiên khi vào đến cung đình, em dùng lời kể ngay thẳng, thật thà có dụng
ý dẫn vua vào một sự giải tỏa thách đố. Em khóc, nhà vua hỏi tại sao khóc, thì
em trả lời: “Mẹ em chết sớm, em muốn có em mà cha em không chịu đẻđể anh
em chơi với nhau. Mong được nhà vua phán bảo.


Vua và các quan cười ồ lên nói: “Mày muốn có em thì phải kiếm vợ hai cho bố
mày, bố mày giống đực làm sao mà đẻ được”.


Biết nhà vua và triều thần đã mắc lừa lời nói để lộ ra mình mưu mơ bắt bí, em
liền tấn cơng:


“Tâu đức vua, thế sao làng con lại có lệnh trên ni ba con trâu đực đẻ thành
chín con để nộp nhà vua?”


Vua cười vui, thích thú vì đã gặp một bé thơng minh, liền nói: “Ta thử đấy thôi,
thế làng không đem trâu ấy ra thịt mà ăn à?”


Em bé vội đáp: “Làng chúng con sau khi đã nhận được trâu và gạo nếp, biết là
lộc của vua ban đã làm cỗ ăn mừng với nhau rồi.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thịt thừa thãi ôi thối. Em thấy thế liền nói với cha đi báo cho mọi người: “Con
trâu cịn sống bỗng nhiên nói em bé lập cho bản làm giao kèo, cam đoan sẽ
chịu hết tội lỗi nếu nhà vua quở phạt. ”


Thế là ai cũng vội vàng ra đình nhận phần của mình, cho nên đến khi vua hỏi,


em bé đã nói: “Cả làng con từ già đến trẻ đều được hưởng lộc vua ban, nên reo
mừng chúc nhà vua sống lâu trăm tuổi”.


Câu chuyện về em bé thơng minh vẫn cịn được nối tiếp bằng hai sự việc nữa:
Nhà vua mang tới con chim sẻ, yêu cầu làm thành ba cỗ thức ăn. Em bé xin cha
một cây kim đưa cho sứ giả yêu cầuvua rèn kim thành ba con dao để xẻ thịt
chim làm cỗ.


Lúc đó vua mới phục tài em thực sự.


Một lần nữa, có sứ nước láng giềng đưa sang một con ốc rất dài, rỗng hai đầu,
yêu cầu xâu một sợi chỉ mỏng xuyên qua đường vỏ ốc. Vua và triều đình bó
tay, phải cầu đến em bé thơng minh. Em đang mãi chơi đùa nên hát mấy câu:


“Tính tình tang! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng


Bên thời lấy giấy mà bưng


Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang…”


Viên quan trở về tâu với vua làm theo lời bé quả nhiên sợi chỉ sâu qua con ốc
một cách dễ dàng. Sứ giả nướcláng giềng phục tài, bỏ ý đồ xâm lược. Nhà vua
phong cho em làm Trạng Nguyên. Nhưng Trạng chưa thể mặc được áo, mũ vua
ban vì cịn bé q.


</div>

<!--links-->

×