Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng số 4: Diện tích của hình thang hình học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thầy Dũng -</b></i><b>Trung tâm luyện thi EDUFLY. Số 130B, ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội. </b>
1


<b> BÀI GIẢNG SỐ 4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG </b>


<b>Phần 1: TĨM TẮT LÍ THUYẾT </b>


<i> Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao </i> 1

.
2


<i>S</i> <i>a b h</i>


<i> Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S</i><i>ah</i>.


<b>Phần 2: BÀI TẬP </b>


<b>Mức độ cơ bản </b>


<b>1. Cho hình thang vng </b><i>ABCD</i>, có A <i>D</i> 90 , <i>AD</i>2<i>cm BC</i>, <i>CD</i>10<i>cm</i>. Tính diện
tích của hình thang. ĐS: 36<i><b>cm </b></i>2.


<b>2. Cho hình thang vng </b><i>ABCD</i>, có A <i>D</i> 90 , <i>AB</i>2<i>cm C</i>, 45 .0 Tính diện tích của
hình thang. ĐS: 6<i><b>cm </b></i>2.


<i><b>3. Cho tam giác ABC có đáy </b>BC</i>20<i>cm</i> và có diện tích 120<i><b>cm </b></i>2.
<i>a) Tính đường cao AH. ĐS: AH</i>12<i>cm</i>.


<i>b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh ABMN là hình thang và tính </i>
diện tích của nó. ĐS: 90<i>cm </i>2.


<b>4. Cho hình bình hành </b><i>ABCD</i> có cạnh <i>AB</i>8<i>cm, khoảng cách từ giao điểm O của hai </i>


<i>đường chéo AC và BD đến AB, BC lần lượt là 3 , 4 .cm</i> <i>cm </i>


a) Tính diện tích hình bình hành. ĐS: 48<i>cm </i>2.
<i>b) Tính độ dài BC. ĐS: </i>6<i>cm</i>.


<b>5. Cho hình thang </b> <i>ABCD AB</i>

/ /<i>CD có </i>

<i>AC</i><i>BD</i> và <i>AC</i>6 ,<i>m BD</i>3, 6 .<i>m</i> Tính diện
tích hình thang. ĐS: 2


10,8<i>m </i>.


<b>6. Cho hình thang </b><i>ABCD AB</i>

/ /<i>CD có </i>

<i>AB</i>6<i>cm, đường cao 9cm. Đường thẳng đi qua </i>
<i>B song song với AD cắt CD tại E chia hình thang ABCD thành hình bình hành ABED và </i>


<i>tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang. ĐS: </i>98<i>cm </i>2.


<b>Mức độ nâng cao </b>


<i><b>7. Hai cạnh kề của hình chữ nhật ABCD có độ dài 20m và 30m. Gọi M, N, P, Q trên các </b></i>


<i>cạnh BC, AB, AD, DC sao cho MB</i><i>BN</i><i>QD</i><i>DP</i>.<i> Tìm hình bình hành MNPQ có </i>
diện tích lớn nhất. ĐS: 2


ax 312,5 12,5 .


<i>M</i>


<i>S</i>  <i>cm</i> <i>MB</i><i>BN</i><i>QD</i><i>DP</i> <i>cm</i>


<b>8. Tính diện tich của hình thang cân có chiều cao bằng h, biết rằng hai đường chéo vuông </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thầy Dũng -</b></i><b>Trung tâm luyện thi EDUFLY. Số 130B, ngõ 128, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội. </b>
2


<b>9. Tính diện tích của hình thang có hai đường chéo dài </b>9<i>cm</i>, 12<i>cm và tổng hai đáy bằng </i>


15<i>cm</i>. ĐS: 54<i>cm </i>2.


<b>10. Cho hình thang </b> <i>ABCD AB</i>

/ /<i>CD có hai đường chéo cắt nhau ở O. Biết rằng </i>



2


169 .


<i>BOC</i> <i>AOD</i>


<i>S</i> <i>S</i>  <i>cm</i> Tính <i>S<sub>AOB</sub></i>. ĐS: 182<i>cm </i>2.


<b>11. Cho hình thang cân </b> <i>ABCD AB</i>

/ /<i>CD có hai đường chéo cắt nhau ở O. Biết rằng </i>



2 2


9 , 25 .


<i>AOB</i> <i>COD</i>


<i>S</i>  <i>cm</i> <i>S</i>  <i>cm</i> Tính <i>S<sub>ABCD</sub></i>. ĐS: 64<i>cm </i>2.


<b>12. Cho hình bình hành ABCD có các điểm P, Q theo thứ tự thuộc các cạnh CD, BC và </b>


.



</div>

<!--links-->

×