Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA CỘNG BĂM XUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.31 KB, 5 trang )


CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN CẦU BA PHA
CỘNG BĂM XUNG

I. Chỉnh lưu không điều khiển cầu ba pha

D4 1
D1
D6 2
D5
D2 3
D3
N R
L M
Ua Ub
Uc

Trong sơ đồ này nếu ta chọn điện áp
thứ cấp u
1
làm gốc pha, ta có:
U
1
= U
m
sinωt
U
2
= U
m
sin(ωt - 120


0
)
U
3
= U
m
sin(ωt +120
0
)
Trong đó U
m
là biên độ của điện áp
thứ cấp của một pha máy biến áp.
Đồ thị biến thiên của điện áp như
hình sau:
Để chỉnh lưu các điện áp người ta dùng 2 nhóm điốt: nhóm điốt atốt
chung gồm 3 điốt D
2
, D
4
, D
6
và nhóm điốt có canốt chung D
1
, D
2
, D
3
.
+. Trong khoảng 0 ≤ ωt ≤ θ

1
, u
3
dương nhất và u
2
âm nhất, D
5
và D
6
mở,
dòng điện đi từ điểm 3 qua điốt D
5
tới điểm M qua phụ tải đến điểm N qua
D
6
về điểm 2. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
32
= u
3
- u
2
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1

= u
1

- u
3
.
+. Trong khoảng θ
1
≤ ωt ≤ θ
2
u
1
dương nhất và u
2
âm nhất, D
1
và D
6
mở,
dòng điện đi từ điểm 1 qua điốt D
1
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua
D
6
về điểm 2. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
12
= u
1
- u
2
, điện áp trên điốt D

1
là u
D1

= 0.
+. Trong khoảng θ
2
≤ ωt ≤ θ
3
, u
1
dương nhất u
3
âm nhất, D
1
và D
2
mở,
dòng điện đi từ điểm 1 qua điốt D
1
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua
D
2
về điểm 3. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
13
= u
1
- u

3
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1

= 0.
+. Trong khoảng θ
3
≤ ωt ≤ θ
4
, u
2
dương nhất u
3
âm nhất do đó D
3
và D
2

mở, dòng điện đi từ 2 qua D
3
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D
2
về
3. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
23
= u

2
- u
3
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1
= u
1
- u
2
.
+. Trong khoảng θ
4
≤ ωt ≤ θ
5
, u
2
dương nhất u
1
âm nhất do đó D
3
và D
4

mở, dòng điện đi từ 2 qua D
3
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D
4
về

1. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
21
= u
1
- u
2
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1
= u
1
- u
2
.
+. Trong khoảng θ
5
≤ ωt ≤ θ
6
, u
3
dương nhất u
1
âm nhất do đó D
5
và D
4


mở, dòng điện đi từ 3 qua D
5
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D
4
về
1. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
31
= u
3
- u
1
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1
= u
1
- u
3
+. Trong khoảng θ
6
≤ ωt ≤ θ
7
, u
3
dương nhất u
2
âm nhất do đó D

5
và D
6

mở, dòng điện đi từ 3 qua D
5
đến điểm M qua phụ tải đến điểm N qua D
6
về
2. Điện áp đưa ra tải u
d
= u
32
= u
3
- u
2
, điện áp trên điốt D
1
là u
D1
= u
1
- u
3
.
Như vậy đồ thị của điện áp u
d
sẽ có dạng đường cong đậm nét và đồ thị
biến thiên của u

D1
có dạng như đường nét đứt.
Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu:
tduutduU
dd
ω
π
ω
π
θ
θ
π
∫∫
−==
2
1
)(
2
6
2
1
21
2
0
0

trong đó
θ
1
=

6
π
, θ
2
=
2
π
,
u
1
- u
2
= U
m
sinωt - U
m
sin(ωt - 120
0
) =
3
U
m
sin(ωt - 60
0
)
ta có
U
d0
=


2
6
3
3
π
π
π
U
m
sin(ωt - 60
0
)dωt =
π
33
U
m
≅ 1,65U
m
Điện áp ngược cực đại trên mỗi điốt U
ngmax

Từ đường cong u
D1
ta có :
U
ngmax
=
3
U
m

=
3
33
π
U
do
= 1,04U
d0
.
Hệ số nhấp nhô của điện áp chỉnh lưu:
K
0
=
0
minmax
2
d
dd
U
uu


Từ đường cong điện áp u
d
ta có:
u
dmax
=
3
U

m
, u
dmin
= 1,5U
m
nên K
0
=
07,0
65,12
)5,13(

×

m
m
U
U

Giá trị trung bình của dòng điện tải:
I
d
=
m
d
U
RR
U
65,1
0

=

Giá trị trung bình i
0
, giá trị hiệu dụng I và giá trị cực đại i
max
của dòng
điện qua mỗi điốt.
Trong sơ đồ này mỗi điốt chỉ dẫn điện trong 1/3 chu kì nên:
I
0
=
d
dd
Ii
I
I
I
==
max
;
3
;
3

Giá trị hiệu dụng của dòng điện thứ cấp I
S
.
Từ đồ thị ta thấy trong mỗi chu kỳ trong khoảng θ
1

≤ ωt ≤ θ
3
điốt D
1
mở,
dòng điện thứ cấp i
S
= I
D
còn trong khoảng θ
4
≤ ωt ≤ θ
6
điốt D
4
dẫn i
S
= - I
D

như vậy:
I
S
=
)(
2
1
))((
2
1

2
1
4613
222
2
0
2
3
1
6
4
θθθθ
π
ωω
π
ω
π
θ
θ
θ
θ
π
−+−=−+=
∫∫∫
ddds
ItdItdItdi

Khi thay θ
3
- θ

1
= θ
6
- θ
4
=
3
2
π
Ta có
3
2
dS
II =

Công suất biểu kiến của máy biến áp
dd
dd
d
m
S
IU
IU
I
U
UIS
0
0
05,1
65,1

3
3
2
2
33
≈===

II. Bộ băm xung áp một chiều
1. Giới thiệu chung
Bộ băm xung áp một chiều dùng để biến đổi điện áp một chiều E thành
xung điện áp một chiều có trị số trung bình U
tb
có thể thay đổi được.
Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ giảm áp trị số trung bình U
tb
của
các xung điện áp đặt vào phụ tải có thể điều chỉnh từ trị số không đến trị số
lớn nhất bằng điện áp một chiều E cung cấp cho bộ băm: 0 < U
tb
≤ E.
Khi bộ băm xung áp làm việc ở chế độ tăng áp có thể điều chỉnh cho điện
áp trung bình trên tải U
tb
đạt đến giá trị lớn hơn điện áp E đặt của nguồn
điện: E < U
tb
<∝.
Bộ băm xung áp một chiều được coi như là một công tắc tơ tĩnh đóng mở
liên tục một cách chu kỳ. Nó được sử dụng rộng rãi trong các máy vận
chuyển, trong truyền động máy cắt gọt, trong giao thông đường sắt, ôtô chạy

điện, xe rùa bốc dỡ hàng, trong kỹ nghệ điện hoá...
Thiết bị băm xung làm việc với hiệu suất cao tổn hao năng lượng ít hơn
so với phương pháp điều chỉnh điện áp một chiều liên tục, ít nhạy cảm với
môi trường vì tham số điều chỉnh là thời gian đóng mở để đặt hoặc cắt
nguồn trên tải, kích thước nhỏ. Tuy nhiên bộ băm xung áp có nhược điểm là
: phải dùng cùng với bộ lọc đầu ra do đó làm tăng quán tính của qúa trình
điều khiển khi sử dụng các mạch điều khiển kín. Nếu tần số đóng mở lớn sẽ
phát sinh ra nhiễu vô tuyến.
2. Nguyên tắc hoạt động của bộ băm xung áp một chiều làm việc ở chế
độ giảm áp.
Bộ băm xung áp một chiều là một khoá điện H làm bằng tranzito hay
bằng tiristo được điều khiển đóng mở một cách chu kỳ. Khi làm việc ở chế
độ giảm áp bộ băm xung áp một chiều H được đặt nối tiếp giữa nguồn điện
áp một chiều E và phụ tải như trên hình vẽ.
a) Trị số trung bình của điện áp trên tải U
tb
.
Khi bộ băm H đóng điện thì điện áp đặt lên tải có trị số u = E. Còn khi H
ngắt điện thì u = 0.

Trị số trung bình của điện áp một chiều đặt lên phụ tải là:
EE
T
T
Edt
T
udt
T
U
d

T
T
tb
d
α
====
∫∫
00
11

với T
đ
là thời gian đóng của khoá H, hay độ rộng xung
T là chu kì băm, hay chu kì xung
α =
T
T
d
là hệ số lấp đầy xung áp còn gọi là tỉ số chu kì: ta có α ≤ 1.
Bằng cách biến đổi trị số của hệ số α ta nhận được các trị số khác nhau
của điện áp trung bình của điện áp trung bình U
tb
trên phụ tải.
Có thể cho α biến đổi bằng hai cách:
1 - Cố định chu kì băm T, thay đổi thời gian đóng điện T
đ
của bộ băm, ta
có bộ băm tần số cố định.
2 - Cố định thời gian đóng điện T
đ

, biến đổi chu kì băm T, ta có bộ băm
tần số biến thiên.
Nếu T
đ
= 0 thì α = 0 ta có U
tb
= 0 lúc này bộ băm thường xuyên ngắt
mạch. Khi T
đ
= T, ta có α =1 và U
tb
= E, bộ băm thường xuyên đóng mạch
điện. Bộ băm xung áp một chiều thường đóng điện và ngắt điện liên tục với
tần số cao (200 ÷ 500Hz) nên thường là một khoá bán dẫn.
b) Sơ đồ thực tế của bộ xung áp một chiều dùng tranzito
Bộ băm xung áp sử dụng tranzito có tần số băm lớn khoảng vài kilohert.
Các tranzito không cần mạch để khoá lại như tiristo nên rất đơn giản và có
thể làm việc với tần số tương đối lớn. Các bộ băm dùng tranzito công suất có
thể đạt tới tần số băm từ 1000 đến 2000 Hz một cách dễ dàng. Khi dùng bộ
băm xung áp có thể không cần dùng cuộn cảm san bằng hoặc chỉ cần cuộn
cảm có điện cảm nhỏ nối tiếp với tải cũng đủ san bằng dòng điện trên tải
thành dòng điện một chiều có trị số không đổi.
Nhược điểm của bộ băm điện bằng Tranzito là có công suất nhỏ, chỉ đạt
cỡ vài kilôoát đến vài chụ kilôoát là cùng.
Sơ đồ của bộ băm xung áp một chiều dùng Tranzito.







×