Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 trường THCS Suối Bàng, Sơn La năm 2017 - 2018 - Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ


<b>TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Năm học 2017 – 2018</b>



MƠN: VẬT LÍ


LỚP 6



<i>(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)</i>



<b>*MA TRẬN.</b>


<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b>


<b>KQ</b> <b>TL</b>


<b>1. Cơ học</b>
<b>(2tiết)</b>



1. Nhận biết thế
nào là ròng rọc.
Phân biệt được 2
loại ròng rọc, ròng
rọc động và ròng
rọc cố định.


2. Biết sử dụng
rịng rọc trong các
cơng việc thích
hợp.


3. Nêu được tác
dụng của ròng rọc
cố định và ròng
rọc động.


4. Nêu được ứng dụng
của từng loại ròng rọc
trong thực tế.


Số câu
hỏi


1


C9.3 1


Số điểm 2 2



Tỉ lệ % 20% 20%


1. Nhận biết được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
2. Nhận biết được
các chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt
khác nhau.


3. Nêu được ví dụ
về các vật nở vì
nhiệt.


10. So sánh sự nở
vì nhiệt của các
chất rắn, lỏng, khí.
11. Mô tả được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các chất
rắn, lỏng, khí.
12. Nêu được
nguyên lí làm việc
của băng kép.
13. Nêu được ví dụ


19. Vận dụng được
kiến thức về sự nở vì


nhiệt của chất rắn, nếu
bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn để giải thích
được một số hiện
tượng và ứng dụng
thực tế.


20. Biết sử dụng các
nhiệt kế thông thường
để đo nhiệt độ theo


25. Biết phân
biệt đúng, sai


các hiện


tượng trong
thực tế liên
quan đến sự
nở vì nhiệt
của các chất,
sự nóng chảy
và sự đông
đặc, sự bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Nhiệt</b>
<b>học</b>
<b>(13tiết)</b>


4. Mô tả được


nguyên tắc cấu tạo
và cách chia độ
của nhiệt kế dùng
chất lỏng.


5. Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế
dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt
kế y tế.


6. Nhận biết được
một số nhiệt độ
thường gặp trong
thang nhiệt độ
Xen-Xi- út và
Fa-ren-hai.


7. Nhận biết và
phát biểu được
những đặc điểm
của sự nóng chảy
và sự đông đặc.
8. Nhận biết được
hiện tượng bay hơi
và ngưng tụ. Sự
phụ thuộc của tốc
độ bay hơi vào
nhiệt độ, gió và


mặt thống. Tìm
được ví dụ thực tế
về sự bay hơi và
sự ngưng tụ.
9. Nhận biết được
hiện tượng và các
đặc điểm của sự
sôi.


về các vật khi nở
vì nhiệt.


14. Biết được nếu
bị ngăn cản thì các
chất rắn, lỏng, khí
có thể gây ra lực
lớn.


15. Mô tả được
cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của
nhiệt kế dùng chất
lỏng.


16. Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của mỗi loại nhiệt
kế khi quan sát
trực tiếp hoặc qua
ảnh chụp, hình vẽ.


17. Mơ tả được
hiện tượng sôi và
kể được các đặc
điểm của sự sôi.
18. Phân biệt được
các đặc điểm của
sự bay hơi và sự
sôi.


đúng quy trình.


21. Lập được bảng
theo dõi sự thay đổi
nhiệt độ của một số vật
theo thời gian.


22. Vận dụng được
kiến thức về cách đo
nhiệt độ và giải thích
được hiện tượng của
nhiệt kế.


23. Vận dụng được các
kiến thức bài học để
giải thích được một số
hiện tượng đơn giản về
sự nở vì nhiệt của các
chất.


24. Vận dụng được


kiến thức để giải thích
các hiện tượng về sự
nóng chảy và đông
đặc, sự bay hơi và
ngưng tụ, sự sôi.


hơi và sự
ngưng tụ, sự
sôi.


26. Biết khai
thác bảng ghi
kết quả thí
nghiệm, cụ
thể từ bảng
này biết vẽ
đường biểu
diễn và từ
đường biểu
diễn biết rút
ra kết luận
cần thiết.
Số câu
hỏi
3
C2.6,
C3.7,
C4.8
1
C7.7


3
C1.11,
C5.15,
C6.18
1
C8.10
2/3
C10.26
1/3
C10.26
9


Số điểm 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 0,5 8


Tỉ lệ % 15% 15% 15% 15% 15% 5% 80%


<b>TS câu:</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>1</b> <b>10</b>


<b>TS điểm</b> <b>3</b> <b>5</b> <b>2</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)</b>


Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:


A. Khối lượng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.



C. Thể tích của vật giảm.

D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích


của vật giảm.



Câu 2: Nhiệt độ của nước sôi theo nhiệt giai Farenhai là:




A. 100

o

<sub>F </sub>

<sub>B. 212 </sub>

o

<sub>F</sub>



C. 32

o

<sub>F </sub>

<sub> D. 0 </sub>

o

<sub>F</sub>



<b>Câu 3: Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?</b>


A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.



B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.



C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.



D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều


khơng thay đổi.



<b>Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? </b>


A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sương mù.


C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.


<i>Câu 5: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:</i>


A. Dãn nở vì nhiệt. B. Nóng chảy.


C. Đông đặc. D. Bay hơi.


Câu 6: Sự sơi có tính chất nào sau đây:



A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.



B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.


C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.


D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.



<b>B. TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 8: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí? (1,5đ)


Câu 9: Dùng rịng rọc cố định và rịng rọc động có lợi gì? (2đ)



Câu 10: Đổ nước vào một cốc thủy tinh rồi đặt nó vào trong tủ lạnh, sau đó theo dõi nhiệt


độ của nước, người ta vẽ được đồ thị sau đây: (2đ)



















<i>Suối Bàng, ngày 28 tháng 4 năm 2018</i>



<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b> <b>GIÁO VIÊN RA ĐỀ</b>


PHÒNG GD&ĐT VÂN HỒ <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


-3



-6
-1


2
9
14
18
20


0 12 14 16 18 20


2 4 6 8 10 Thời gian (phút)


Nhiệt độ (0C)


a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với quá
trình gì của nước?


b) Q trình đó kéo dài bao nhiêu lâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS SUỐI BÀNG</b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<i><b>Năm học 2017 – 2018</b></i>



MƠN: VẬT LÍ


LỚP 6




<b>A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ .</b>



1 2 3 4 5 6


C B D C A B


<b>B. Tự luận: </b>



<b>Câu</b>

<b>Đáp án</b>

<b>Biểu</b>



<b>điểm</b>


<b>7</b>



.- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc



0,75đ


0,75đ



<b>8</b>



- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi


lạnh đi



- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau


Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau



- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều


hơn chất rắn




0,5đ



0,25đ


0,25đ


0,5đ



<b>9</b>



- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo


trực tiếp.



- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.







<b>10</b>



a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với q trình đơng đặc của


nước.



b) Q trình đông đặc kéo dài 4 phút.



c) Nước ở thể lỏng và rắn trong khoảng thời gian từ phút 10 đến phút 14.



0,75đ



0,75đ


0,5đ




</div>

<!--links-->

×