Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài luyện tập trắc nghiệm hình học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trắc nghiệm hình 12-kì 1---Nguyễn Hồng Nhật 0974707567



Nguyễn Hồng Nhật 0974707567-FB.com/nhatneu Page 1


<i><b>BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 12-KÌ 1-THỜI GIAN 45 PHÚT </b></i>


<b>Câu 1: Cho điểm M(3,-4,-6). Tọa độ hình chiếu của M trên mp(y0z) là : </b>
(A) (3,0,0); (B) (0,-4,-6) (C) (3,4,6) (D) (3,-4,0)


<b>Câu 2: Cho A(-2,1,4), B(-3,5,6), C(1,0,-2). Tứ giác ABCD là hình bình hành thì tọa độ </b>
điểm D là


(A) (1,-4,2); (B) (0,4,0) (C) (2,-4,-4) (D) (2,-4,0)


<b>Câu 3: : Cho A(-2,1,4), B(-3,5,6), C(-1,0,2). Điểm E thỏa mãn </b> ⃗ + ⃗ + ⃗ = 0 ⃗ thì
tọa độ điểm E là


(A) (-2,2,4); (B) (-6,6,12) (C) (2,-2,4) (D) (2,-4,0)


<b>Câu 4: Cho A(1,-1,4), B(2,-5,6), C(-1,0,2). Nếu đường thẳng AC vng góc với BD thì </b>
tọa độ điểm D là


<b>(A) (8,-3,-1); (B) (5,-1,5) (C) (0,21,0) (D) (5,-21,1) </b>
<b>Câu 5: Cho A(1,2,1), B(1,2,6), C(-4,2,1). Mệnh đề nào sau đây là đúng ? </b>
(A) Tam giác ABC vuông cân tại A (B) Tam giác ABC vuông tại A
(C) Tam giác ABC đều (D) Tam giác ABC vuông cân tại B


<b>Câu 6: Cho A(1,-1,4), B(2,-5,6), C(-1,0,2). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vng </b>
góc với BC là:


(A) -3x+5y-4z-24=0; (B) x-5y+8z-38=0


<b>(C) x-5y+8z+38=0 (D) 3x-5y+4z-24=0 </b>


<b>Câu 7: Cho điểm A(1,-1,4) và mặt phẳng (P): x-2y-3z+1=0. Phương trình mặt phẳng đi </b>
qua A và song song với (P) là:


(A) –x+2y+3z+9=0; (B) x-2y-3z+9=0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trắc nghiệm hình 12-kì 1---Nguyễn Hồng Nhật 0974707567



Nguyễn Hồng Nhật 0974707567-FB.com/nhatneu Page 2


<b>Câu 8: Cho A(1,-1,4), B(2,-5,6), C(-1,0,2). Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, </b>
C là:


(A) 6x-2y-7z+20=0; (B) 2x--6y+12z-8=0
<b>(C) 3x-y-7z+10=0 (D) -3x+5y-4z-2=0 </b>


<b>Câu 9: Cho A(1,-1,4), B(3,-5,6), C(2,-3,5). Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, </b>
C là:


(A) x-y+4z+2=0; (B) x-z+3=0
<b>(C) x-y+4z-18=0 (D) x+y=0 </b>


<b>Câu 10: Cho A(1,-1,4), B(3,5,6). Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng </b>
(xOz) là:


(A) (2,6,2) (B) ( , 0, )


(C) (3,0,6) (D) ( , 0, )



<b>Câu 11: Cho A(2,4,3). Phương trình mặt phẳng đi qua A và chứa trục Oy là: </b>
(A) 2x+4y+3z=0=0; (B) 2x-3z=0


<b>(C) 3x-2z=0 (D) 2x+y-3z=0 </b>


<b>Câu 12: Phương trình mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng 2z-35=0; </b>
6x-3y-2z+63=0 và với một trong hai mặt phẳng ấy tại M(5,-1,-1) là:


(A) (x+1)2+(y-2)2+(z-1)2 =49; (B) (x+1)2+(y-2)2+(z-1)2 =784
(C) (x+1)2+(y-2)2+(z-1)2 =2401 (D) (x-1)2+(y+2)2+(z+1)2 =784
<b>Câu 13: Khoảng cách từ điểm A(2,-3,5) đến mặt phẳng (xOy) là: </b>


(A) 2 (B) 3 (C) 5 (D) khác


<b>Câu 14: Sin của góc hợp bởi hai mặt phẳng x+2y-4z+5=0 và 2x-3y+4=0 là: </b>


(A)


√ (B)


√ (C) −


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trắc nghiệm hình 12-kì 1---Nguyễn Hồng Nhật 0974707567



Nguyễn Hồng Nhật 0974707567-FB.com/nhatneu Page 3


<b>Câu 15: Cho hình trụ có chiều cao 4 cm, bán kính đáy 3 cm. Diện tích xung quanh của </b>
hình trụ là



(A) 36 cm2 (B) cm2 (C) 24 cm2 (D) cm2


<b>Câu 16: Cho hình cầu bán kính 5 cm, mặt phẳng (P) cắt hình cầu theo một thiết diện có </b>
diện tích bằng 16 cm2. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng (P) bằng:


(A) 3 cm (B) 3 cm (C) 3 cm2 (D) cm


<b>Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB), (SAD) cùng vng góc với đáy, </b>
SA=a; ABCD là hình thoi cạnh a và có góc A bằng 120o . Thể tích chóp S.BCD bằng:


(A) √ (B) (C) (D) √


<b>Câu 18: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A’ lên </b>
(ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ′ = 45 . Thể tích lăng trụ
ABC.A’B’C’ bằng:


(A) √ (B) √ (C) √ (D) √


<b>Câu 19: Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a, AB vng góc với (BCD), </b>
AB=a. Khoảng cách từ D đến (ABC) bằng:


(A) √ (B) a (C) √ (D) √


<b>Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng </b>
vng góc với đáy, tam giác ABC vuông cân tại C. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp
S.ABC bằng:


</div>

<!--links-->

×