Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Địa lý lớp 6 trường THCS Trần Khánh Dư năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Địa lý lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH DƯ<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>
<b>TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA </b>Năm học: 2015 - 2016


<b> Môn: Địa 6-Tuần 29 –Tiết 29</b>

<b>Đề 1</b>



Mức độ


Chủ đề


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng


cộng


Các mỏ khống sản


Hiểu được nguồn gốc của
mỏ nội sinh và mỏ ngoại


sinh. (C1)
Số câu: 1


Số điểm: 2.0


1


2.0

<i><b><sub>2.0</sub></b></i>



Lớp vỏ khí


Biết được q



trình tạo thành


mây, mưa.

(C2)


Hiểu được trong khơng
khí có độ ẩm và mối
quan hệ của chúng. (C3)


Vận dụng kiến thức
giải thích về sự thay


đổi nhiệt độ khơng
khí vào mùa đơng
và mùa hạ theo vị
trí gần biển hay xa


biển. (C4)
Số câu: 3


Số điểm: 8.0 2.01 3.01 3.01 8.0


Tổng số điểm:10 2.0 5.0 3.0 10.0


<b>Đề 2</b>



Mức độ


Chủ đề


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng



cộng


Lớp vỏ khí


Trình bày
được khái
niệm và nêu
tên được các
loại gió thổi
thường
xuyên trên
Trái Đất.
(C1)


- Phân biệt sự khác nhau
giữa thời tiết và khí hậu.
(C2)


- Hiểu được trong khơng khí
có độ ẩm và mối quan hệ
của chúng. (C3)


Vận dụng kiến thức
giải thích về sự thay
đổi nhiệt độ khơng


khí vào mùa đơng
và mùa hạ theo vị
trí gần biển hay xa



biển. (C4)


Số câu: 4
Số điểm: 10.0


1
2.0


2


5.0 <b><sub>3.0</sub>1</b>

<i><b><sub>10.0</sub></b></i>



Tổng số điểm:10 2.0 5.0 3.0 10.0


<b>TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH DƯ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>
<b>TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA Năm học: 2015 -2016 </b>


<b> Môn: Địa lý 6 – Tuần 29 – Tiết 29 </b>
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: (2,0 điểm)


Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
Câu 2: (2,0 điểm)


Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa?
Câu 3: (3,0 điểm)


Vì sao trong khơng khí có độ ẩm? Nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm?
Câu 4: (3,0 điểm)



Tại sao vào mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa
đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?


TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH DƯ
TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA




<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN </b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Năm học: 2015-2016


<b>Môn: Địa lý 6 – Tuần 29 – Tiết 29 </b>


<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Điểm</b>


<b>1</b>

- Mỏ nội sinh được hình thành do nội lực (quá trình macma).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tụ,...). 1.0

<b>2</b>

Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ


ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi
nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi xuống đất tạo thành mưa. 2.0

<b>3</b>

- Khơng khí có độ ẩm vì: Khơng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất


định, lượng hơi nước đó làm cho khơng khí có độ ẩm.


- Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí. Nhiệt độ khơng
khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng lớn)



1.5


1.5


<b>4</b>



Bởi vì:



- Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau.



- Các loại đất, đá mau nóng nhưng cũng mau nguội. Cịn nước thì nóng


chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy,

những miền gần biển có
khơng khí mát hơn trong đất liền; cịn về mùa đơng, những miền gần biển lại có
khơng khí ấm hơn trong đất liền.


1.0
2.0


<i><b>* Lưu ý : Học sinh có thể trả lời như đáp án hoặc có ý như đáp án nhưng không cần phải giống</b></i>
nguyên văn cũng đạt điểm tối đa. Nếu học sinh trả lời chưa đủ ý tuỳ vào mức độ đạt GV cho
điểm phù hợp.


<b>TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH DƯ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>
<b>TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA Năm học: 2015 -2016 </b>


<b> Môn: Địa lý 6 – Tuần 29 – Tiết 29 </b>
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian chép đề)


ĐỀ BÀI 2
Câu 1: (2,0 điểm)



Gió là gì? Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất?
Câu 2: (2,0 điểm)


Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
Câu 3: (3,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tại sao vào mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa
đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?


TRƯỜNG THCS TRẦN KHÁNH DƯ
TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA




<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN </b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Năm học: 2015-2016


<b>Môn: Địa lý 6 – Tuần 29 – Tiết 29 </b>


<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Điểm</b>


<b>1</b>

- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp
thấp.


- Các loại gió thổi thường xun trên Trái Đất: Tín phong, gió Tây ơn đới, gió
Đơng Cực


1.0



1.0

<b>2</b>

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều
năm.


1.0

<b>3</b>

- Khơng khí có độ ẩm vì: Khơng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất


định, lượng hơi nước đó làm cho khơng khí có độ ẩm.


- Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí. Nhiệt độ khơng
khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng lớn)


1.5


1.5


<b>4</b>



Bởi vì:



- Nước và đất có sự hấp thụ nhiệt khác nhau.



- Các loại đất, đá mau nóng nhưng cũng mau nguội. Cịn nước thì nóng


chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do vậy,

những miền gần biển có
khơng khí mát hơn trong đất liền; cịn về mùa đơng, những miền gần biển lại có
khơng khí ấm hơn trong đất liền.


1.0


2.0


</div>

<!--links-->

×