Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.4 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ HỒNG VÂN

QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH GIA LAI

TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH
TẾ Mã số: 834 34 10

ĐÀ NẴNG - Năm 2020


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ

Phản biện 1: GS.TS. Võ Xuân Tiến
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Quốc Hội

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 17 tháng 10

năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-



Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.

-

Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là chính sách xã hội cơ bản và là trụ
cột chính trong hệ thống chính sách an sinh xã hội (ASXH) của mỗi
quốc gia. Chính sách BHXH thể hiện bản chất nhân văn sâu sắc và mục
tiêu chủ yếu của nó là đảm bảo nhu cầu thiết yếu và điều kiện cơ bản
của đời sống con người, mà trước hết là người lao động và gia đình họ,
tạo cho xã hội an toàn, ổn định và phát triển bền vững.

Cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng
của hệ thống ASXH. An sinh xã hội thể hiện quyền cơ bản của con
người và là cơng cụ để xây dựng xã hội hài hịa, văn minh và khơng
có loại trừ. Chính sách BHXH với vai trò là trụ cột của hệ thống
ASXH cũng từng bước được hồn thiện và lớn mạnh nhằm phát huy
vai trị của mình. Ở nước ta, BHXH được Đảng và Nhà nước rất coi
trọng, chính sách BHXH góp phần ổn định cuộc sống của NLĐ, trợ
giúp NLĐ khi gặp rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp…sớm trở lại tình trạng sức khỏe ban đầu cũng như sớm có
việc làm, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Quản lý chi trả BHXH nếu được thực hiện tốt sẽ tạo đà cho

công tác thu BHXH, cũng là giúp cho hoạt động BHXH phát triển
vững chắc, từ đó góp phần làm cho mục đích của chính sách BHXH
phát huy vai trị hơn nữa. Do đó, trong những năm qua, BHXH tỉnh
Gia Lai là đơn vị BHXH cấp tỉnh, trực thuộc BHXH Việt Nam với
chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện các chế
độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN và quản lý quỹ BHXH,
BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Việc tổ chức thực hiện có
hiệu quả chính sách BHXH tại tỉnh Gia Lai đã góp phần thực hiện tốt


2
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội tại của
địa phương, các cấp, các Ngành, NLĐ và nhân dân đã nhận thức về
chính sách BHXH đã được nâng lên, đơn vị SDLĐ đã có ý thức
trong việc quan tâm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, đồng thời NLĐ đã
dần nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về quyền và trách nhiệm của
mình khi tham gia BHXH.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn những
bất cập, phát sinh và một trong những số đó chính là cơng tác tổ chức
và hoạt động chi trả các chế độ BHXH cho người lao động vẫn cịn
tồn tại tình trạng trục lợi chính sách BHXH của một số cá nhân và tổ
chức; hệ thống BHXH được tổ chức theo ngành dọc ở trung ương có
BHXH Việt Nam, cấp tỉnh có BHXH tỉnh và cuối cùng BHXH
huyện, công tác quản lý đối tượng và chi BHXH gặp nhiều khó khăn
do phụ thuộc vào hệ thống đại lý chi trả của Bưu điện….Mặt khác,
nền kinh tế của nước ta hiện nay đang hội nhập
kinh tế mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới, số lượng các đơn vị doanh
nghiệp, số người hưởng BHXH ngày càng tăng, đa dạng, số tiền chi
trả ngày càng lớn nên vấn đề quản lý chặt chẽ người hưởng, tổ chức
chi kịp thời, đủ số tiền đến tay người thụ hưởng khơng làm thất thốt

quỹ BHXH, quỹ BHXH phát triển và tăng trưởng….đây là vấn đề
khó khăn, thách thức đối với BHXH tỉnh Gia Lai do đó phải có
những giải pháp để giải quyết những vấn đề khó khăn nêu trên.
Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá công tác quản lý chi trả chế
độ BHXH cũng như phân tích nguyên nhân và đề ra khuyến nghị
nhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý chi trả BHXH cho
người tham gia BHXH là cần thiết đối với ngành BHXH tỉnh Gia Lai
hiện nay và trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã chọn
đề tài “Quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội


3
tỉnh Gia Lai” để làm luận văn cao học của mình.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở dữ liệu phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi trả
các chế độ BHXH, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý chi trả các chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, nghiên cứu này có các mục tiêu
cụ thể như sau:
trả

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác quản lý chi

BHXH.
-


Phân tích, đánh giá thực trạng về cơng tác quản lý chi trả
BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai trong thời gian qua.

-

Đề xuất các khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
chi BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý chi các chế độ BHXH
bắt buộc đang thực hiện tại phòng/tổ chế độ BHXH của BHXH tỉnh
Gia Lai.
Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu
thực trạng công tác quản lý chi các chế độ BHXH bắt buộc ở
tỉnh Gia Lai (không bao gồm BHYT).

-

Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng
công tác quản lý chi BHXH cho các đối tượng hưởng các
chế độ BHXH trên địa bàn 17 huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh Gia

Lai.



4
-

Về thời gian: giai đoạn từ năm 2016 – 2019.

4. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương
pháp chủ yếu như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử; phương pháp thống kê và các phương pháp phân tích, tổng hợp
để làm rõ những nội dung mà luận văn đề cập.
-

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Đây là
phương pháp luận khoa học chung cho mọi khoa học, được
vận dụng trong tất cả các quá trình, các giai đoạn nghiên
cứu. Nội dung của phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử là những quy luật, những phạm trù của phép biện
chứng duy vật và những nguyên tắc của phép biện chứng
logic như: tính khách quan, tính tồn diện, tính lịch sử cụ thể


-

Phương pháp thống kê và các phương pháp phân tích, tổng
hợp để làm rõ những nội dung mà luận văn đề cập: Số liệu
được thu thập thường rất nhiều và hỗn độn, các dữ liệu đó
chưa đáp ứng được cho q trình nghiên cứu. Để có hình ảnh
tổng qt về tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải được
xử lý tổng hợp, trình bày, tính tốn các số đo; kết quả có

được sẽ giúp khái quát được đặc trưng của tổng thể.
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện

bộ máy tổ chức, hoạt động của Bảo hiểm xã hội với nhiều khía cạnh
khác nhau ở địa bàn các tỉnh, thành phố khác nhau. Cụ thể :
Giáo trình “Quản lý kinh tế” của Phan Huy Đường, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.[11]. Tài liệu này cung cấp
những khái niệm, cơ sở lý thuyết về quản lý kinh tế trong các tổ
chức, những nội dung và đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế.


5
Những nội dung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản để xây
dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
Giáo trình “Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn
Thị Thu Hương, Nhà xuất bản Tài chính, 2011. [5]. Giáo trình này là
tài liệu chun sâu về Bảo hiểm xã hội sử dụng để giảng dạy trong
các trường đại học có chuyên ngành. Trên cơ sở tài liệu chính thức
này, tài liệu đã cung cấp những khái niệm, nền tảng lý thuyết cơ bản
về Bảo hiểm xã hội, nội dung bảo hiểm xã hội, các cơ chế và chính
sách thu và chi trả bảo hiểm xã hội, có thể sử dụng để xây dựng
khung lý thuyết cho nghiên cứu.
Nghiên cứu của Dương Văn Thắng “Đổi mới và phát triển,
Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa – Thơng tin”,
2014. [23]. Tài liệu này cung cấp những đổi mới và phát triển của
Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Những nội dung đề cập trong tài liệu là
nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.
Giáo trình “Kinh tế bảo hiểm” của Phạm Thị Định, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2015. [8]. Tài liệu này cung cấp

những khái niệm, cơ sở lý thuyết về kinh tế bảo hiểm. Những nội
dung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lý
thuyết cho đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Chính (2010) về Hồn thiện hệ
thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam.
Nghiên cứu đã tổng hợp, phân tích có hệ thống về hệ thống tổ chức
và hoạt động chi trả các chế độ ở Việt Nam. Qua đó đã có những
đánh giá về hệ thống tổ chức chi trả các chế độ. Đồng thời, đã nghiên
cứu hoạt động chi trả các chế độ ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2003
đến 2008 về quy trình chi trả, phương thức chi trả, lệ phí chi trả, cơ
sở vật chất phục vụ cơng tác chi trả… rút ra kết quả đạt được và một


6
số vấn đề còn tồn tại. Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp cụ thể, có
tính khả thi cao nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi
trả các chế độ ở Việt Nam, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống tổ chức chi
trả; Đổi mới công tác lập kế hoạch chi trả; Hoàn thiện phương thức
chi trả; Quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí chi trả; Tăng cường phương
tiện phục vụ cơng tác chi trả; Kiện tồn công tác cán bộ; Tăng cường
kiểm tra và thanh tra trong các khâu chi trả; Quản lý chặt chẽ chi trả
các chế độ ngắn hạn; Tăng lệ phí chi trả và một số giải pháp khác.
Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến công tác quản lý đối tượng, chưa
đi sâu nghiên cứu các rủi ro có thể xảy ra khi công tác quản lý đối
tượng không chặt chẽ.
Đề tài khoa học: “Quỹ BHXH và những giải pháp đảm bảo sự
cân đối ổn định giai đoạn 2000 – 2020” năm 2001 do Ths.Đỗ Văn
Sinh làm Chủ nhiệm. đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ
bản về BHXH và quỹ BHXH; phân tích thực trạng về quản lý và cân
đối quỹ BHXH ở Việt Nam qua hai giai đoạn (giai đoạn trước năm

1995 và giai đoạn từ năm 1995 đến 2001); có những đánh giá về
chính sách BHXH và tổ chức thực hiện chính sách BHXH nói chung.
Thơng qua sự phân tích và đánh giá, đề tài đã đưa ra các quan điểm,
giải pháp quản lý và cân đối quỹ BHXH ở Việt Nam giai đoạn 2000 2020. Như vậy, toàn bộ các vấn đề về tổ chức quản lý và chi trả các
chế độ BHXH đề tài này cũng không nghiên cứu.
Luận văn Tiến sĩ “Đảm bảo tài chính cho Bảo hiểm xã hội Việt
Nam” của tác giả Ths. Nguyễn Thị Hào, thực hiện năm 2015 tại
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Luận văn đã nghiên cứu và đưa ra
khái niệm đảm bảo tài chính cho BHXH dưới góc độ kinh tế chính trị
học và luận giải nội dung đảm bảo tài chính cho BHXH bao gồm các
vấn đề: đảm bảo thu, đảm bảo chi, đảm bảo sự cân đối và ổn định


7
quỹ BHXH trong dài hạn, đảm bảo sự công bằng đối với các đối
tượng tham gia BHXH. Luận văn đưa ra các tiêu chí để đánh giá đảm
bảo tài chính cho BHXH bao gồm: mức độ bao phủ của hệ thống
BHXH, mức độ tuân thủ BHXH, mức độ bền vững về tài chính
BHXH. Trên cơ sở những tiêu chí đó, luận văn đã làm rõ những kết
quả và những hạn chế về đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam,
nguyên nhân của hạn chế và đề xuất các giải pháp mới.
Ngồi ra cịn có một số nghiên cứu như:
-

Đề án “Hoàn thiện quy chế chi bảo hiểm xã hội” của tác giả
Trần Đức Nghiêu – Trưởng Ban quản lý chi BHXH – Bảo
hiểm xã hội Việt Nam (2005). Tài liệu này cung cấp những
khái niệm, cơ sở lý thuyết về quy chế chi bảo hiểm xã hội.
Những nội dung đề cập trong giáo trình là nền tảng cơ bản
để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu.


-

Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi bảo
hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” của
Đoàn Thị Lệ Hoa (2012). Tài liệu này cung cấp những khái
niệm, cơ sở lý thuyết về công tác kiểm sốt chi bảo hiểm xã
hội, từ đó đưa ra nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lý
thuyết cho đề tài nghiên cứu.

-

Luận văn thạc sỹ “Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm
xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội’’của Đoàn Thị Hà
(2015), Tài liệu này cung cấp những nội dung, nguyên tắc
quản lý chi bảo hiểm xã hội. Những nội dung trong tài liệu là
nội dung tham khảo và nền tảng cơ bản để xây dựng cơ sở lý
thuyết cho đề tài nghiên cứu.


Nhìn chung, hệ thống tài liệu nghiên cứu chính được tham
khảo về cơ bản đáp ứng các yêu cầu của nghiên cứu, từ việc xây


8
dựng hệ thống cơ sở lý thuyết đến nội dung và phương pháp nghiên
cứu, cho phép triển khai nghiên cứu có tính khoa học và thực tiễn.
6.

Kết cấu của luận văn


Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình
bày gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý chi BHXH.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi BHXH tại BHXH
tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH
tại BHXH tỉnh Gia Lai.


9
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BHXH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI BHXH
1.1.1. Khái niệm BHXH
Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết
yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,
mất việc làm.
Chi BHXH (thực chất là chi trả các chế độ BHXH) được hiểu
là việc cơ quan Nhà nước (cụ thể là cơ quan bảo hiểm xã hội) sử
dụng số tiền thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước và nguồn quỹ bảo
hiểm xã hội để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng thụ
hưởng theo luật định.
1.1.2. Hệ thống các chế độ BHXH
Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống
các quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện
để thực hiện BHXH đối với người lao động; hay đó là hệ thống các
quy định được pháp luật hóa về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mức
đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thể.
1.1.3. Vai trò của BHXH

BHXH có vai trị to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của con
người, được thể hiện trên các mặt: Đối với người lao động, Đối với
người sử dụng lao động, Đối với Nhà nước, Đối với hệ thống ASXH.
1.1.4. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của quản lý chi trả
BHXH
a. Khái niệm chi BHXH
Quản lý chi BHXH là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lý
nhằm điều chỉnh hoạt động chi BHXH. Sự tác động đó được thực
hiện bằng hệ thống pháp luật của Nhà nước, bằng các biện pháp hành


10
chính, tổ chức, kinh tế nhằm đảm bảo chi đúng, chi đủ và chi kịp
thời.
b. Vai trò của quản lý chi trả chế độ BHXH
Đối với đối tượng thụ hưởng, Đối với người sử dụng lao động,
Đối với hệ thống BHXH, Đối với hệ thống an sinh xã hội, Đối với xã
hội.
c. Nguyên tắc chi trả các chế độ BHXH
Cân bằng thu – chi, Đúng đối tượng, Đúng chế độ, Đầy đủ,
chính xác, Kịp thời, An tồn.
1.1.5. Đặc điểm của quản lý chi BHXH
Quản lý việc chi trả các chế độ BHXH bao gồm: chế độ hưu
trí, chế độ tử tuất, chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ TNLĐBNN và chế độ DS-PHSK.
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.2.1. Lập dự toán chi các chế độ BHXH
Dự toán chi các chế độ BHXH là xác định kế hoạch chi trả các
chế độ do hai nguồn kinh phí (NSNN và Quỹ BHXH) đảm bảo để đủ
nguồn chi trả hàng tháng cho các đối tượng hưởng.
1.2.2. Tổ chức thực hiện chi các chế độ BHXH

Nội dung tổ chức thực hiện chi trả các chế độ BHXH bao gồm
những nội dung như sau:
a. Tổ chức kênh chi trả các chế độ
BHXH b. Nội dung chi trả các chế độ
BHXH c. Phương thức chi trả BHXH
d. Trách nhiệm tổ chức chi trả các chế độ BHXH
1.2.3. Công tác quyết tốn chi các chế độ BHXH
Cơng tác quyết toán chi BHXH gồm các nội dung: quyết toán
chi chế độ BHXH hàng tháng, một lần và các trường hợp đặc biệt,…


11
1.2.4. Thanh tra, xử lý vi phạm trong chi BHXH
Nội dung thanh tra bảo hiểm gồm: Thanh tra công tác đóng
BHXH, BHYT BHTN; việc thực hiện các chế độ BHXH, chi trợ cấp
thất nghiệp; việc thực hiện các chế độ BHYT và đấu thầu mua thuốc
cho các cơ sở y tế công lập; việc chi quản lý bộ máy; việc đầu tư xây
dựng cơ bản trong công tác BHXH, BHYT...
Quyết toán chi BHXH
+

Chế độ BHXH hàng tháng: Quyết toán theo số thực chi trả
trong tháng trước ngày 10 hàng tháng.

+

Chế độ BHXH một lần: Quyết toán theo số thực chi trả trong
tháng trước ngày 05 của tháng liền kề.
+
Chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK: Quyết toán theo

số thực

chi trả.
Thực hiện chi trả các chế độ BHXH:
- BHXH tỉnh: Trực tiếp chi trả và quyết toán các chế độ
BHXH.
- BHXH huyện: Tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH trên
địa bàn thông qua hệ thống bưu điện, lập báo cáo quyết tốn chi các
chế độ BHXH tồn huyện.
Tiêu chí đánh giá:
- Tình hình quyết tốn và chi trả các chế độ BHXH.
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn.
1.2.5. Kiểm tra, giám sát công tác chi BHXH
Kiểm tra, giám sát là một phương thức của quản lý. Kiểm tra,
giám sát việc chấp hành pháp luật về BHXH là hết sức cần thiết
nhằm đảm bảo cho các bên tham gia thực hiện đúng nghĩa vụ của
mình đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ cũng như bảo
tồn quỹ BHXH, tránh tình trạng trục lợi quỹ.


12
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI BHXH
1.3.1. Nhóm các yếu tố về quản lý tài chính BHXH
-

Quy định mức hưởng và mức đóng cân bằng

-

Cơ cấu các khoản chi


-

Công tác quản lý chi

-

Công tác đầu tư quỹ

1.3.2. Đặc điểm của chi trả chế độ BHXH ảnh hƣởng đến
quản lý
Từ thực tiễn công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH, quản
lý người hưởng các chế độ BHXH hằng tháng cần tiếp tục được kiện
toàn hơn nữa, khắc phục những tồn tại, hạn chế không ngừng phát
sinh từ thực tiễn.
1.3.2. Nhóm các yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội
Ngoài những nhân tố bên trên thì điều kiện KT-XH của đất
nước trong từng thời kỳ cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác
quản lý chi trả. Bao gồm:
Tốc độ phát triển nền kinh tế;
Chính sách dân số của quốc gia;
Trình độ quản lý lao động, quản lý xã hơi;
Chính sách lao động việc làm;
Trình độ dân trí và nhận thức xã hội…


13
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BHXH TỈNH GIA LAI

2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ
HỘI CỦA TỈNH GIA LAI
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Ngun trên
độ cao trung bình 700 - 800 mét so với mực nước biển. Tỉnh Gia Lai
trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến
108°54'40"kinh đông.
2.1.2. Đặc điểm xã hội
Dân số hiện nay theo thông kê mới nhất là 1.513.847 người,
với 374.512 hộ, là tỉnh đông dân đứng thứ 2 khu vực Tây Nguyên,
đứng thứ 18 trên cả nước.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
Gia Lai có 17 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Plieku,
Thị xã An Khê, Thị xã Ayun Pa và 14 huyện. Thành phố Plieku là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và là trung tâm thương mại của
tỉnh. Nguồn lao động có 711.680 người, trong đó số người trong độ
tuổi lao động là 653.140 người chiếm 92% tổng nguồn lao động là
điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
2.1.4. Khái quát về BHXH tỉnh Gia Lai
a. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Gia
Lai
BHXH tỉnh Gia Lai được thành lập theo Quyết định số 117/QĐBHXH-TCCB ngày 04/08/1995, của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam,
trải qua 25 năm xây dựng và phát triển đã từng bước đạt


14
được những kết quả tích cực, góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho
người dân trên địa bàn.
b. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh Gia Lai
Chức năng

Nhiệm vụ, quyền hạn
c. Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Gia Lai
Đứng đầu là Ban giám đốc bao gồm 3 người: 1 Giám đốc và 2
Phó Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành chung.
d. Phân cấp tổ chức công tác quản lý chi BHXH tại BHXH
tỉnh Gia Lai
e. Mục tiêu quản lý chi trả chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Gia
Lai
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ CHẾ ĐỘ
BHXH TẠI TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016 –2019
2.2.1. Lập kế hoạch, dự toán chi trả BHXH
Việc lập kế hoạch chi BHXH cho năm sau tại BHXH tỉnh Gia
Lai được thực hiện vào tháng 9 hàng năm của năm trước đó.
Hiện nay, khâu lập kế hoạch, dự tốn chi tại BHXH tỉnh Gia
Lai vẫn còn nhiều bất cập, việc lập kế hoạch, dự tốn chi vẫn chưa
có quy trình hồn thiện từ khâu xây dựng đến kiểm sốt việc chấp
hành dự toán.
2.2.2. Tổ chức quản lý chi các chế độ BHXH thời gian qua
a. Quản lý đối tượng hưởng các chế độ BHXH
Quản lý đối tượng hưởng là công tác thường xuyên, liên tục
của BHXH tỉnh Gia Lai, nhằm tránh tình trạng đối tượng chi trả
khơng cịn tồn tại mà nguồn kinh phí chi vẫn được cấp gây sự tổn
thất cho quỹ BHXH, dẫn đến tình trạng trục lợi BHXH của các đơn
vị và cá nhân.


15
b. Quản lý việc chi các chế độ BHXH cho người được thụ
hưởng
Hiện nay, quy trình chi các chế độ BHXH tại BHXH Gia Lai

được tiến hành hợp lý, đúng theo quy định của BHXH Việt Nam và
áp dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện hiện tại của tỉnh và của
các đối tượng hưởng chế độ BHXH trên địa bàn tỉnh.
Bảng 2.3. Số ngƣời đƣợc hƣởng và số tiền chi BHXH chế độ
BHXH ngắn hạn giai đoạn 2016-2019

Năm

2016
2017
2018
2019
Nguồn: BHXH tỉnh Gia Lai
2.2.3. Cơng tác quyết tốn chi trả BHXH

+

Hàng tháng BHXH lập báo cáo quyết toán: Quyết toán

chi lương hưu và trợ cấp BHXH, danh sách thu hồi kinh phí chi
BHXH, danh sách đối tượng chưa nhận hưu và trợ cấp BHXH, danh
sách không phải trả lương hưu và trợ cấp BHXH, danh sách báo


giảm hưởng BHXH. BHXH tỉnh tổng hợp quyết tốn tồn tỉnh với
Bưu điện tỉnh và gửi quyết toán về BHXH Việt Nam.


16
+


Hàng tháng, quyết toán việc chi trả trợ cấp một lần với Bưu
điện tỉnh, lập 2 bộ báo cáo chi trợ cấp một lần. Trong đó 1
gửi tỉnh trước ngày 5 hàng tháng, 1 lưu tại huyện.

+

Hàng tháng căn cứ danh sách tổng hợp chi trợ cấp ốm đau,
thai sản, dưỡng sức; lập 2 bản báo cáo chi ốm đau, thai sản,
dưỡng sức kèm theo danh sách đối tượng nghỉ hưởng chế độ
tính đến cuối tháng trên địa bàn tỉnh, huyện quản lý. Một bản
lưu lại huyện, bản còn lại gửi BHXH tỉnh trước ngày 5 đầu
tháng sau. BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp toàn tỉnh.

+

Hàng quý, lập Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết
tốn kinh phí chi BHXH, BHXH tỉnh thực hiện thẩm định
(xét duyệt) quyết toán chi bắt đầu từ ngày 20 của tháng đầu
quý sau.
2.2.4. Thanh tra, xử lý vi phạm trong chi BHXH
Từ 2016 – 2019, Công tác quản lý từ khâu xét duyệt, giám

định, thẩm định đến việc lập phiếu chi trả và tiến hành chi trả đều
được cán bộ phụ trách của BHXH tỉnh thực hiện cẩn trọng, nguyên
tắc, đảm bảo cho việc chi đúng, chi đủ, kịp thời và an toàn số tiền chi
trả cho đối tượng được hưởng.
2.2.5. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi BHXH
BHXH tỉnh Gia Lai đã thực hiện nghiêm túc các quy định
của BHXH Việt Nam đối với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và giải

quyết khiếu nại tố cáo.
Ưu điểm công tác kiểm tra, kiểm soát chi: BHXH thực hiện
chi trả BHXH một cách dễ dàng, dễ quản lý; tính tốn được lượng
chi và thu hồi; Cải cách thủ tục hành chính trong việc giải quyết các
chế độ BHXH: ban hành quy trình xét duyệt hồ sơ phù hợp với từng
loại chế độ, công bố công khai rộng rãi về thủ tục hồ sơ, cơ quan xét
duyệt và thời gian xét duyệt.


17
Nhược điểm: Hiện nay Ngành BHXH cũng như BHXH tỉnh
Gia Lai vẫn chưa có chương trình liên thơng số sổ BHXH nên khó
kiểm sốt được số sổ BHXH đã chi, dẫn đến tình trạng chi trùng (2
lần chi trợ cấp BHXH 1 lần).
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH TỈNH GIA
LAI
2.3.1. Thành công và hạn chế
a. Thành công
-Bước đầu BHXH tỉnh đã kiên quyết đưa việc lập danh sách
chi trả từ cấp huyện về tỉnh để thống nhất quản lý, có cơ
chế quản lý liên thơng trong mạng lưới BHXH toàn tỉnh,
mạng lưới các cơ quan ban ngành liên quan.
- Ứng dụng công nghệ thông tin bằng những phần mềm
chuyên ngành thay thế việc quản lý thủ công sang quản
lý trên phần mềm.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được chú
trọng cả nội dung chương trình lẫn phương pháp đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức; hướng trọng tâm vào các
kiến thức cơ bản chuyên ngành BHXH,…
-Quỹ BHXH phân bổ từ BHXH Việt Nam về tỉnh ln cân

đối và được hạch tốn rõ ràng theo đúng quy định, đảm
bảo chi đúng đối tượng, chi đủ số lượng, nhanh chóng,
kịp thời, tránh sai sót đến mức tối đa.
-

Việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác chi
trả đã góp phần đẩy mạnh việc tuân thủ nghiêm túc các qui
định về hồ sơ và quy trình giải quyết các chế độ BHXH.

-

Có sự quan tâm, kiểm tra, kiểm soát kịp thời của các cấp
trong công tác chi BHXH.


18
b. Hạn chế
-

Cùng một lúc cơ quan BHXH phải sử dụng 2 nguồn kinh phí
để chi trả.

-

Chính sách về BHXH do nhà nước ban hành chưa đồng bộ,
còn nhiều điều chưa hợp lý, đồng thời trong quá trình thực
hiện chế độ chính sách đối với người lao động cịn nhiều bất
cập.

-


Cán bộ làm công tác chi trả của BHXH các huyện, thị xã
phần lớn chưa được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ BHXH và
quản lý tài chính.
-

Đối tượng hưởng các chế độ BHXH đông.

-

Phương tiện đi lại và đảm bảo an tồn tiền mặt trong qúa
trình đi thực hiện chi trả chưa được trang bị.

-

Lệ phí chi trả thấp, chưa khuyến khích được cán bộ làm cơng
tác chi trả ở các đại lý chi trả.

-

Từ 01/01/1995 hoạt động BHXH được thực hiện theo cơ chế
mới, nhưng việc chuẩn bị hồ sơ và chứng từ khi xét duyệt,
thanh toán các chế độ BHXH của nhiều đơn vị sử dụng lao
động vẫn còn nặng nề.
2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

-

Nguyên nhân từ phía NSDLĐ: NSDLĐ chưa có nhận thức
đúng về trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia BHXH cho NLĐ.


-

Nguyên nhân từ phía NLĐ: Đa số sự hiểu biết pháp luật về
BHXH của NLĐ còn hạn chế, NLĐ hiểu lan man, mơ hồi về
BHXH nên họ chưa ý thức được tầm quan trọng của BHXH.

-

Nguyên nhân về phía cán bộ BHXH: Đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức tại BHXH tỉnh làm việc vẫn mang tính thụ
động.


-

Một số nguyên nhân khác.


19
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH
TẠI BHXH TỈNH GIA LAI
3.1. ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA BHXH
TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1.1. Mục tiêu phát triển BHXH ở Việt Nam đến năm
2025
a. Mục tiêu tổng quát
Tổ chức thực hiện tốt các chính sách, chế độ BHXH, BHYT
trên ở Việt Nam góp phần bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo ổn

định đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên tham gia
BHXH,...
b. Mục tiêu cụ thể
-

Tăng số lượng người tham gia BHXH.

-

Giảm dần nguồn chi từ NSNN, tăng nhanh tích luỹ của quỹ
BHXH để tiến tới BHXH tự cân đối thu chi.

-

Xây dựng ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam ngày càng vững
mạnh và hiện đại.
-Nâng cao sự hiểu biết của nhân dân, ý thức trách nhiệm của
các cấp, các ngành về BHXH....

3.1.2. Định hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm công tác chi
BHXH tại BHXH tỉnh Gia Lai trong thời gian tới
Công tác chi BHXH đảm bảo mục tiêu đặt ra.
Tổ chức thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã ký kết với đại
lý Bưu điện trong hợp đồng về việc quản lý và chi trả lương hưu và
trợ cấp BHXH.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.


20
Kiện toàn cơ cấu tổ chức nhân sự tại BHXH tỉnh Gia Lai, nâng

cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN với
nhiều hình thức để NLĐ, đơn vị SDLĐ và nhân dân nắm bắt kịp
thời, hiểu rõ hơn về các chế độ.
Tiếp tục thực hiện phân cấp giải quyết chế độ cho BHXH các
huyện.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI
BHXH TẠI BHXH TỈNH GIA LAI
3.2.1. Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn chi BHXH
Bước 1: Xác định mục tiêu của kiểm soát lập dự toán
chi. Bước 2: Đo lường kết quả đạt được.
Bước 3: So sánh kết quả thực hiện ở bước 2 và mục tiêu đặt ra
ở bước 1
Bước 4: Bộ phận KHTC phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ,
lập dự toán rà soát lại tồn bộ dự tốn.
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện hằng q, Tăng cường
cơng tác kiểm sốt chấp hành dự tốn.
3.2.2. Hồn thiện cơng tác chi trả BHXH
a. Đào tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm và trình độ
chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý chi trả
b. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình
và thủ tục trong cơng tác chi trả
3.2.3. Hồn thiện công tác công tác quản lý đối tƣợng
hƣởng chế độ BHXH
Phối hợp chặt chẽ giữa BHXH các huyện trong
tỉnh,...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý danh
sách chi
trả.



×