Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 20 - Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải vở bài tập Lịch sử 8 bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 - 1939)</b>
<b>Bài 1 trang 63 VBT Lịch Sử 8: Hãy ghi tiếp những phong trào đấu tranh</b>
trong thời kì 1918 – 1939 ở các nước và các khu vực sau:


<b>Lời giải:</b>


<b>- Trung Quốc: phong trào Ngũ Tứ (1919).</b>


<b>- Mông Cổ: Cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921-1924).</b>
<b>- Ấn Độ: phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh.</b>


<b>- Thổ Nhĩ Kì: chiến tranh giải phóng dân tộc (1919 – 1921)</b>


<b>- Đơng Nam Á: phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều</b>
nước, ví dụ: Việt Nam, In-đo-ne-xia...


<b>Bài 2 trang 63 VBT Lịch Sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước châu</b>
Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những nét gì mới?


<b>Lời giải:</b>


- Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến CTTG thứ
nhất:


+ Có sự tham gia tích cực của giai cấp cơng nhân.


+ Ở một số nước: các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trị lãnh đạo
phong trào cách mạng, ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam...


<b>Bài 3 trang 64 VBT Lịch Sử 8: Hãy điểm những nét chính về phong trào</b>
cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939



<b>Lời giải:</b>


<b>- Các phong trào tiêu biểu:</b>
+ 1919, phong trào Ngũ Tứ.


+ 1927 – 1927, “chiến tranh Bắc phạt”.


+ 1927 – 1937 nội chiến cách mạng giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Quy mô: Lan rộng ra nhiều địa phương trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các</b>
tầng lớp nhân dân tham gia.


<b>- Tính chất: cách mạng dân tộc dân chủ.</b>
<b>- Kết quả:</b>


+ Sau phong trào Ngũ Tứ: chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá rộng rãi.


+ Sau cuộc “chiến tranh bắc phạt”: Các tập đoàn phong kiến quân Phiệt thống
trị ở phía Bắc Trung Quốc bị đánh bại.


+ Từ năm 1937, Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật được hình thành.


<b>Bài 4 trang 64 VBT Lịch Sử 8: Điền vào bảng thống kê dưới đây những nét</b>
chủ yếu của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 –
1939.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 5 trang 65 VBT Lịch Sử 8: Nhận xét của em về cuộc đấu tranh giành độc</b>
lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất



<b>Lời giải:</b>


<b> - Thứ nhất: Phong trào đấu tranh diễn ra sơi nổi, quyết liệt; dưới nhiều hình</b>
thức khác nhau, như: đấu tranh vũ trang, đấu tranh nghị trường ... ; lôi cuốn
đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Thứ ba: Ở một số nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh theo con đường</b>
Dân chủ tư sản tiếp tục phát triển. Nhiều cuộc đấu tranh mạnh mẽ đã diễn ra,
tiêu biểu là: phong trào Tha-kin ở Miến Điện, Phong trào chống thực dân Anh
đòi tự trị ở Mã Lai...


<b>- Thứ tư: Từ năm 1940, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông</b>
Nam Á chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.


</div>

<!--links-->

×