Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 6 Dung dịch - Đề 2 - Đề kiểm tra 45 phút Hóa 8 chương 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 8</b>
<b>NĂM HỌC 2019- 2020</b>


<i><b>Bản quyền thuộc về upload.123doc.net nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích</b></i>
<i><b>thương mại</b></i>


Thời gian làm bài: 45 phút


<b>Đề số 2</b>
<i>Họ và tên: </i>


<i>Lớp 8:</i>


(Na = 23, Cu = 64, S = 32 , H = 1; O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5; C = 12 )


<i><b>Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)</b></i>


<b> Câu 1. Câu nào sau đây kết luận đúng về dung dịch</b>


A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí trong chất lỏng


B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn trong chất lỏng


C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn trong dung môi


D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan


<b>Câu 2. Muốn hịa nhanh đường phèn (kết tinh dạng viên lớn) vào nước, ta dùng</b>
<b>cách nào sau đây?</b>


A. Nghiền nhỏ đường phèn



B. Đun nóng dung dịch


C. Khuấy trộn dung dịch


D. Thêm dung môi là nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.


B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.


C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hịa.


D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.


<b>Câu 4. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước</b>
A. Đều tăng


B. Đều giảm


C. Phần lớn là tăng


D. Phần lớn là giảm


<b>Câu 5. Nồng độ mol của 250ml dung dịch có hịa tan 25,25g KNO</b>3 là:


A. 1M


B. 2M



C. 3M


D. 4M


<b>Câu 6. Số mol Na</b>2O có trong 100 ml dung dịch 2M là


A. 0,1 mol


B. 0,15 mol


C. 0,2 mol


D. 0,25 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. 40%


C. 20%


D. 33,3%


<b>Câu 8. Bằng cách nào để có 200g dung dịch CaCl</b>2 20%


A. Hòa tan 160 gam BaCl2 vào 40 gam nước


B. Hòa tan 40 gam BaCl2 vào 200 gam nước


C. Hòa tan 40 gam BaCl2 vào 160 gam nước


D. Hòa tan 40 gam BaCl2 vào 200 gam dung dịch



<b>Câu 9. Nồng độ % cho biết:</b>


A. Số gam chất tan có trong 100g nước


B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch


C. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hòa


D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch


<b>Câu 10. Cơng thức tính khối lượng D</b>


A.


2


2


d (g)
d (ml)
m


D = (g / ml)
V


B. 2


ct (g)
d (ml)
m



D = (g / ml)
V


C. 2


(g)
d (ml)
M


D = (g / ml)
V


D. <sub>d (ml)</sub>2


C%


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phần 2. Tự luận (6 điểm )</b></i>
<b>Câu 1. (3 điểm)</b>


a) Cho 6,9 gam Natri tác dụng với 200 g nước. Tính nồng độ % của dung dịch


b) Khi cơ cạn rất từ từ 165,84ml dung dịch CuSO4 (D = 1,12g/ml) thì thu được 56,25 g


tinh thể rắn. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?


<b>Câu 2. (3 điểm) Trong 800ml của một dung dịch có chứa 8 gam NaOH.</b>
a) Hãy tính nồng độ mol của dung dịch này.


b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH


0,1M.


<b>Đáp án đề kiểm 1 tiết chương 6 mơn Hóa học lớp 8</b>
<i><b>Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)</b></i>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


D C D B A C C B D A


<i><b>Phần 2. Tự luận (6 điểm)</b></i>
<b>Câu 1. </b>


a) nNa =0,3 mol


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)


0,3 mol → 0,3 mol


mNaOH = 0,3 x 40 = 12g


mdd = 6,9 + 200 = 206,9g


m<sub>ct </sub> <sub>12</sub>


C% = 100% 100 5,8%


m <sub>2</sub> 206,9


d



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) mdd = D. V 165,84 1,12 185,74   <i>g</i>


=> Nồng độ % của dung dịch CuSO4 đã dùng là:


26, 25
185, 74


mct


C% = 100% 100 14,13%


mdd    


<b>Câu 2. </b>


a) nNaOH = 0,2 mol


n 0, 2


C<sub>M</sub> = 0, 25


V 0,8  <i>M</i>


b)


n<sub>NaOH</sub> = C × V = 0, 25 × 0, 2 = 0,05 mol<sub>M</sub>


n 0,05


V <sub>2</sub> = = = 0,5 lít



C 0,1


d NaOH <sub>M</sub>


V<sub>H O</sub> = 0,5- 0, 2 = 0,3 lít
2


</div>

<!--links-->

×